Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 15 năm 2009

Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 15 năm 2009

 Tiết 2+3: Tập đọc

 Đ 43 + 44 HAI ANH EM

I. MỤC TIÊU:

1.KT- Đọc trơn toàn bài.

- Hiểu nghĩa của các từ mới.

2.KN- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm.

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình anh em, anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.

3.TĐ- Tôn trọng tình cảm anh em trong gia đình.

*GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.

* HSKKVH: Đọc trơn một phần văn bản, Đọc đúng một số từ khó.Lắng nghe các bạn trả lời câu hỏi cảm thụ ND bài học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc.

2.Học sinh: SGK

 

doc 27 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 765Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 15 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009
 Tiết 1:
Chào cờ
 Đ15
Tập trung toàn trường 
 Tiết 2+3:
Tập đọc
 Đ 43 + 44
Hai anh em
I. Mục tiêu:
1.KT- Đọc trơn toàn bài. 
- Hiểu nghĩa của các từ mới.
2.KN- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm.
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình anh em, anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau. 
3.TĐ- Tôn trọng tình cảm anh em trong gia đình.
*GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
* HSKKVH: Đọc trơn một phần văn bản, Đọc đúng một số từ khó.Lắng nghe các bạn trả lời câu hỏi cảm thụ ND bài học.
II. Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc.
2.Học sinh: SGK
III. các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài:
1.KT: Đọc bài: “Nhắn tin” và TLCH 
2. Giới thiệu bài: 
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
 a.MT: HS đọc trơn bài, đọc đúng câu từ và hiểu nghĩa các từ mới.
 b.Các bước hoạt động:
 B1: GV đọc toàn bài
 B2: Đọc câu 
 - > GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó
 B3: Đọc đoạn trước lớp:
 - GV hướng dẫn đọc đúng một đoạn trên bảng phụ.
 B4: Đọc đoạn trong nhóm
 -> GV giúp đỡ các nhóm
 - 2 HS đọc và TLCH
 - Theo dõi
 - HS nối tiếp nhau.Đọc đúng tiếng khó 
 - Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới
 *HS KKVH: Đọc trơn một số từ và cụm từ.
 - HS tổ chức đọc nhóm
- Các nhóm thi đọc( ĐT, cá nhân)
 Tiết 2
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a.Mục tiêu: HS trả lời các câu hỏi trong bài
b.Các bước hoạt động:
B1: GV lần lượt nêu hệ thống câu hỏi
B2: * GDVBVMT
3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại
 a.Mục tiêu: HS biết thi đọc với giọng chậm rãi tình cảm.
B1: GV nêu yêu cầu và tổ chức cho HS đọc
B2: GV nhận xét, cho điểm.
C. Kết luận:
- Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện
 - HS đọc thầm, đọc thành tiếng và TLCH, HS khác nhận xét
 *HSKKVH: Trả lời được một số ý nhỏ.
 - 2 HS thi đọc
 * HS KKVH: Nghe và cảm thụ cách đọc của bạn.
 - HS nêu ý nghĩa
*GDBVMT: Nhũng người thân trong gia đình có mối quan hệ ruột thịt gần gũi thân thiết ,vì vậy chúng ta phải biết quan tâm yêu thương những người thân trong gia đình.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết sau
 Tiết 4:
Toán
 Đ 71
100 trừ đi một số
i. Mục tiêu:
1.KT- Vận dụng các kiến thức kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ có dạng: 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có 2 chữ số.
- Thực hành tính trừ dạng: 100 trừ đi một số (trong đó có tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có 2 chữ số, tính viết và giải toán).
2.KN- Rèn kĩ năng thực hiện tính trừ dạng 100-36 và 100 – 5,kỹ năng trừ nhẩm các số dạng: 100 – 30, kỹ năng giải toán.
3.TĐ- HS có ý thức trong giờ học , yêu thích học toán.
* HS KKVH: Bước đầu biết thực hiện phép trừ dạng 100- 36 và 100- 5 
II.chuẩn bị:
1.GV:Kế hoạch bài học
2.HS: bảng con, phấn
iii. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra: 
 52 – 18 ; 68 - 29
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép trừ dạng 100 – 36 và 100 – 5 
a.MT:HS biết thực hiện phép trừ dạng 100 – 36 và 100 – 5
b.CTH:
B1:Thực hiện phép trừ 100 – 36
- GV viết phép tính và nêu yêu cầu
B2: Thực hiện phép trừ 100 – 5
(GV tổ chức tương tự)
2.Hoạt động 2: Bài tập 1
a.MT: HS thực hiện tính đúng phép trừ dạng100 – 36 và 100 – 5
b.CTH:
B1: GV nêu yêu cầu
B2: Tổ chức cho HS làm vào bảng con.
- Kết hợp cùng HS nhận xét, chữa bài.
3.Hoạt động 3: Bài tập 2
a.MT: HS biết nhẩm theo mẫu dạng 100- 20
b.CTH:
B1: GV treo băng giấy hướng dẫn mẫu
B2: GV tổ chức cho HS nêu miệng
C.Kết luận
- GV lấy VD cho HS củng cố nội dung bài
- Nhận xét, tiết học hướng dẫn học ở nhà.
- 2 HS lên bảng lớp, Lớp làm bảng con
 - HS đặt tính 100
 - 36
 - HS tiếp nối nêu cách tính như SGK
 - HS nêu yêu cầu, nêu cách tính.
* HS KKVH: Làm đúng 3 Phép tính
 100 100 100 100 100
- - - - - 
 4 9 22 3 69
 96 91 78 97 31
 - HS nêu miệng: cá nhân , nhóm, cả lớp. 
* HS KKVH: Làm đúng 1 Phép tính
Tiết 5:
Đạo đức
Đ15
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
I. Mục tiêu:-
1. Kiến thức- Vì sao cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
2. Kỹ năng- Học sinh biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
3. Thái độ- Có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự vệ sinh công cộng.
*GDBVMT (các hoạt động 1,2,3).
II.chuẩn bị:
1.GV; Phiếu học tập ghi các tình huống.
2.HS: chổi , hót rác.
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
GV : các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình huống
a.MT:HS biết ứng xử trong các tình huống cụ thể.
b.CTH:
B1: GV chia lớp làm 3 nhóm
B2 : Nêu tình huống đóng vai đối với mỗi nhóm
B3 : GV tổ chức cho các nhóm đóng vai
- GV nêu câu hỏi thảo luận:
Em thích nhân vật nào nhất? Tại sao?
 *GDVBVMT : GV kết luận:
2.Hoạt động 2: Thực hành làm trường lớp sạch đẹp.
a.MT: Giúp Hs biết được các việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày để giữ trường lớp sạch đẹp
b.CTH:
B1: GV yêu cầu Hs quan sát xung quanh lớp và nêu yêu cầu thực hành
B2: GV cho hS phát biểu cảm tưởng sau khi đã thu dọn
*GDBVMT:GV kết luận
3.Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm đôi”
a.MT: Giúp HS biết được phải làm gì trong các tình huống cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
b.CTH:
B1: GV nêu luật chơi
B2: Chia lớp làm 2 nhóm và tổ chức cho HS bốc thăm chọ phiếu
*GDBVMT:
C.Kết luận:
- GV nêu kết luận chung.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Hướng dẫn thực hành
 - 2 HS nêu ý kiến
HS chia nhóm
Thảo luận đóng vai
 - Từng nhóm lên đóng vai
 - 3,4 HS trả lời
 - HS thực hành quét dọn trường lớp
 - 3, 4 HS phát biểu 
 - HS chơi theo cặp (trò chơi “Nếu- Thì”)
 - HS bố thăm và thựcc hiện trò chơi.
Thứ ba, ngày 24 tháng 11năm 2009
 Tiết 1:
Thể dục
Bài 29:
Trò chơi: vòng tròn 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức- Tiếp tục chơi trò chơi “Vòng tròn”.
2. Kỹ năng- Biết cách chơi và kết hợp vần điệu, tham gia chơi ở mức độ ban đầu.
- Thực hiện động tác tương đối chính xác.
3. Thái độ- Tích cực tự giác học môn thể dục.
II. chuẩn bị:
1.GV- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ vòng tròn
2.HS: Vệ sinh an toàn nơi tập.
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp
A. giới thiệu bài:
1.ổn định – kiểm tra:
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
6'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
2.Bài mới:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Khởi động
a.MT: Giúp cơ thể HS mềm rẻo, khi tham gia các hoạt động được nhịp nhàng tránh chấn thương.
b.CTH:
B1; Xoay các khớp cổ tay, cô chân
X X X X X D
X X X X X
- Cán sự điều khiển
B2:Đi dắt tay nhau chuyển thành đội hình vòng tròn.
B3: Ôn bài thể dục phát triển chung.
1 lần
- Cán sự điều khiển
2.Hoạt động 2: Trò chơi: Vòng tròn
24'
a.MT: Biết cách chơi và kết hợp vần điệu, tham gia chơi ở mức độ ban đầu.
b.CTH:
B1: GV hướng dẫn chơi trò chơi có vần điệu
B2: Tổ chức cho HS tham gia chơi
B3: Đi đều và hát
C.Kết luận:
5'
- Cúi người thả lỏng
6-8 lần
- Cúi lắc người thả lỏng
8 lần
- Nhảy thả lỏng
5-6 lần
- GV hệ thống bài
1-2'
- Nhận xét, giao bài về nhà.
1-2'
 Tiết 2:
Chính tả: (Tập chép)
 Đ 29
Hai anh em
I. Mục tiêu :
1.KT- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Hai anh em.
- Làm đúng các bài tập : Tìm các từ có tiếng chứa vần ai/ay; tìm đúng các từ bắtđầu bằn s/x theo yêu cầu.
2.KN- Biết trình bày đúng đoạn văn, viết hoa đúng các chữ đầu câu .
3.TĐ- Yêu quý chữ Việt có ý thức rèn luyện chữ viết, viết đúng chính tả.
* HS KKVH- Chép lại đoạn văn tương đối chính xác.
II. chuẩn bị:
1.GV: - Bảng phụ viết đoạn văn cần tập chép.
2.HS: - SGK, bảng con, phấn.
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
*KT: Đọc cho HS viết : Lấp lánh, nặng nề
 - HS viết bảng con
 - Nhận xét, chữa lỗi
*Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị
a.MT: HS hiểu ND đoạn chép, biết cách trình bày đoạn văn, viết đúng những chữ dễ viết sai.
b.CTH:
B1: GV đọc bài và HD tìm hiểu nội dung và cách trình bày
 - Giáo viên đọc bài trên bảng lớp.
 - GV nêu câu hỏi HD nhận xét
B2: GV đọc cho HS viết từ khó
 - > GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa lỗi.
2.Hoạt động 2: Chép bài. 
a.MT:HS trình bày đúng đoạn văn, sử dụng đúng dấu câu.
b.CTH:
B1: GV cho HS chép bài vào vở.
- GV nhắc nhở cách trình bày 
 bài, uốn nắn tư thế ngồi viết
B2: Chấm chữa bài và nhận xét
3.Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả.
a.Mục tiêu: HS tìm được 2 từ chứa tiếng có vần ai, 2 từ chứa tiếng có vần ay; tìm được các từ bắt đầu bằng s/x theo yêu cầu bài tập.
Bài tập 2
B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2: GV hướng dẫn và tổ chức cho HS làm bài
B3: GV cùng HS nhận xét, chữa bài
Bài tập 3.a 
B1: GV cho HS nêu yêu cầu bài
B2: GV tổ chức cho HS làm vào bảng con
- > Nhận xét, đánh giá.
C.Kết luận:
- GV khen những HS chép bài chính tả đúng, sạch đẹp.
- Nhận xét tiết học, nhắc HS chữa lỗi ở nhà.
 - Theo dõi 
 - 1, 2 HS đọc lại
 - HS trả lời câu hỏi
 - HS viết tiếng dễ viết sai
* HS KKVH- Chép lại đoạn văn tương đối chính xác.
 - HS chép bài.
 - HS soát lỗi
- HS nêu yêu cầu bài tập
 - 2 HS làm trên bảng lớp, dưới lớp làm vào bảng con
* HS KKVH: Có thể tìm được từ 1- 2 từ
 - Nêu yêu cầu bài
 - HS làm vào bảng con
 * HS KKVH: mỗi yêu cầu tìm được 1 từ
 Tiết 3:
Toán
 Đ72
Tìm số trừ
I. Mục tiêu:
1.MT-HS biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
- Củng cố cách tìm một thành phần của phép tính trừ khi biết hai thành phần còn lại.
- Vận dụng cách tìm số trừ vào giải toán.
2.KN- Rèn kỹ năng tìm số trừ , kỹ năng giải toán.
3.TĐ- HS có ý thức trong giờ học, yêu thích học toán.
* HS KKVH: Bước đầu biết cách tìm số trừ và tính đúng một số phép tính.
II.chuẩn bị:
1.GV : ... ố trừ,số bị trừ.
2.KN- Rèn kỹ năng tính nhẩm, tính viết một số các công thức trừ đã học.
3.TĐ: HS có ý thưc trong giờ học, yêu thích học toán.
* HS KKVH: Tính nhẩm , tính viết đúng một số phép tính.
II.Chuẩn bị:
1.GV: Nội dung cácbài tập
2.HS : Bảng con, phấn.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
 70 – 13 87 – 9 58 – 29 	 
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Bài 1
a.MT: HS nhẩm đúng kết quả các công thức trừ đã học
b.CTH:
B1: GV nêu yêu cầu
B2: Tổ chức cho HS nêu kết quả
2.Hoạt động 2: Bài 2,3
a.MT: HS thực hiện tính trừ theo cột dọc, biết tìm số bị trừ, tìm số trừ
b.CTH:
Bài tập 2: 
B1: GV yeu cầu HS 
B2: Tổ chức cho HS làm vào bảng con
- > Kết hợp nhận xét, chữa bài
Bài tập 3: 
B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2: Tổ chức cho HS làm ra nháp
B3: Chấm chữa bài và nhận xét.
C.Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn học ở nhà.
 - HS đặt tính rồi tính vào bảng con.
 * HS kKVH: nhẩm đúng 1/2 số phép tính.
 - HS nêu miệng: cá nhân , nhóm
 11 – 8 = 3 13 – 9 = 4
 12 – 7 = 5 14 – 6 = 8
 13 – 9 = 4 14 – 5 = 9
 * HS KK: tính đúng 3 phép tính
 - HS nêu yêu cầu bài tập, nêu cách tính
 34 42 38 45 79
 - - - - - 
 16 26 19 27 59
 18 16 19 18 20
 - HS nêu cách tìm số bị trừ và cách tìm số trừ
 x + 17 = 49	 85 – x = 32
 x = 49 – 17 x = 85 – 32 
 x = 32 x = 53
 Tiết	1:
Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2009
Tiết 1
Chính tả: (Nghe – viết)
 Đ30
 Bé hoa
I. Mục tiêu:
1.KT- Nghe- viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài: Bé Hoa
- Làm đúng các bài tập tìm tiếng có chứa vần ai/ay theo yêu cầu; điền đúng âm đầu s/x.
2.KN- Rèn kỹ năng viết chữ, chữ viết tương đối đúng mẫu.
3.TĐ- HS yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết .
* HS KKVH- Nghe viết tương đối chính xác bài chính tả, làm đúng một số yêu cầu bài tập.
II.chuẩn bị:
1.GV: bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
2.HS: Bảng con, vở chính tả
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- KTBC: Yêu cầu viết một số tiếng chứa vần ai/ay .
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị
a.Mục tiêu: HS Nắm nội dung bài viết, nắm được cách trình bày và viết đúng các chữ dễ viết sai.
b.Cách tiến hành:
B1 :GV đọc bài viết
B2 : GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu bài và nắm được cách trình bày
- GV cho HS nhận xét cách trình bày
B3 :GV đọc những từ HS dễ viết sai 
- > sửa sai cho HS
2. Hoạt động 2 : Viết bài
a.MT: HS biết trình bày đúng nội dung bài.
b.CTH:
B1: GV đọc cho HS viết bài
 -> Theo dõi nhắc nhở.
B2: Chấm, chữa bài.
- GV đọc cho học sinh soát lỗi.
- GV chấm bài, nêu nhận xét
3.Hoạt động 3: Thực hành
a.MT: HS tìm đúng các từ có tiếng chứa vần ai hoặc ay, điền đúng âm đầu s/x.
b.CTH:
Bài tập 2
B1: GV nêu yêu cầu với HS.
B2: GV giải thích và cho HS làm bài
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3a
B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2: GV cho HS làm vào bảng con
-> GV cùng HS nhận xét, chữa bài
C.Kết luận:
- GV nhận xét, tiết học
- Hướng dẫn HS chữa lỗi ở nhà.
- 2 HS viết trên bảng, lớp viết bảng con.
 - Theo dõi SGK
 - HS trả lời câu hỏi
 - Nêu nhận xét
 - Viết bảng con
 *HSKKVH: Viết đúng 35 – 40 từ
 - Viết bài
 - HS soát lỗi
 *HS KKV: làm đúng 1- 2 ý
 - HS nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bảng con: bay , chảy , sai
 *HS KKV: điền đúng 2 âm đầu
 - HS nêu yêu cầu BT. 
 - HS làm bài : sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao.
Tiết 2:
Tập làm văn
 Đ15
Chia vui: Kể về anh chị em
I. Mục tiêu:
1.KT- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp.
- Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình.
2.KN- Rèn kỹ năng nói và viết thành câu.
3.TĐ- Biết nói lời chia vui với thái độ vui vẻ chân thành cởi mở
*HS KKVH: Bước đầu viết được đoạn văn ở mức độ đơn giản.
*GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình( ở tất cả các hoạt động).
II.chuẩn bị:
1.GV: Tranh minh hoạ bài tập 1(SGK).
2.HS : SGK
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
 - Gv yêu cầu đọc lời nhắn tin đã viết 
 - Nhận xét, cho điểm
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Nói lời chúc mừng
a.MT: HS biết nói lời chia vui một cách tự nhiên chân thành
b.CTH:
Bài tập 1:
B1: GV yêu cầu HS
B2: GV cho HS nêu miệng
-> GV khen những HS nhắc lại lời chia vui của Nam đúng và hay nhất.
Bài tập 2
B1: GV nêu yêu cầu
- Gv nhắc HS cần nói lời cảu em(không nhắc lại lời của Nam.
B2: GV tổ chức cho HS làm miệng
- > GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
2.Hoạt động 2: Viết đoạn văn
a.MT: HS biết viết đoạn văn khoảng 3, 4 câu để kể về anh, chị, em ruột của mình
b.CTH:
B1: GV nêu yêu cầu HS
- GV nêu gọi ý hướng dẫn HS
B2: Gv tổ chức cho HS viết bài
- Gv theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng
B3: Tổ chức cho HS đọc bài trước lớp
- > GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn
C.Kết luận:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu Hs về thực hành nói lời chia vui khi cần thiết. Về viết hoàn chỉnh đoạn văn.
 - 2,3 HS đọc
 - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - HS tiếp nối nói lại lời cảu Nam
*HS KKVH: Bước đầu biết nói lời chia vui.
 - HS đọc yêu cầu bài
 - HS tiếp nối nói lời chúc mừng chị Liên.
 - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm
 - HS viết bài
*HS KKVH: Viết được 2,3 câu ở mức độ đơn
 giản.
 - Nhiều HS đọc bài trước lớp
 Tiết 3:
Toán
 Đ75
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1.KT- Củng cố kỹ năng khi tính nhẩm.
- Củng cố kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ (tính viết).
- Củng cố cách thực hiện phép trừ, trừ liên tiếp.
- Củng cố về giải toán bằng phép tính trừ với quan hệ ngắn hơn.
2.KN- Rèn kỹ năng tính nhẩm, tính viết, kỹ năng giải toán.
3.TĐ- HS tích cực trong giờ học, yêu thích học toán.
*HS KKVH: Thực hiện tính nhẩm, tính viết đúng một số phép tính.
II.chuẩn bi:
1.GV: kế hoạch bài dạy
2.HS : Sgk, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
 - Yêu cầu tính 32 – x = 18 x – 17 = 25
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Bài tập 1
a.MT: HS thực hiện nhẩm đúng kết quả các công thức trừ theo yêu cầu bài tập
b.CTH:
B1: GV cho Hs đọc yêu cầu bài
B2: Tổ chức cho Hs nêu kết quả
2.Hoạt động 2: Bài tập 2 ,3
a.MT: HS thực hiện tính trừ các phép tinhd trong phạm vi đã học. 
b.CTH:
Bài tập 2:
B1: Gv nêu yêu cầu tính
B2: Tổ chức cho HS làm vào bảng con
-> Kết hợp nhận xét, chữa bài
Bài tập 3:
B1: GV nêu yêu cầu HS
B2: Tổ chức cho HS làm vào vở
3.Hoạt động 3:
a.MT: HS giải được bài toán có lời văn
b.CTH:
B1: Cho HS đọc đề, phân tích đề
B2; Tổ chức cho HS nêu tóm tắt và trình bày bài giải
B3: Chấm bài, nhận xét,
C.Kết luận:
- Nhận xét tiết học hướng dẫn học ở nhà.
 - 2 HS tính trên bảng, lớp làm vào bảng con.
 - HS đọc yêu cầu
 - HS nêu: cá nhân, nhóm, cả lớp.
 * HS kkVH: nhẩm đúng 5, 6 phép tính
 16 – 7 = 9 12 – 6 = 6 10 - 8 = 2
 11 – 7 = 6 13 – 7 = 6 17 – 8 = 9
 14 – 8 = 6 15 – 6 = 9 11 – 4 = 7
 32 61 44 53 94 30
- - - - - - 
 25 19 8 29 57 6
 7 42 36 24 37 24
* HS kkVH: làm được 1,2 phép tính
- HS nêu yêu cầu , nêu cách thực hiện các bước tính
42 – 12 – 8 = 22 36 + 14 – 28 = 22
58 – 24 – 6 = 28 72 – 36 + 24 = 60
- HS đọc bài toán, phân tích đề
* HS kkVH: viết được phép tính giải
65cm
? cm
17 cm
 Đỏ :
Xanh:
Bài giải:
Băng giấy màu xanh dài:
65 – 17 = 48 (cm)
Đáp số: 48 cm
 Tiết 4:
 Thủ công
 Đ15
 Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi 
 thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều 
I. Mục tiêu:
1.KT- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
- Bước đầu biết gấp, cắt, biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
2.KN- Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, các nếp gấp phẳng.
3.TĐ- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II. chuẩn bị:
1.GV: - Biển báo giao thông biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
 - Quy trình gấp cắt dán biển báo giao thông.
2.HS: - Giấy nháp, kéo, hồ dán.
II. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
a.MT: HS nhận biết hình dáng màu sắc biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
b.CTH:
B1: GV cho HS quan sát hai biển báo
- Gv nêu câu hỏi để học sinh quan sát và nêu nhận xét.
 - HS chuẩn bị đồ dùng theo yêu cầu.
- HS quan sát và nêu nhận xét để nhận biết:
+Mỗi biển báo có hai phần : mặt biển báo và chân biển báo
+ Một biển màu xanh, một biển màu đỏ
+ ở giữa hình tròn có hình chữ nhật màu 
 trắng, chân biển báo HCN
B2: Gv nhắc nhở HS khi đi đường cần tuân theo luật lệ giao thông không đi xe vào đường có biển báo cấm xe đi ngược chiều.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
a.MT: HS nắm được quy trình gấp cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều, và gấp cắt được biển báo theo yêu cầu.
b.CTH:
B1: Gấp cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều
- Gv thao tác mẫu
B2: Dán thành biển báo chỉ lối đi thuận chiều
- GV thao tác mẫu
- Tổ chức cho HS thực hành 
- Gv quan sát nhắc nhở HS
C.Kết luận:
- GV nhắc lại các bước thực hành
Nhận xét tiết học .Hướng dẫn thực hành ở nhà.
 - HS quan sát
- Thực hành gấp cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
 Đ 12	 Nhận xét tuần 15
I.Nhận xét chung:
1.Ưu điểm- HS đi học đều và có ý thức học tập tương đối tốt.
 - HS ngoan , lễ phép, không có tình trạng vi phạm đạo đức.
 - Vệ sinh sạch sẽ, duy trì tốt hoạt động NGLL.
 2.Tồn tại - Một số em chưa thật sự cố gắng trong học tập, chưa học bài và làm bài ở nhà.
 - Trong lớp vẫn còn hiện tượng HS chưa chú ý nghe giảng, còn mất trật tự.
II.Phương hướng tuần sau:
 1.Chỉ tiêu phấn đấu:- Duy trì tỉ lệ đi học chuyên cần đạt 100%.
 - Vệ sinh trường lớp, vệ sính cá nhân sạch sẽ.
 - Học bài và làm bài tập đầy đủ (ở lớp, ở nhà). Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu.
 - Cố gắng rèn chữ viết nâng cao tỷ lệ VS CĐ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan15_H.doc