Tuần 5 Ngày soạn: 12 – 9 - 2009
Ngày giảng: Thửự hai ngaứy 14 thaựng 9 naờm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2: Thể dục
( GV Thể dục dạy)
Tiết 3: Toán
$ 21: 38 + 25I.MỤC TIÊU :
1. Kin thc: Giúp HS
Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 38 + 25 .
2. K n¨ng: HS bit ¸p dụng phép cộng trên để giải các bài toán có liên quan .
3. Th¸i ®: Yªu thÝch hc m«n to¸n.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Que tính, bảng gài .
- Nội dung bài tập 2 viết sẳn trên bảng .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau :
+ HS 1 : Đặt tính rồi tính : 48 + 5; 29 + 8 .
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 29 + 8 .
+ HS 2 : Giải bài toán : có 28 hòn bi, thêm 5 hòn bi. Hỏi có tất cả bao nhiêu hòn bi ?
TuÇn 5 Ngµy so¹n: 12 – 9 - 2009 Ngµy gi¶ng: Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 TiÕt 1: Chµo cê TËp trung toµn trêng TiÕt 2: ThĨ dơc ( GV ThĨ dơc d¹y) TiÕt 3: To¸n $ 21: 38 + 25 I.MỤC TIÊU : 1. KiÕn thøc: Giúp HS Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 38 + 25 . 2. KÜ n¨ng: HS biÕt ¸Ùp dụng phép cộng trên để giải các bài toán có liên quan . 3. Th¸i ®é: Yªu thÝch häc m«n to¸n. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Que tính, bảng gài . - Nội dung bài tập 2 viết sẳn trên bảng . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : + HS 1 : Đặt tính rồi tính : 48 + 5; 29 + 8 . Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 29 + 8 . + HS 2 : Giải bài toán : có 28 hòn bi, thêm 5 hòn bi. Hỏi có tất cả bao nhiêu hòn bi ? B. Dạy – học bài míi : 1. Giíi thiệu bài : 2. Ph¸t triĨn bµi: *Ho¹t ®éng1: Giíi thiƯu phép cộng 38 + 25 : *Mơc tiªu: BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí d¹ng 38+25. Bước 1 : Giíi thiệu -Nêu bài toán : Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? Bước 2 : Đi tìm kết quả : - GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả .- Có tất cả bao nhiêu que tính ? - Vậy 38 cộng 25 bằng bao nhiêu ? Bưíc 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính, các HS khác làm bài ra nháp . - Hỏi : Em đã đặt tính như thế nào ? - Nêu lại cách thực hiện phép tính của em. - Yêu cầu HS khác nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 38 + 25. - Lắng nghe và phân tích đề toán . - Thực hiện phép cộng 38+ 25 . - Thao tác trên que tính . -63 que - B»ng 63. 38 25 63 + -HS tr¶ lêi. -HS nªu. - 3 HS nhắc lại . *Ho¹t ®éng 2: Luyện tập – Thực hành : *Mơc tiªu: BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí ®Ĩ lµm bµi tËp. Bài 1 : - Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng làm bài . - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng . - HS làm bài . - 3 HS lần lượt nhận xét bài của 3 bạn về cách đặt tính, kết quả . Bài 2 : - Hỏi : Bài toán yêu cầu làm gì ? - Số thích hợp trong bài là số như thế nào ? - Làm thế nào để tìm tổng của các số hạng đã biết ? - Cho HS lµm nhãm - Yêu cầu nhận xét bài của bạn . - Kết luận và cho điểm HS . - Viết số thích hợp vào ô trống . - Là tổng của các số hạng đã biết . - Cộng các số hạng lại với nhau . - HS làm bài . - Bài bạn đúng/sai . Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Vẽ hình lên bảng và hỏi : Muốn biết con kiến phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu dm ta phải làm như thế nào ? - Yêu cầu HS tự giải bài tập vào vở . - Thực hiện phép cộng : 28dm + 34dm Bài giải Con kiến đi đoạn đường dài là : 28 + 34 = 62 ( dm ) Đáp số : 62 dm . Bài 4 : - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Khi muốn so sánh các tổng này với nhau ta làm gì trước tiên ? - Yêu cầu HS làm bài . - Khi so sánh 9 + 7 và 9 + 6 ngoài cách tính tổng rồi so sánh ta còn cách nào khác không? - Không cần thực hiện phép tính hãy giải thích vì sao 9 + 8 = 8 + 9 . - Nhận xét cho điểm HS . - Điền dấu >, <, = vào chỗ thích hợp . - Tính tổng trước rồi so sánh . - HS làm bài, 3 HS làm trên bảng lớp. Sau đó lớp nhận xét đúng/sai . - Sosánh các thành phần :9 =9 và 7 > 6 nên 9 + 7 > 9 + 6 . - Vì khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì tổng không thay đổi . 3. KÕt luËn: Củng cố , dặn dò : - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 38 + 25 . - Tổng kÕt tiết học . TiÕt 4 + 5: Tập đọc $ 13+14: CHIẾC BÚT MỰC I. MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc: §äc toµn bµi “ ChiÕc bĩt mùc” Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay. Hiểu nội dung của bài: Khen ngợi Mai vì em là một cô bé ngoan, tốt bụng, biết giúp đỡ bạn 2. KÜ n¨ng: Học sinh đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó hoặc dễ lẫn. Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật. 3. Th¸i ®é: Ngoan ngo·n biÕt giĩp ®ì mäi ngêi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ B. DẠY – HỌC BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Ph¸t triĨn bµi: * Ho¹t ®éng 1: LuyƯn ®äc *Mơc tiªu: §äc ®o¹n 1,2 cđa bµi vµ hiĨu c¸c tõ ng÷ trong ®o¹n ®ã. -GV đọc mẫu lần 1. -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -Đọc từng đoạn. -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2 trước lớp. Hỏi: Hồi hộp có nghĩa là gì? -Yêu cầu HS chia nhóm và luyện đọc đoạn 1, 2 theo nhóm. Các nhóm thi đọc. Đọc đồng thanh. * Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2 * Mơc tiªu: HiĨu ND bµi vµ tr¶ lêi ®ỵc c©u hái trong bµi. -GV nêu câu hỏi SGK. Chuyển đoạn: Lan đã được viết bút mực còn Mai thì chưa. Vậy chuyện gì đã xảy ra? Chúng ta cùng học tiếp đoạn còn lại để biết điều đó. -Cả lớp nghe, đọc thầm theo. -Hướng dẫn luyện phát âm, mỗi em chỉ đọc 1 câu cho đến hết đoạn 2. -Nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2. 1 HS đọc cả 2 đoạn. Hồi hộp có nghĩa là không yên lòng và chờ đợi 1 điều gì đó. -Từng HS đọc trước nhóm của mình. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. -HS trả lời. TIẾT 2 * Ho¹t ®éng 3:Luyện đọc đoạn 3 *Mơc tiªu: §äc ®o¹n 3 vµ hiĨu c¸c tõ ng÷ trong ®o¹n 3. GV đọc mẫu lần 1. Đọc từng câu trong bài. Đọc từng đoạn. Tiến hành tương tự như tiết 1. Thi đọc giữa các nhóm. Đọc đồng thanh. * Ho¹t ®éng 4: Tìm hiểu đoạn 3, 4. * Mơc tiªu: HiĨu ND ®o¹n 3 vµ tr¶ lêi c©u hái trong bµi. GV nêu câu hỏi SGK. *Ho¹t ®éng 5: Luyện đọc lại truyện *Mơc tiªu: BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi theo vai. GV gọi HS đọc theo vai. Gọi HS đọc toàn bài và hỏi câu hỏi theo nội dung. Nhận xét, cho điểm. 3.KÕt luËn: -Gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi: Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? Dặn HS về nhà đọc lại bài và luôn giúp đỡ người khác. Cả lớp theo dõi. HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết bài. Sau đó đọc lại chính xác các từ: loay hoay, nức nở, ngạc nhiên. HS trả lời. 4 HS đọc. 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. HS đọc. Thích Mai vì Mai là người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn bè. Luôn giúp đỡ mọi người. Ngµy so¹n: 13 – 9 – 2009 Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2009 TiÕt 1: Tốn $ 22: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: Giúp học sinh - Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép cộng các dạng đã học. - Củng cố giải tốn cĩ lời văn và làm quen với loại tốn trắc nghiệm 2. KÜ n¨ng: Thùc hiƯn thµnh th¹o c¸c phÐp tÝnh ®· häc vµ cã kÜ n¨ng gi¶i to¸n cã lêi v¨n. 3. Th¸i ®é: Cã høng thĩ khi häc to¸n vµ yªu thÝch m«n häc. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở , SGK. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số học sinh lên đọc bảng cơng thức 9 cộng với một số. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài . 2. Ph¸t triĨn bµi: * Hoạt động 1: Ho¹t ®éng nhãm * Mơc tiªu: Cã kÜ n¨ng tÝnh nhÈm nhanh vµ thùc hiƯn thµnh th¹o c¸c phÐp tÝnh. Bài 1: Tính nhẩm yêu cầu học sinh làm nhanh theo nhĩm. - Bµi 2: Cho HS lµm b¶ng con. * Ho¹t ®éng 2: Lµm viƯc c¸ nh©n * Mơc tiªu: BiÕt gi¶i to¸n cã lêi v¨n - Bµi 3: HD hs tãm t¾t vµ cho hs lµm vµo vë. * Ho¹t ®éng 3: Ho¹t ®éng nhãm * Mơc tiªu: BiÕt thùc hiƯn phÐp céng ®Ĩ ®iỊn sè thÝch hỵp . BiÕt lµm to¸n d¹ng tr¾c nghiƯm. - Bµi 4: GV híng dÉn vµ cho hs lµm nhãm. - Riêng bài 5 trước khi làm giáo viên hướng dẫn để học sinh làm quen với bài kiểu trắc nghiệm 28 + 4 = ? 3. KÕt luËn: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài - Học sinh các nhĩm lên thi làm nhanh. - Cả lớp cùng chữa bài. - Học sinh làm bảng con. 38 + 15 53 48 + 24 72 68 + 13 81 78 + 9 87 58 + 26 84 Bài 3: Học sinh làm vào vở. Bài giải Cả hai gĩi cĩ tất cả là: 28 + 26 = 54 (Cái kẹo): Đáp số: 54 cái kẹo. - Học sinh làm nhĩm - HS lµm nhãm vµ ®¹i diƯn nhãm lªn tr×nh bµy. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh nêu cách làm rồi khoanh vào kết quả đúng. - Khoanh vào đáp án: c) 32 TiÕt 2 : MÜ thuËt ( GV mÜ thuËt d¹y) TiÕt 3: Kể chuyện $5: CHIẾC BÚT MỰC. I. Mục tiªu: 1. KiÕn thøc:- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện: “Chiếc bút mực. ” - Biết phân vai dựng lại câu chuyện. 2. KÜ n¨ng: - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. - Cĩ khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giábạn kể và kể tiếp lời kể cảa bạn. 3. Th¸i ®é: BiÕt giĩp ®ì mäi ngêi khi gỈp khã kh¨n. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên kể lại câu chuyện “Bím tĩc đuơi sam”. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài . 2. Ph¸t triĨn bµi: * Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. *Mơc tiªu: BiÕt dùa vµo tranh ®Ĩ kĨ l¹i c©u chuyƯn. - Kể từng đoạn theo tranh. - Cho học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể tĩm tắt nội dung của mỗi tranh. + Kể theo nhĩm. + Đại diện các nhĩm kể trước lớp. - Giáo viên nhận xét chung. - Kể tồn bộ câu chuyện theo vai. + Giáo viên cho các nhĩm kể tồn bộ câu chuyện. + Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. Giáo viên khuyến khích họ ... : - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh theo dõi. - Cĩ 5 quả cam. - 2 Quả. - Học sinh đọc lại đề tốn. - Muốn biết hàng dưới cĩ mấy quả cam ta lấy số cam ở hàng trên là 5 quả cộng với số cam ở hàng dưới nhiều hơn là 2 quả. - Lấy 5 cộng 2. - 5 cộng 2 bằng 7. - Học sinh đọc lại lời giải. - Học sinh làm vµo giÊy khỉ to vµ tr×nh bµy tríc líp. - 1hs lµm vµo b¶ng phơ vµ tr×nh bµy tríc líp. - c¶ líp nhËn xÐt. - HS lµm vµo vë. TiÕt 3: Tập viết Bµi 5: CHỮ HOA: D. I. Mục tiªu: 1. KiÕn thøc: - Biết viết hoa chữ cái D theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết câu ứng dụng “Dân giàu nước mạnh” theo cỡ vừa và nhỏ. 2. KÜ n¨ng: - Viết đều nét, đúng mẫu và nối chữ đúng quy định. 3. Th¸i ®é: Cã ý thøc rÌn ch÷ viÕt ®Đp. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con chữ C và từ chia. - Giáo viên nhận xét bảng con. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài. 2. Ph¸t triĨn bµi: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu. - Nhận xét chữ mẫu. - Giáo viên viết mẫu lên bảng. D - Phân tích chữ mẫu. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Giới thiệu từ ứng dụng: Dân giàu nước mạnh - Giải nghĩa từ ứng dụng. - Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng con. * Hoạt động 3: Viết vào vở tập viết. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. - Chấm, chữa. - Giáo viên thu chấm 7, 8 bài cĩ nhận xét cụ thể. 3. KÕt luËn: Nhận xét giờ học. - Học sinh quan sát. - nhận xét độ cao của các con chữ. - Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. - Học sinh phân tích - Học sinh viết bảng con chữ D 2 lần. - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Giải nghĩa từ. - Học sinh viết bảng con chữ: Dân - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. - Sửa lỗi. TiÕt 4 :Tự nhiên và xã hội Bµi 5: CƠ QUAN TIÊU HỐ. Mục tiªu : KiÕn thøc : - HiĨu ®ỵc c¬ quan tiªu ho¸ cđa ngêi. 2. KÜ n¨ng : - Chỉ ®ỵc đường đi của thức ăn và nĩi tên các cơ quan tiêu hố. -Chỉ và nĩi tên một số tuyến tiêu hố và dịch tiêu hố. 3. Th¸i ®é : - Cã ý thøc gi÷ g×n søc khoỴ cho b¶n th©n. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh vẽ sơ đồ cơ quan tiêu hố trong sách giáo khoa. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học . A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Muốn cho xương và cơ phát triển tốt em cần phải làm gì ? - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài. 2. Ph¸t triĨn bµi : * Hoạt động 1: Trị chơi “chế biến thức ăn”. - Giáo viên hướng dẫn cách chơi. - Em học được gì qua trị chơi này ? * Hoạt động 2: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ. - Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ. - GV nhËn xÐt. - kết luận: Thức ăn vào miệng đến thực quản đến dạ dày đến ruột non và biến thành chất bổ dưỡng thấm vào máu đi nuơi cơ thể các chất cặn bã được đưa xuống ruột già rồi thải ra ngồi. * Hoạt động 3: Nhận biết cơ quan tiêu hố. - Cho học sinh quan sát lại cơ quan tiêu hố. - Kết luận: Cơ quan tiêu hố gồm: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hố. - Cho học sinh chơi trị chơi ghép hình các cơ quan tiêu hố. - Giáo viên hướng dẫn cách chơi. 3. KÕt luËn : - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ơn lại bài. - Học sinh chơi trị chơi. - Học sinh trả lời. - Học sinh quan sát sơ đồ. - Một số học sinh lên chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ trên bảng. - Học sinh lên điền tên các cơ quan của ống tiêu hố. - Học sinh nhắc lại nhiều lần. - Học sinh quan sát lại và nĩi tên các cơ quan tiêu hố. - Nhắc lại kết luận. - Học sinh chơi trị chơi ghép hình các cơ quan tiêu hố. Ngµy so¹n: 16 – 9 - 2009 Ngµy gi¶ng: Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 9 n¨m 2009 TiÕt 1: ThĨ dơc ( GV thĨ dơc d¹y) TiÕt 2: Tập làm văn Bµi 5: TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BÀI. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH. I.Mục tiªu: 1.KiÕn thøc: Biết dựa vào tranh và câu hỏi, kể lại nội dung từng bức tranh, liên kết các câu thành một câu chuyện. Biết đặt tên cho truyện. - Dựa vào tranh và câu hỏi, kể lại từng việc thành câu. Biết viết mục lục các bài tập đọc trong tuần 6. * THMT ë ho¹t ®éng 1. 2. KÜ n¨ng: - Rèn kỹ năng nghe nĩi: Biết đặt tên cho bài. - bước đầu biết cách tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài. - Rèn kỹ năng viết: Biết soạn 1 mục lục đơn giản. 3. Th¸i ®é: Yªu thÝch m«n häc II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh:SGK, vë. III. Các hoạt động dạy - học . A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng đĩng vai Tuấn và Hà: Tuấn nĩi lời xin lỗi. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài. 2. Ph¸t triĨn bµi: * Hoạt động 1: §µm tho¹i Bài 1: Dựa vào tranh để trả lời câu hỏi. - Hướng dẫn học sinh làm miệng. - Bạn trai đang vẽ ở đâu ? - Bạn trai nĩi gì với bạn gái ? - Hai bạn đang làm gì ? +THMT: §Ĩ gi÷ vƯ sinh n¬i c«ng céng chĩng ta ph¶i lµm g×? *Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn nhãm ®«i Bài 2: Giáo viên gäi hs nêu yêu cầu. - Giáo viên cho học sinh th¶o luËn đặt tên cho câu chuyện ở bài 1. - NhËn xÐt . * Ho¹t ®éng3: Lµm c¸ nh©n. Bài 3: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào vở. Yêu cầu học sinh đọc mục lục sách các bài ở tuần 6. Viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy. - Giáo viên thu một số bài để chấm. 3. KÕt luËn: - Nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm miệng. + Bạn trai đang vẽ trên tường. + Mình vẽ cĩ đẹp khơng ? + hai bạn cùng nhau quét vơi để xố bức vẽ. - Kh«ng vøt r¸c bõa b·i vµ vÏ bËy lªn têng. - Th¶o lu©n nhãm ®«i vµ nªu miƯng. - Học sinh nối nhau đặt tên. + Đẹp mà khơng đẹp. + Bức vẽ. - Học sinh làm vào vở + Tập đọc: Mẩu giấy vụn; trang 48 Ngơi trường mới; trang 50. - Học sinh nộp bài. TiÕt 3: Tốn $ 25: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: Giúp học sinh củng cố: - Cách giải bài tốn về nhiều hơn, chủ yếu là phương pháp giải. 2. KÜ n¨ng: - BiÕt gi¶i to¸n cã lêi v¨n thµnh th¹o. 3. Th¸i ®é: - Giáo dục học sinh yêu thích mơn tốn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở , SGK. III. Các hoạt động dạy - học . A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2, 3 trang 24 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài. 2. Ph¸t triĨn bµi * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Giáo viên nêu bài tốn. - Trong hộp bút đựng nhiều hơn trong cốc 2 bút chị. Hỏi trong hộp cĩ mấy bút chị ? - Hướng dẫn học sinh tĩm tắt rồi giải. Bài 2: Hướng dẫn tự đặt đề tốn rồi giải. Bài 3: Giáo viên hướng dẫn giải bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Cho học sinh nêu đề bài. - Cho học sinh làm vào vở. 3. KÕt luËn: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh nêu lại đề tốn. - Học sinh làm bài vào vở. 1hs lµm vµo b¶ng phơ vµ tr×nh bµy tríc líp. Bài giải. Số bút chị trong hộp cĩ là: 6 + 2 = 8 (Bút chị): Đáp số: 8 bút chị. - Học sinh tự đặt đề tốn rồi giải. - Một học sinh lên bảng làm, cả lớp nhận xét. Bài giải. B×nh cĩ số bưu ảnh là: 11 + 3 = 14 (Bưu ảnh): Đáp số: 14 bưu ảnh. - Học sinh làm vào vở. Bài giải Số người đội 2 cĩ là: 15 + 2 = 17 (người): Đáp số: 17 người. TiÕt 4 : Thủ cơng $5: GẤP MÁY BAY ĐUƠI RỜI (Tiết 1). I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc : - Học sinh biết cách gấp máy bay đuơi rời. 2. KÜ n¨ng : - gấp được máy bay đuơi rời. - Học sinh biết cách phĩng máy bay. 3. Th¸i ®é : - Học sinh yêu thích và hứng thú gấp hình. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Mẫu máy bay bằng giấy. - Học sinh: Giấy màu, kéo, III. Các hoạt động dạy - học . A. Kiểm tra bài cũ: Gọi một số học sinh lên nĩi lại các bước gấp máy bay phản lực. - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giíi thiƯu bµi : 2. Ph¸t triĨn bµi : * Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát mẫu. - Giáo viên hướng dẫn và giới thiệu mẫu gấp máy bay đuơi rời và gợi ý cho học sinh nhận xét về hình dáng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuơng và 1 hình chữ nhật. - Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay. - Bước 3: làm thân và đuơi máy bay. - Bước 4: lắp thân máy bay hồn chỉnh. * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh gấp máy bay đuơi rời. 3. KÕt luËn : - Nhận xét giờ học. - Học sinh về tập gấp lại. - Học sinh quan sát và nhận xét. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nhắc lại các bước gấp máy bay. - Học sinh làm theo nhĩm. - Trưng bày sản phẩm. TiÕt 5: Sinh ho¹t HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề văn hóa văn nghệ. - Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin. - Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bài hát, chuyện kể. - Học sinh : Các báo cáo, số tay ghi chép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ; HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác. -Ý kiến giáo viên. -Nhận xét, khen thưởng. Hoạt động 2 : Văn hóa, văn nghệ. Sinh hoạt văn nghệ : Thảo luận : Đề ra phương hướng tuần 6. -Ghi nhận: Duy trì nề nếp truy bài tốt. -Xếp hàng nhanh, trật tự. -Chuẩn bị bài đủ khi đến lớp. -Không ăn quà trước cổng trường. Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn dò. -Tổ trưởng báo cáo các mặt trong tuần. -Lớp trưởng tổng kết. -Bình bầu thi đua. Lớp trưởng thực hiện. đề nghị tổ được khen. -Hát 1 số bài hát đã học: -Thảo luận nhóm đưa ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Làm tốt công tác tuần 6.
Tài liệu đính kèm: