Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 12

Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 12

I. MỤC TIÊU:

1.KT: Đọc trơn toàn bài.

- Hiểu nghĩa của các từ mới: vùng vằng, la cà.

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con.

2.KN: Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm.

3.TĐ: Trân trọng tình cảm sâu nặng của mẹ với con, HS biết kính yêu cha mẹ

*GDVVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.

* HSKKVH: Đọc trơn một phần văn bản, Đọc đúng một số từ khó.Lắng nghe các bạn trả lời câu hỏi cảm thụ ND bài học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc.

2.Học sinh: SGK

 

doc 30 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 12: 
Thứ hai, ngày 2 tháng 11 năm 2009
Tiết 1:
Chào cờ
 Đ12
Tập trung toàn trường 
Tiết 2 +3: 
Tập đọc
 Đ 34 + 35
Sự tích cây vú sữa
I. Mục tiêu:
1.KT: Đọc trơn toàn bài. 
- Hiểu nghĩa của các từ mới: vùng vằng, la cà.
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con.
2.KN: Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm.
3.TĐ: Trân trọng tình cảm sâu nặng của mẹ với con, HS biết kính yêu cha mẹ
*GDVVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.
* HSKKVH: Đọc trơn một phần văn bản, Đọc đúng một số từ khó.Lắng nghe các bạn trả lời câu hỏi cảm thụ ND bài học.
II. Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc.
2.Học sinh: SGK
III. các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài:
 +,KT: Đọc bài: “Cây xoài của ông em ” và TLCH 
 +,Giới thiệu bài: 
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
 a.MT: HS đọc trơn bài, đọc đúng câu từ và hiểu nghĩa các từ mới.
 *HS KKVH: Đọc trơn một số từ và cụm từ.
b.Các bước hoạt động:
 B1: GV đọc toàn bài
 B2: Đọc câu 
 - > GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó
 B3: Đọc đoạn trước lớp:
 - GV hướng dẫn đọc đúng một đoạn trên bảng phụ.
 B4: Đọc đoạn trong nhóm
 -> GV giúp đỡ các nhóm
- 2 HS đọc và TLCH
 - Theo dõi
 - HS nối tiếp nhau.Đọc đúng tiếng khó 
 - Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới
 - HS tổ chức đọc nhóm
 - Các nhóm thi đọc( ĐT, cá nhân)
 Tiết 2
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a.Mục tiêu: HS trả lời đúng các câu hỏi trong bài
b.Các bước hoạt động:
B1: GV lần lượt nêu hệ thống câu hỏi
B2: * GDVBVMT
3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại
 a.Mục tiêu: HS thi đọc đúng đọc hay
B1: GV nêu yêu cầu và tổ chức cho HS đọc
B2: GV nhận xét, cho điểm.
C. Kết luận:
- Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện
- Nhận xét
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết sau
 - HS đọc thầm, đọc thành tiếng và TLCH, HS khác nhận xét
*HSKKVH: Có thể trả lời được một số ý nhỏ.
 - 2,3 HS thi đọc,lớp nhận xét
* HS KKVH: Nghe và cảm thụ cách đọc của bạn.
Tiết 4:
 Toán
Đ 56
 Tìm số bị trừ
I. Mục tiêu:
1.KT: Giúp học sinh biết cách tìm một số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
- Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng.
2.KN: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính,kỹ năng vẽ đoạn thẳng.
3.TĐ: HS tích cực trong giờ học yêu thích học toán. 
*HS KKVH: Bước đầu biết tìm số bị trừ & thực hiện đúng một số phép tính.
II.chuẩn bị:
1.GV: Kẻ sẵn 10 ô vuông như SGK
2.HS: SGK, bảng con.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
a.Giới thiệu bài:
*KTBC: Yêu cầu tính
 x + 18 = 52 27 + x = 82
* Bài mới : GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài :
1.Hoạt động 1: Giới thiệu số bị trừ 
a.MT: HS biết các thành phần của phép trừ biết cách tìm số bị trừ
b.CBHĐ:
B1: GV thao tác trên các ô vuông và nêu câu hỏi
B2: Hướng dẫn nêu các thành phần
2.Hoạt động 2: Bài tập 1, BT2
a.MT: HS biết cách tìm số bị trừ
* HS KKVH: Bước đầu biết cách tìm số bị trừ.
b.CBHĐ:
Bài tập 1B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2: GV tổ chức cho HS làm bảng con.
- > kết hợp cho HS nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2: 
B1: GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu BT
B2: Tổ chức cho HS làm nhóm
B3: Nhận xét, chữa bài.
3.Hoạt động 3: Vẽ đoạn thẳng
a.MT: HS vẽ được đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại một điểm. 
b.CBHĐ:
B1: Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng
- GV hướng dẫn
B2: Hướng dẫn HS ghi tên điểm cắt nhau của 2 đoạn thẳng.
C.Kết luận:
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học hướng dãn học ở nhà,
 - HS làm bảng con
 - HS quan sát và trả lời câu hỏi
 - HS nêu
*HSKKVH: Bước đầu biết cách tìm số bị trừ.
 - HS nêu yêu cầu bài tập, nêu cách tìm số bị trừ.
 - Làm cá nhân
 (HSKK: làm đúng 1 cột)
 - Làm trên bảng nhóm
Các nhóm nhận xét chéo.
 -HS K,G giúp hsKKVH
 - HS nêu yêu cầu BT
 - HS làm ra nháp
 - Ghi tên điểm và đọc
Tiết 5:
Đạo đức
Đ 12
QUAN TÂM, GiúP Đỡ BạN (T1)
I. Mục tiêu:-
1. Kiến thức: Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.
- Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
2. Kỹ năng: HS có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ: Yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh.
- Đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn.
II. chuẩn bị:
*GV: Bài hát: Tìm bạn thân
- Bộ tranh hoạt động 2 (T1)
- Câu chuyện trong giờ ra chơi.
- Phiếu học tập
III. hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bãi cũ
- Chăm chỉ học tập có lợi gì ?
* Bài mới:
Khởi động: Cả lớp hát bài "Tìm bạn thân"
GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1Hoạt động 1: Kể chuyện trong giờ ra chơi
a.MT: HS hiẻu được biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
b.CBHĐ: 
B1: GV kể chuyện trong giờ ra chơi
B2:GV nêu câu hỏi thảo luận(2 câu hỏi)
-> GV theo dõi nhắc nhở
B3: GVkết luận
2.Hoạt động 2: Việc làm nào là đúng .
a.MT: HS biết được một số biểu hiện của việc quan tâm , giúp đõ bạn bè.
b.CBHĐ:
B1: GV chia nhóm – hướng dẫn quan sát:
B2: GV tổ chức cho các nhóm trình bày
B3: GV nhận xét và kết luận
3.Hoạt động 3: Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ?
a.MT: Giúp HS biết được vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn
b.CBHĐ:
B1:GV phát phiếu nêu nhiệm vụ
-> GV theo dõi giúp đỡ HS 
B2: GV mời HS bày tỏ ý kiến và giải thích lí do
B3: GV kết luận : 
C.Kết luận:
- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét tiết học hướng dãn học ở nhà.
 - 2, 3 HS trả lời và giải thích
 - Cả lớp hát
 - HS theo dõi
 - Thảo luận theo cặp
 - Chia nhóm 5
- Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
 - HS làm việc cá nhân
 - Nhiều HS bày tỏ ý kiến 
Thứ ba, ngày 3 tháng 11 năm 2009
 Tiết 1:
Thể dục
Bài 23:
Trò chơi: "Nhóm ba, nhóm bảy" 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức. Học trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy
- Ôn đi đều
2. Kỹ năng: Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
- Thực hiện động tác đều và đẹp.
3. Thái độ: Tự giác tích cực học môn thể dục.
II.chuẩn bị:
1.GV: Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. 
2.HS: Vệ sinh an toàn nơi tập.
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
6-7'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ chân, tay đầu gối, hông
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
 X X X X X D
 X X X X X
 X X X X X
- Cán sự điều khiển
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn bài thể dục phát triển chung đã học.
- Cán sự lớp hô
B. Phần cơ bản:
22 -25p
- Trò chơi: "Nhóm ba, nhóm bảy"
- GV nêu tên giải thích làm mẫu trò chơi.
- Các tổ điều khiển
C. phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng
8 – 10 lần
- Trò chơi: Có chúng em
1'
- Hệ thống bài
1 – 2'
- Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
2'
Tiết 2:
Chính tả: (nghe – viết)
 Đ 23
Sự tích cây vú sữa
I. Mục tiêu:
1.KT:Nghe – viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài: Sự tích cây vú sữa
- Làm đúng các bài tập phân biệt ng/ngh, điền đúng âm đầu tr/ch.
2.KN:Rèn kỹ năng viết chữ, chữ viết tương đối đúng mẫu.
3.TĐ: HS yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết .
 * HS KKVH:Nghe viết tương đối chính xác bài chính tả, điền đúng một số âm đầu ng/ngh, âm đầutr/ch.
 II.chuẩn bị:
1.GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
- 2 bảng nhóm cho HS làm bài tập 3a.
2.HS: Bảng con, vở chính tả
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
*KTBC: Viết hai tiếng bắt đầu bằng g/gh
- GV nhận xét, cho điểm.
*Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
 - 2 HS viết trên bảng, lớp viết bảng con.
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị
a.Mục tiêu: HS Nắm nội dung bài viết, nắm được cách trình bày và viết đúng các chữ dễ viết sai.
b.Các bước hoạt động:
[[[
B1 :GV đọc bài viết
B2 : GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu bài và nắm được cách trình bày
- GV cho HS nhận xét cách trình bày
B3 :GV đọc những từ HS dễ viết sai 
- > sửa sai cho HS
 - Theo dõi SGK
 - HS trả lời câu hỏi
 - Nêu nhận xét
 - Viết bảng con
2. Hoạt động 2 : Viết bài
a.MT: HS biết trình bày đúng nội dung bài.
b.CTH:
B1: GV đọc cho HS viết bài
 -> Theo dõi nhắc nhở.
B2: Chấm, chữa bài.
- GV đọc cho học sinh soát lỗi.
- GV chấm bài, nêu nhận xét
 - Viết bài
*HSKKVH: Viết đúng 20 – 24 từ
 - HS soát lỗi
3.Hoạt động 3: Thực hành
a.MT: HS điền đúng âm đầu ng/ngh, viết tương đối đúng âm đầu tr/ch.
b.CTH:
Bài tập 2
B1: GV nêu yêu cầu với HS.
B2: GV giải thích và cho HS làm trên bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3a
B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2: GV chia nhóm hướng dẫn làm theo nhóm, nhóm nào làm xong dán KQ trên bảng
B3: Tổ chức cho các nhóm nhận xét chéo
-> GV nêu nhận xét 
C.Kết luận:
- GV nhận xét, tiết học
- Hướng dẫn HS chữa lỗi ở nhà.
 - HS nêu yêu cầu bài tập
 - Lớp làm vào bảng con 
*HS KKVH: Viết đúng một số âm đầu ng/ngh và âm đầu tr/ch.
 - HS nêu yêu cầu BT. 
 - Làm việc theo nhóm
1 HS điều khiển cho các nhóm nhận xét
HSK,G giúp hs KKVH
 Tiết 3:
Toán
 Đ 57
13 trừ đi một số 13 – 5 
I. Mục tiêu:
1.KT:Giúp học sinh:
 Tự lập bảng trừ có nhớ, dạng 13 - 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính, giải toán.
2.KN:Rèn kỹ năng tính nhẩm, tính viết và kỹ năng giải toán.
3.TĐ: HS tích cực trong giờ học , yêu thích học toán.
 *HS KKVH: Bước đầu biết thực hiện tính trừ dạng 13 – 5 và thực hiện đúng một số phép tính.
 II.đồ dùng dạy học:
1.GV: 1 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời.
2.HS: 1 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Giới thiệu bài:
*KTBC: GV yêu cầu tính
 x – 8 = 24 x – 7 = 21 
*Bài mới : GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 13 – 5
a.MT: HS nắm được kỹ thuật trừ và lập được bảng trừ .
b.CBHĐ:
B1: GV nêu vấn đề thành bài toán 
- Hướng dẫn thao tác trên que tính ... áng rõ các câu trao đổi qua điện thoại.
3.TĐ:HS có thái độ lịch sự nhã nhặn khi gọi điện thoại.
II.chuẩn bị:
1.GV: Máy điện thoại.
2.HS: SGK
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.KTBC:GV nêu yêu cầu kiểm tra 
- > GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Những việc cần làm khi gọi điện 
a.MT: HS nắm được các thao tác cần thiết khi gọi điện thoại. Hiểu được các tín hiệu khi nghe điện thoại.
b.CBHĐ:
B1: GV cho HS đọc bài gọi điện.
B2: Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi (3 câu hỏi)
B3: GV nhấn mạnh các việc cần làm khi gọi điện thoại
2.Hoạt động 2: Viết nội dung trao đổi qua điện thoại.
a.MT: HS viết được 4,5 câu trao đổi qua điện thoại theo yêu cầu.
*HS KKVH: Viết được 2, 3 câu 
b.CBHĐ:
B1: GV cho HS nêu yêu cầu bài 
B2: GV gợi ý cho HS trả lời trước khi viết.
B2: Tổ chức cho HS làm bài , cho HS tự chọn tình huống.
B4: Tổ chức co HS đọc bài
- > GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
C.Kết luận:
- GV nêu yêu cầu với HS
- Nhận xét giờ
- Về nhà làm bài tập 3 cho hoàn chỉnh.
 - 2, 3 HS đọc bức thư ngắn (Thăm hỏi ông bà bài tập 3).
 - HS trả lời câu hỏi
 - 2 HS nhắc lại.
 - HS đọc yêu cầu 
 - HS trả lời câu hỏi 
 - HS chọn tình huống viết bài
 - 4, 5 HS khá giỏi đọc bài
 - 2 HS nhắc lại số việc cần làm khi gọi điện thoại.
 Tiết 3:
Toán
 Đ 60
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1.KT: Củng cố bảng trừ ( 13 trừ đi một số, trừ nhẩm ).
- Củng cố kỹ năng trừ có nhớ ( đặt tính theo cột ).
- Vận dụng các bảng trừ để làm tính và giải bài tập toán.
* HS KKVH: Thực hiện trừ nhẩm và tính viết đúng một số phép tính
2.KN: Rèn kỹ năng tính nhẩm, tính viết và kỹ năng giait toán
3.TĐ: HS tích cực trong giờ học , yêu thích học toán.
II.CHuẩn bị:
1.GV: Kế hoạch bài học
2.HS: bảng con, vở toán.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
*KTBC: Yêu cầu đặt tính rồi tính
 73 – 25 83– 37 
- > GV nhận xét, cho điểm
*Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
1.Hoạt động 1: Tính nhẩm, tính viết
a.MT: HS nhẩm đúng các công thức dạng 13 –5, thực hiện đúng các phép tính viết dạng 53 – 15 .
*HS KKVH: Thực hiện tính nhẩm, tính viết đúng một số phép tính.
b.CTH:
Bài tập 1: (HSKK: nhẩm đúng3,4 PT)
B1: GV yêu cầu HS
 - GV hướng dẫn cách nhẩm
B2: Tổ chức cho HS nêu kết quả
Bài tập 2: (HSTB: tính đúng 2,3PT,HSKK: tính đúng 1,2 PT)
B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2: GV tổ chức cho HS làm bài
- > GV kết hợp cho HS nhận xét, chữa bài.
2.Hoạt động 2: Giải toán
a.MT: HS giải được bài toán có lời văn với phép tính trừ.
*HS KKVH: Có thể viết đúng phép tính giải.
b.CTH:
B1: GV tổ chức cho 1 HS lên điều khiển
B2: GV tổ chức cho HS làm bài
B3: GV chấm, chữa bài cho HS nhận xét.
C.Kết luận:
 - GV lấy VD cho HS củng cố bài
 - Nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
 - Lần lượt 2 HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào bảng con.
 - HS nêu yêu cầu bài tập
 - HS nhẩm
 - HS nêu kết quả: cá nhân , nhóm, cả lớp.
 - HS nêu yêu cầu BT
 - 2 HS làm trên bảng, dưới lớp làm bảng con theo 2 nhóm
 - 1 HS điểu khiển (HS dưới lớp đọc đề, phân tích đề)
 - 1HS làm trên bảng, lớp làm cá nhân
 Tiết 4:
Thủ công
 Đ 12
ôn tập chương I – kỹ thuật gấp hình
I. Mục tiêu:
1.KT: Ôn tập kiến thức, kỹ năng, qua các bài đã học ở chương I.
- HS gấp được một trong những sản phẩm đã học ở các bài 4, 5.
* HS KKVH: HS gấp được một trong những sản phẩm đã học ở các bài 4, 5. Có thể nếp gấp chưa được phẳng sản phẩm chưa được đẹp.
2.KN: Gấp đúng quy trình kỹ thuật các nếp gấp phẳng.
3.TĐ: HS yêu thích gấp hình có hứng thú trong giờ học.
II. chuẩn bị:
1. GV:Các mẫu gấp của bài 4, 5.
2.HS : Giấy thủ công
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
*KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
*Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
 - HS chuẩn bị đồ dùng trên bàn
1.Hoạt động 1: Thực hành:
a.MT: HS gấp được một trong những sản phẩm đã học ở các bài 1, 2, 3.
*HS KKVH: Gấp được một trong những sản phẩm đã học, nếp gấp có thể chưa được thẳng, phẳng.
b.CTH:
B1: GV yêu cầu HS kể tên các bài đã học
B2:GV nêu lại quy trình các bước gấp của từng bài trên.
B3: GV nêu yêu cầu thực hành và tổ chức cho HS thực hành.
- > GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng.
 HS nêu:
 - Gấp tên lửa
 - Gấp máy bay phản lực
 - Gấp máy bay đuôi rời
 - Gấp thuyền phẳng đáy không mui
 - Gấp thuyền phẳng đáy có mui
 - HS thực hành
2.Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm
a.MT: Giúp HS biết cách trưng bày sản phẩm 
b.CTH:
B1 : Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dẫn
B2: Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá.
C.Kết luận:
 - Nhận xét về tinh thần, thái độ kết quả học tập của học sinh.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau.
 - HS trưng bày sản phẩm
 - Nhận xét, đánh giá.
 - HS theo dõi
Tiết 5 :	 An toàn giao thông
 Đ 5 Phương tiện giao thông đường bộ
I. mục tiêu :
 1. Kiến thức :
 - HS biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ.
 - HS phân biệt xe thô sơ và cơ giới và biết tác dụng của các loại phương tiện giao thông .
 2.Kĩ năng :
 - Biết tên các loại xe thường thấy.
 - Nhận biết được các tiếng động cơ & tiếng còi của ô tô , xe máyđể tránh nguy hiểm.
 3.Thái độ :
 - Không đi bộ dưới lòng đường.
 - Không chạy theo hoặc bám theo xe ô tô, xe máy đang đi.
II.Chuẩn bị :
1.GV:GV sử dụng tranh trong tài liệu.
2.HS: tranh sưu tầm
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
*KTBC :GVyêu cầu HS nêu cách đi bộ và 
 đường an toàn. 
*Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
 – 2 HS nêu cách đi bộ & qua đường an 
 toàn . Các em khác nhận xét.
1.Hoạt động 1: Nhận diện các phương
 tiện giao thông
a.MT: HS nhận diện được các phương tiện giao thông đường bộ
b.CTH:
B1: GV nêu vấn đề sau đó hướng dẫn
 quan sát hình 1&2 nêu câu hỏi gợi ý. 
B2: Gv lần lượt nêu các câu hỏi. 
B3: GV kết luận 
 - HS quan sát
 - HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, 
 chất vấn.
2.Hoạt động 2: Trò chơi
a.MT: HS biết tham gia trò chơi để hiểu thêm về luật giao thông và biết cách phòng chống các tình huống đáng tiếc có thể xảy ra.
b.CTH:
B1:GV nêu tên trò chơi và HD cách chơi
B2: Chia 4 nhóm và tổ chức cho HS chơi
B3: GV kết luận
C.Kết luận:
- GV yêu cầu HS kể tên các phương tiện giao thông mà em biết.
- Nhận xét tiết học hướng thực hiện an toàn giao thông khi đi đường.
 - HS tham gia chơi
 Tiết 5: An toàn giao thông
 Đ 6: ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 - HS biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy.
 - Hs mô tả được các động tác khi lên, xuống & ngồi trên xe đạp, xe máy.
2.Kỹ năng:
 - HS thể hiện thành thạo các động tác lên, xuống xe đạp, xe máy.
 - Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm.
3.Thái độ:
 - HS thực hiện đúng động tác & những quy định khi ngồi xe.
 - Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi xe máy.
II.Chuẩn bị :
Giáo viên chuẩn bị:
- Sử dụng tranh trong tài liệu an toàn giao thông.
- Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3.
 III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
*KTBC: GV nêu vài câu hỏi kiểm tra bài cũ 
 - GV nhận xét, đánh giá. 
*Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
 - 2, 3 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
1.Hoạt động 1: Nhận biết hành vi
a.MT: Nhận biết được hành vi đúng, sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
b.CTH:
B1: GV chia lớp thành 4 nhóm HD QS
 - GV theo dõi gợi ý
B2: GV tổ chức cho các nhóm trình bày
B3: GV nêu nhận xét và kết luận
 - Mỗi nhóm quan sát một hình vẽ
- Đại diện các nhóm trình bày, giải thích. 
2.Hoạt động 2: Thực hành và trò chơi
a.MT: HS biết tham gia trò chơi để củng cố ý thức về an toàn giao thông.
b.CTH:
B1: GV chia lớp thành 4 nhóm phát phiếu giao nhiệm vụ. 
B2: GV hướng dẫn và tổ chức thực hành 
B3: GV nêu nhận xét và kết luận 
C.Kết luận:
- GV yêu cầu HS nhắc lại những quy 
 định ngồi sau xe đạp, xe máy.
- GV: Điều gì sẽ xảy ra nếu các em 
 không thực hiện đúng những quy định
 khi ngồi trên xe đạp, xe máy? 
- GV nhận xét tiết học nhắc HS thực hiện an toàn khi đi xe đạp- xe máy. 
 - Lần lượt các nhóm đọc câu hỏi. 
 - Các nhóm lần lượt lên thực hành, nhóm khác nhận xét, đánh giá.
 - 2,3 HS nhắc lại.
 2,3 HS nêu ý kiến.
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ôn:
- Kể tên các bài đã học
- Gấp tên lửa
- Gấp máy bay phản lực
- Gấp máy bay đuôi rời
- Gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Gấp thuyền phẳng đáy có mui
- Nêu lại quy trình các bước gấp của từng bài trên.
2. Thực hành:
- Cho HS gấp lại các bài đã học 
- HS thực hành.
- GV quan sát hướng dẫn một số em cong lúng túng.
3. Trình bày sản phẩm:
- Các tổ trưng bày sản phẩm.
4. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét về tinh thần, thái độ kết quả học tập của học sinh.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau.
	 __________________________________________________________________________
Tiết 5: Tăng cường Tiếng Việt
 Tập chép : Điện thoại
I.Mục tiêu:
 Rèn kĩ năng viết chữ :
HS chép đúng đoạn văn trong bài Điện thoại ( từ A lô bao giờ bố về ?)
Viết đúng mẫu chữ, nối nét đúng quy định.
II.Đồ dùng dạy – học:
 Bảng phụ chép sẵn đoạn văn.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra
 - GV kiểm tra những HS giờ trước viết chưa đạt viết lại ở nhà.
 - Nhận xét đánh giá.
 2.Dạy bài mới :
 a.Giớ thiệu bài:
 GV nêu mục tiêu bài
 b.Hướng dẫn chuẩn bị:
 - GV treo bảng phụ và đọc mẫu
 - GV nêu câu hỏi hướng dẫn nhận xét
 - HS chuẩn bị bài theo yêu cầu
2HS đọc lại, lớp đọc thầm.
 về các dấu câu và cách trình bày. 
 c.Giáo viên tổ chức cho học sinh chép bài.
 - GV nhắc nhở cách trình bày, chữ khó viết nên viết ra nháp trước cho đẹp rồi mới viết vào vở. 
 - GV quan sát uấn nắn
 d.Chấm, chữa bài và nhận xét
 3.Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét kỹ năng viết bài của HS
 - Yêu cầu những em viết chưa đạt về nhà viết lại. 
 - học sinh nêu nhận xét.
 - HS chép bài.
 ____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan12.doc