Tuần 12 Ngày soạn: 30 – 10 – 2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2: Toán
$ 51: Tìm số bị trừ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Biết cách tìm một số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
- Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện thành thạo toán dạng tìm x.
- Vẽ được đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
Tuần 12 Ngày soạn: 30 – 10 – 2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường Tiết 2: Toán $ 51: Tìm số bị trừ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết cách tìm một số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. - Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: - Thực hiện thành thạo toán dạng tìm x. - Vẽ được đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. *HSKKVH: Biết trình bày dạng toán tìm x. II. Các hoạt động dạy- học. A. Kiểm tra bài cũ: - Tìm x: Yêu cầu HS làm bảng con - Mời 1 em lên bảng x + 18 = 52 x = 52 – 18 x = 34 27 + x = 82 x = 82 – 27 x = 55 - Nhận xét, chữa bài. B. Bài mới: Giới thiệu bài. Phát triển bài. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức tìm số bị trừ Mục tiêu: Biết cách tìm một số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. - Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết. - Có 10 ô vuông (đưa mảnh giấy có 10 ô vuông). Hỏi còn bao nhiêu ô vuông ? - Còn lại 6 ô vuông. - Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông. - Thực hiện phép trừ 10 – 4 = 6 - Hãy gọi tên và các thành phần trong phép tính ? SBT ST Hiệu - Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x. Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô vuông còn lại là 6. - Đọc phép tính tương ứng còn lại ? x - 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10 - x được gọi là gì ? - x là số bị trừ chưa biết - 6 được gọi là gì ? - 6 là số hiệu - 4 được gọi là gì ? - 4 là số trừ - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Lấy hiệu cộng với số trừ - Nhiều HS nêu lại Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Làm thành thạo dạng toán tìm x Cách tiến hành: Bài 1: Tìm x - 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm phần a a) x – 4 = 8 x = 8 + 4 x = 12 b) x – 9 = 18 x = 18 + 9 x = 27 *HSKKVH: Làm phần b và c. - GV nhận xét, chữa bài. c) x – 10 = 25 x = 25 + 10 x = 35 *HSKKVH: làm vào bảng con.. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS nêu lại cách tìm hiệu, tìm số bị trừ sau đó yêu cầu HS tự làm - HS làm bài vào sách - 1 HS làm bảng phụ. Số bị trừ 11 21 49 62 94 Số trừ 4 12 34 27 48 - Nhận xét chữa bài Hiệu 7 9 15 35 46 Bài 3: Số - Bài toán cho biết gì về các số cần điền ? - Cho hs làm vào bảng nhóm. - Là số bị trừ trong phép trừ. - 7 trừ 2 bằng 5 (điền 7) - 10 trừ 4 bằng 6 (điền 10) - 5 trừ 5 bằng 0 (điền 5) Bài 4: - HS vẽ vào vở. - Cho HS chấm 4 điểm và ghi tên (như SGK) - Vẽ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD. Cắt nhau tại điểm 0. Ghi tên điểm 0. - Nhận xét chữa bài. Kết luận: - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tiết 4+5: Tập đọc $ 34+35: Sự tích cây vú sữa I. mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: vùng vằng, là cà, hiểu nghĩa diễn đạt qua các hình ảnh, mỏi mắt mong chờ (lá) đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con (cây) xoè cành ôm cây. - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con. 2. Kĩ năng: - Đọc chơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy. - Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc. 3.Thái độ: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.. *HSKKVH: Đọc trơn với tốc độ 25 tiếng/ phút. - THBVMT: Hoạt động 2 II. Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. KIểm tra bài cũ. - Đọc bài: Đi chợ - 1 HS đọc đoạn 1 và 2 - 1 em đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. - Qua câu chuyện cho em biết điều gì ? - Sự ngốc nghếch buông cười của cậu bé. Bài mới Giới thiệu bài. Phát triển bài. Hoạt động 1: Luyện đọc. Mục tiêu: Đọc câu, đoạn và ngắt nghỉ đúng . Hiểu nghĩa của từ mới. Cách tiến hành. Bước 1: Đọc câu. *HSKKVH: đọc câu. Bước 2: Đọc đoạn. - HS đọc câu nối tiếp. - HSKKVH: đọc câu ngắn. - Bài đã chia đoạn có đánh số theo thứ tự từng đoạn (riêng đoạn 2 cần tách làm hai: "không biết như mây" "hoa rụngvỗ về". - GV hướng dẫn HS ngắt hơi các câu trên bảng phụ - 1 HS đọc lại - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa từ + Vùng vằng - Có ý giận dỗi, cáu kỉnh - Ghé qua chỗ này, dừng ở chỗ khác để chơi gọi là gì ? - La cà (1 HS đọc phần chú giải). - Mỏi mắt chờ mong - Chờ đợi mong mỏi quá lâu. - Trổ ra - Nhô ra, mọc ra Bước 3: Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4. Bước 4: Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét - Các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. Tiết 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi trong nội dung bài. Cách tiến hành. Câu 1: (1 HS đọc) - HS đọc thầm đoạn 1. - Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?( HSKKVH) - Cậu bé ham chơi bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi. Câu 2: (1 HS đọc) - HS đọc thầm phần đầu đoạn 2 - Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà ? - Đi la cà khắp nơi cậu vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ mẹ và trở về nhà. - Trở về nhà không thấy mẹ cậu đã làm gì ? - Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. Câu 3: (1 HS đọc) - HS đọc phần còn lại của đoạn 3 - Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào ? - Từ các cành lá những cành hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây; rồi hoa rụng, quả xuất hiện - Thấy quả ở cây này có gì lạ ? - Lớn nhanh da căng mịn màu xanh óng ánhtự rơi vào lòng bé. - Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ ? - Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cây xoè xành ôm cậu bé như tay mẹ âu yếm vỗ về. Câu 5: (1 HS đọc) - Theo en nếu được gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì ? - Con đã biết lỗi xin mẹ tha thứ cho con CHTHMT:- Câu chuyện cho em biết điều gì ? - Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con. + Hoạt động 3: Luyện đọc lại + Mục tiêu: Đọc lưu loát , diễn cảm bài. + Cách tiến hành: - Cho hs thi đọc trước lớp. - Các nhóm thi đọc - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. - GV nhận xét, bình chọn 3. Kết luận: - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho giờ kể chuyện. Ngày soạn : 1 – 11 – 2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009. Tiết 1: Toán $52: 13 trừ đi một số 13 – 5 Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Tự lập bảng trừ có nhớ, dạng 13 - 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính, giải toán 3. Thái độ: Yêu thích môn học. *HSKKVH: Làm được phép tính trừ dạng 13 – 5. II. đồ dùng dạy học: - 1 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời. II. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp làm bảng con 32 42 8 18 24 24 - Nêu cách đặt tính rồi tính - 3 HS nêu - Nhận xét chữa bài B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. Phát triển bài. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 13 – 5: Mục tiêu: Thực hiện được phép trừ 13- 5 Cách tiến hành: Bước 1: Nêu vấn đề Có 13 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? - Nghe phân tích đề toán - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào ? - Thực hiện phép trừ - Viết phép tính lên bảng 13 – 5 Bước 2: Tìm kết quả. - Hướng dẫn đặt tính rồi tính. GV nhận xét. Bước 3: Lập bảng trừ 13 – 5. - Cho hs đọc bảng trừ . Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Thực hiện thành thạo các bài tập dạng 13 – 5 và biết giải toán có lời văn. - 1 hs thực hiện trên bảng, lớp làm vào nháp. - HS tự lập bảng trừ theo hướng dẫn. - HS đọc ĐT và CN. - HS ghi kết quả và nối tiếp nêu miệng. Bài 1: Tính nhẩm. - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả SGK. *HSKKVH: Làm phần a. - Nêu cách tính nhẩm a) 9 + 4 = 13 8 + 5 = 13 4 + 9 = 13 5 + 8 = 13 13 – 9 = 4 13 – 8 = 5 13 – 4 = 9 13 – 5 = 8 *HSKKVH: Làm phần a b) 13 – 3 – 5 = 5 13 – 3 – 1 = 9 12 – 8 = 5 13 – 8 = 5 13 – 3 – 1 = 9 13 – 3 – 4 = 6 13 – 4 = 9 13 – 7 = 6 Bài 2: Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm - GV nhận xét. Bài 3: Cho hs làm bảng con. - GV nhận xét. Bài 4: Cho hs làm vào vở. - GV cho 1 em làm vào bảng phụ - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - Lớp làm vào bảng nhóm và trình bày trước lớp. - HS làm bảng con. - Bài 3: Tóm tắt Có : 13 xe đạp Đã bán: 6 xe đạp Còn: ... xe đạp Bài giải Cửa hàng còn lại là: 13 – 6 = 7 ( xe) Đáp số: 7 xe đạp. 3. Kết luận: - Dặn dò: Về nhà học thuộc các công thức 13 trừ đi một số. - Nhận xét tiết học. Tiết 2: Mĩ thuật ( GV mĩ thuật dạy) Tiết 3: Kể chuyện $ 12: Sự tích cây vú sữa I. Mục tiêu – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Kể câu chuyện “ Sự tích cây vú sữa” và hiểu ý nghĩa của câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện đoạn 1 bằng lời của mình. - Biết dựa theo từng ý tóm tắt, kể được phần chính của câu chuyện. - Biết kể đoạn kết của câu chuyện theo mong muốn ( tưởng tượng )của riêng mình . -Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. 3. Thái độ: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ. *HSKKVH: Kể được đoạn 1 của chuyện. II. Đồ Dùng Dạy Học: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. - Bảng phụ ghi các ý tóm tắt ở bài tập 2 III. hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện: Bà cháu - 2 HS kể - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. Hoạtđộng1:Hướng dẫn kể chuyện Mục tiêu: Kể được từng đoạn câu chuyện. Cách tiến hành: Bước 1:. Kể từng đoạn 1 bằng lời kể của em. - 1 HS đọc - Kể bằng lời của mình nghĩa là như thế nào ? - Kể theo nội dung và bằng lời của mình. - Yêu cầu 1 HS kể mẫu - 1 HS khá kể *Gợi ý: - Cậu bé là người như thế nào ? - Ngày xưa có một cậu bé rất lười biếng và ham chơi. Cậu ở cùng mẹ trong một ngôi nhà nhỏ có vườn rộng. Mẹ cậu luôn vất vả một hôm do mải chơiđợi con về. - Cậu với ai ? Tại sao cậu bỏ nhà ra đi ? khi cậu ra đi mẹ làm gì ? - Gọi nhiều HS kể lại * HSKKVH: Kể đoạn 1 câu chuyện. - Nhiều HS kể bằng lời của mình. *HSKKVH: Kể đoạn 1. - GV theo dõi nhận xét. Bước 2: Kể lại phần chính theo từng ý tóm tắt. *Kể theo nhóm - HS tập kể theo nhóm - Đại điện các nhóm kể trước lớp Hoạt động2: Kể đoạn kết của chuyện . Mục tiêu: Biết kể đoạn kết của câu chuyện theo mong muốn ( tưởng tượng )của riêng mình . Cách tiến hành: - 1 HS đọc yêu cầu. *Kể theo nhóm - HS tập kể theo nhóm - Thi kể trước lớp - Đại diện các nhóm kể trước lớp 3 Kết luận: - Nhận xét, khen nh ... ét 1 và nét 2 của chữ L. Nét 3 là nét kết hợp của 2 nét cơ bản, móc xuôi phải và móc ngược phải nối - Nét 1 và nét 2 viết như chữ L. - Nét 3 đặt bút trên đường kẻ 5 viết tiếp nét móc xuôi phải đến khoảng giữa thân chữ lượn vào trong tạo vòng xoắn. - GV viết mẫu nhắc lại, quy trình viết. - HS theo dõi. Bước 2: - Hướng dẫn viết bảng con - GV nhận xét, uốn nắn. Hoạt động 2:Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng Mục tiêu: Nắm được nghĩa của cụm từ và quy trình viết chữ. Cách tiến hành: Bước 1: - Giới thiệu cum từ ứng dụng. - Nêu nghĩa của cụm từ đó. Bước 2: -Nêu độ cao các con chữ ? - Cách đặt dấu thanh ở các chữ ? - Cho hs viết bảng con. - GV nhận xét. Hoạt động 3: HS viết vở tập viết vào vở Mục tiêu: Viết đúng, đẹp , đúng mẫu chữ Cách tiến hành: Bước 1: - HS đại trà viết theo yêu cầu của GV. *HSKKVH: Viết 2 dòng chữ K, 1 dòng chữ Kề. - GV theo dõi HS viết bài. Bước 2: - Chấm, chữa bài - GV chấm một số bài nhận xét. 3. Kết luận: - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện viết. - HS viết bảng con 3 lượt. - HS viết vở - 1 dòng chữ k cỡ nhỏ - 1 dòng chữ k cỡ vừa - 1 dòng chữ kề cỡ nhỏ. -HS đọc cụm từ : Kề vai sát cánh. -Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác1 việc. - cao 1 li là ê, v, a , i , c, n. Cao 1,5 li là t. Cao 2,5 li là k, h. Cao 1,25 li m,là s. - HS viết chữ kề vào bảng con 2 lượt. - HS viết bài vào vở tập viết. *HSKKVH: Viết 2 dòng chữ k, 1 dòng chữ kề. Tiết 4: Tự nhiên xã hội $ 12: đồ dùng trong gia đình I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên và nêu công dụng một số đồ dùng thông thường trong gia đình. - Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng. 2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng. 3. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận ,gọn gàng, ngăn nắp. *THBVMT: Hoạt động2. II. Đồ dùng – dạy học: - Hình vẽ trong SGK - Một số đồ chơi: Bộ ấm chén, nồi chảo, bàn ghế. - Phiếu học tập III. các Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - Hôm trước chung ta học bài gì ? - Gia đình - Những lúc nghỉ ngơi mọi người trong gia đình bạn thường làm gì ? - HS trả lời B. Bài mới: Giới thiệu bài Phát triển bài. Khởi động: Kể tên đồ vật - Kể tên 5 đồ vật có trong gia đình em ? - Bàn, ghế, ti vi, tủ lạnh - Những đồ vật mà các em kể đó người ta gọi là đồ dùng trong gia đình. Đây chính là nội dung bài học. Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Kể được tên các đồ vật có trong gia đình. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Kể tên các đồ dùng có trong gia đình ? - HS quan sát hình 1, 2, 3 - Hình 1: Vẽ gì ? - Hình 1: Bàn, ghế, để sách. - Hình 2: Vẽ gì ? - Hình 2: Tủ lạnh, bếp ga, bàn ghế để ăn cơm - Hình 3: Vẽ gì ? - Hình 3: Nồi cơm điện, ti vi lọ hoa để cắm hoa. - Ngoài những đồ dùng có trong SGK, ở nhà các em còn có những đồ dùng nào nữa ? - HS tiếp nối nhau kể. Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu học tập - Các nhóm thảo luận theo phiếu Những đồ dùng trong gia đình Số TT Đồ gỗ Nhựa Sứ Thuỷ tinh Đồ dùng sử dụng điện 1 Bàn Rổ nhựa Bát Cốc Nồi cơm điện 2 Ghế Rá nhựa Đĩa Quạt điện 3 Tủ Lọ hoa Tủ lạnh 4 Giường Ti vi 5 Chạn bát Điện thoại 6 Giá sách Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm cử đại diện trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ xung Kết luận: Mỗi gia đình có những đồ phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. Mục tiêu: Biết bảo quản giữ gìn một số đồ dùng trong gia đình. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. - HS quan sát H4, H5, 6 - Các bạn trong tranh 4 đang làm gì ? - Đang lau bàn - Hình 5: Bạn trai đang làm gì ? - Đang sửa ấm chén - Hình 6: Bạn gái đang làm gì ? - Những việc đó có tác dụng gì ? - Nhà em thưởng sử dụng những đồ dùng nào ? - Những đồ dùng bằng sứ thuỷ tinh muốn bền đẹp cần lưu ý điều gì ? - Phải cẩn thận không bị vỡ. - Với đồ dùng bằng điện ta cần chú ý gì khi sử dụng ? - Phải cẩn thận không bị điện giật. - Đối với bàn ghế giường tủ ta phải giữ dùng như thế nào ? *CHTHBVMT: Muốn cơ thể khoẻ mạnh không bị mắc bệnh các em phải làm gì? - Không viết vẽ bậy lên giường tủ, lau chùi thường xuyên. - Đồ dùng trong gia đình phải sạch sẽ, gọn gàng. Môi trường xung quanh phải sạch sẽ thoáng mát. Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách lau chùi thường xuyên. 3. Kết luận: -GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Ngày soạn : 4 – 11 – 2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Thể dục ( GV thể dục dạy ) Tiết 2: Tập làm văn $ 12 : GỌI ĐIỆN. I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Đọc, hiểu bài gọi điện, nắm được một số thao tỏc khi gọi điện thọai. - Trả lời được cỏc cõu hỏi về: Thứ tự cỏc việc cần làm khi gọi điện, tớn hiệu điện thọai, cỏch giao tiếp qua điện thọai. 2. Kĩ năng: - Rốn kĩ năng nghe viết: Viết 4, 5 cõu trao đổi qua điện thọai theo tỡnh huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi học sinh. Biết dựng từ, đặt cõu. 3. Thái độ: Có thái độ lich sự khi gọi điện cho người thân. *HSKKVH: Viết 2-3 câu trao đổi qua điện thoaị theo tình huống... II. Đồ dựng học tập: - Giỏo viờn: Điện thọai bàn, điện thọai di động. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Cỏc hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra bài cũ: - Một vài học sinh lờn đọc bài viết ở nhà của mỡnh về bưu thiếp thăm hỏi. - Giỏo viờn cựng cả lớp nhận xột. B. Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài. 2Phát triển bài. Hoạt động 1: Bài 1. Mục tiêu: Đọc, hiểu bài gọi điện, nắm được một số thao tỏc khi gọi điện thọai. Cách tiến hành: Bước 1: - Giỏo viờn nhắc học sinh sắp xếp lại thứ tự cỏc sự việc phải làm khi gọi điện thọai. Bước 2: - Em hiểu cỏc tớn hiệu sau núi lờn điều gỡ ? - Nếu bố (mẹ) bạn nghe mỏy, em xin phộp núi chuyện với bạn thế nào ? Hoạt động2: Bài 2. Mục tiêu: Viết 4, 5 cõu trao đổi qua điện thọai theo tỡnh huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi học sinh. Cách tiến hành: Bước 1: - Yờu cầu học sinh làm bài vào vở. - GV theo dõi gợi ý hs yêu. Bước 2: - Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mỡnh. 3. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xột giờ học. - Học sinh đọc thầm bài gọi điện. - Học sinh sắp xếp lại: + Tỡm số mỏy của bạn. + Nhấc ống nghe lờn. + Nhấn số. - Tỳt ngắn liờn tục là mỏy đang bận. - Tỳt dài ngắt quóng là mỏy chưa cú ai nhấc mỏy. - Em chào bố (mẹ) của bạn và giới thiệu tờn, quan hệ thế nào với người muốn núi chuyện. - Xin phộp bố (mẹ) của bạn cho núi chuyện với bạn. Cảm ơn bố hoặc mẹ của bạn. - Học sinh làm bài vào vở. *HSKKVH: viết 2-3 câu. - Một số học sinh đọc bài của mỡnh. - Cả lớp cựng nhận xột. Tiết 3: Toán $ 55: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố bảng trừ ( 13 trừ đi một số, trừ nhẩm ). - Củng cố kỹ năng trừ có nhớ ( đặt tính theo cột ). 2. Kĩ năng: - Vận dụng các bảng trừ để làm tính và giải bài tập toán. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Các hoạt động dạy- học. A. Kiểm tra bài cũ: B. bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Tính nhẩm nhanh và thực hiện phép trừ thành thạo. Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm - Củng cố 13 trừ đi một số - HS làm SGK và nối tiếp nêu miệng. *HSKKVH : làm bài1. 13 – 4 = 9 12 – 7 = 6 13 – 5 = 8 12 – 8 = 5 13 – 6 = 7 12 – 9 = 4 Bài 2: Cho hs làm bảng con. GV nhận xét. Hoạt động2: Làm nhóm. Mục tiêu: Biết vận dụng bảng trừ để làm tính và giải toán. Cách tiến hành: Bài 3: Cho hs thi làm nhanh vào bảng nhóm. GV nhận xét. Bài 4: Cho hs làm vào vở. Bài 5: HS thực hiện phép tính - HS làm bảng con. *HSKKVH: Làm phần a. - 1 HS đọc yêu cầu - Các nhóm thi làm nhanh. - HS làm vào vở. C - Trừ đối chiều kết quả với từng câu trả lời, chọn ra câu trả lời đúng. - Khoanh vào chữ C (17) 43 26 17 3. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Tiết 4: Thủ công $ 12: ôn tập chương I – kỹ thuật gấp hình I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập kiến thức, kỹ năng, qua các bài đã học ở chương I. 2. Kĩ năng: - HS gấp được một trong những sản phẩm đã học ở các bài 4, 5. 3. Thái độ : Yêu thích sản phẩm mình làm ra. II. chuẩn bị: GV: Các mẫu gấp của bài 4, 5. III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Giới thiệu bài . Phát triển bài. Hoạt động 1: ôn lý thuyết Mục tiêu: Kể tên các bài đã học và quy trình các bước gấp của từng bài. Cách tiến hành: Bước 1: - Nêu tên các bài đã học? Bước 2: - Gấp tên lửa - Gấp máy bay phản lực - Gấp máy bay đuôi rời - Gấp thuyền phẳng đáy không mui - Gấp thuyền phẳng đáy có mui - Nêu lại quy trình các bước gấp của từng bài trên. - HS nối tiếp nêu. Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Gấp được các sản phẩm đã học. Cách tiến hành: Bước 1: - Cho HS gấp lại các bài đã học - HS thực hành. - GV quan sát hướng dẫn một số em cong lúng túng. Bước 2: Trình bày sản phẩm - Các tổ trưng bày sản phẩm. Bước 3: Nhận xét, đánh giá - Nhận xét về tinh thần, thái độ kết quả học tập của học sinh. 3. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau. Tiết 5: Sinh hoạt HOAẽT ẹOÄNG TAÄP THEÅ. I/ MUẽC TIEÂU : - Kieỏn thửực : Bieỏt sinh hoaùt theo chuỷ ủeà vaờn hoựa vaờn ngheọ. - Kú naờng : Reứn tớnh maùnh daùn, tửù tin. - Thaựi ủoọ : Coự yự thửực, kổ cửụng trong sinh hoaùt. II/ CHUAÅN Bề : - Giaựo vieõn : Baứi haựt, chuyeọn keồ. - Hoùc sinh : Caực baựo caựo, soỏ tay ghi cheựp. III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU ; HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS. Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm ủieồm coõng taực. -YÙ kieỏn giaựo vieõn. -Nhaọn xeựt, khen thửụỷng. Hoaùt ủoọng 2 : Vaờn hoựa, vaờn ngheọ. Sinh hoaùt vaờn ngheọ : Thaỷo luaọn : ẹeà ra phửụng hửụựng tuaàn 13. -Ghi nhaọn: Duy trỡ neà neỏp truy baứi toỏt. -Xeỏp haứng nhanh, traọt tửù. -Chuaồn bũ baứi ủuỷ khi ủeỏn lụựp. -Khoõng aờn quaứ và chơi trửụực coồng trửụứng. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp : Nhaọn xeựt, daởn doứ. -Toồ trửụỷng baựo caựo caực maởt trong tuaàn. -Lụựp trửụỷng toồng keỏt. -Bỡnh baàu thi ủua. Lụựp trửụỷng thửùc hieọn. ủeà nghũ toồ ủửụùc khen. -Haựt 1 soỏ baứi haựt ủaừ hoùc: -Thaỷo luaọn nhoựm ủửa yự kieỏn. ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy. Laứm toỏt coõng taực tuaàn 13.
Tài liệu đính kèm: