Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 7

Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 7

Tiết 2+3: Tập đọc

Tiết 19+20: Người thầy cũ

I. MỤC TIÊU:

1.KT - Đọc trơn toàn bài.

- Hiểu nghĩa của các từ mới: xúc động, hình phạt, lễ phép, mắc lỗi.

- Cảm nhận được ý nghĩa: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng ,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

2.KN - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện và giọng nhân vật: Chú Khánh (bố của Dũng) thầy giáo.

3.TĐ: HS có ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.

*HSKKVH: Đọc trơn một phần văn bản, Đọc đúng một số từ khó.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn HD luyện đọc.

2.Học sinh: SGK

 

doc 35 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 7:
Ngày soạn: 25/9
Ngày giảng:28/9
Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tiết 1:
Chào cờ
Tiết 7 :
Tập trung toàn trường
Tiết 2+3:
Tập đọc
Tiết 19+20:
Người thầy cũ
I. Mục tiêu:
1.KT - Đọc trơn toàn bài. 
- Hiểu nghĩa của các từ mới: xúc động, hình phạt, lễ phép, mắc lỗi.
- Cảm nhận được ý nghĩa: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng ,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
2.KN - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện và giọng nhân vật: Chú Khánh (bố của Dũng) thầy giáo.
3.TĐ: HS có ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
*HSKKVH: Đọc trơn một phần văn bản, Đọc đúng một số từ khó.
 II. Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn HD luyện đọc.
2.Học sinh: SGK
III. các hoạt động dạy học.
Tiết 1:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài:
 *KT: Đọc bài: “Ngôi trường mới” và TLCH 
 * Giới thiệu bài: 
B.Phát triển bài:
 1.Hoạt động 1: Luyện đọc
 a.Mục tiêu: HS đọc trơn bài, đọc đúng câu từ và hiểu nghĩa các từ mới.
 *HS KKVH: Đọc trơn một số từ và cụm từ.
 b.Các bước hoạt động:
 B1: GV đọc toàn bài
 B2: Đọc câu 
 - > GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó
 B3: Đọc đoạn trước lớp:
 - GV hướng dẫn đọc đúng một đoạn trên bảng phụ.
 B4: Đọc đoạn trong nhóm
 -> GV giúp đỡ các nhóm
- 2 HS đọc và TLCH
- Theo dõi
- HS nối tiếp nhau.Đọc đúng tiếng khó 
 - Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới
 - HS tổ chức đọc nhóm
 - Các nhóm thi đọc( ĐT, cá nhân)
	 Tiết 2:
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a.Mục tiêu: HS trả lời đúng các câu hỏi trong bài
*HSKKVH: Có thể trả lời được một số ý nhỏ.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV tổ chức cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng &TLCH
 - Bố Dũng đến trường làm gì ?
 - Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường ?
 B2: GV kết luận
3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại
 a.Mục tiêu: HS thi đọc thể hiện đúng các vai.
* HS KKVH: Nghe và cảm nhận cách phân vai của các bạn.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV hướng dẫn
B2: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc
B3 : GV tổ chức cho HS bình chọn (GV nêu tiêu chí bình chọn)
C. Kết luận:
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
- 1 HS đọc câu hỏi
- Tìm gặp lại thầy giáo cũ.
- Vì bố vừa nghỉ phép, muốn đến chào thầy giáo ngay (vì bố đi công tác, chỉ rẽ qua thăm thầy được một lúc/vì bố là bộ đội, đóng quân ở xa, ít được ở nhà
 - HS thảo luận, phân vai
 - Thi đọc phân vai trước lớp
 - Bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt nhất.
- nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo.
 _______________________________________
 Tiết 4:
Toán
Tiết 31:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1.KT:- Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn.
- Củng cố về rèn luyện kỹ năng giải bài tập toán về ít hơn, nhiều hơn.
2.KN: - Rèn kỹ năng trình bài giải bài toán có lời văn dạng bài về ít hơn, nhiều hơn.
3.TĐ: - HS có ý thức học tập tốt, yêu thích học toán.
*HS KKVH:- Viết được phép tính giải bài toán có lời văn(viết đúng đáp số nếu có thể).
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
 a.Mục tiêu: KT HS làm BT ở nhà. Củng cố kỹ năng giải bài toán về nhiều hơn.
 * HS KKVH: Yêu cầu viết được phép tính giải.
b.Các bước hoạt động;
 B1:GV yêu cầu làm BT3(Tr. 30)
 - GV kiểm tra HS dưới lớp
 B2: Gv nhận xét, đánh giá.
* Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
*Hoạt động 2: Giải toán
 a.Mục tiêu: HS giải được bài toán có lời văn dạng bài toán về ít hơn.
 * HS KKVH:Viết được phép tính giải bài toán.
 b.Các bước họat động:
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt.
 B1: GV cho HS đọc và phân tích đề
B2: Nêu kế hoạch giải
B3: GV tổ chức cho HS làm bài
B3: GV cùng HS nhận xét, chữa bài
Bài 3: (GV tổ chức tương tự)
*Quan hệ "ngược" với bài 2
Anh hơn em 5 tuổi. 
Bài 4: (GV tổ chức tương tự)
 - > GV cho hs quan sát và HD
C.Kết luận:
 - GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
 - 1HS trình bày trên bảng, lớp giở vở để GV kiểm tra.
- HS đọc yêu cầu bài
- 2 HS nhìn tóm tắt đặt đề toán.
 - HS nêu 
 - 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Tuổi em là:
16 – 5 = 11 (tuổi)
Đáp số: 11 tuổi
Bài giải:
Tuổi anh là:
11 + 5 = 16 (tuổi)
Đáp số: 16 tuổi
Bài giải:
Toà nhà thứ hai có số tầng là:
16 – 4 = 12 (tầng)
Đáp số: 12 tầng
Tiết 5:
Đạo đức
Tiết 7:
Chăm làm việc nhà (T1)
I. Mục tiêu:
1. KT:Giúp HS biết:Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
- Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của các em đối với ông và cha mẹ.
 2. KT:- HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp .
3. TĐ:HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà .
II. Giáo viên chuẩn bị :
- Bộ tranh nhỏ theo nhóm (HĐ2-T1)
- Các thẻ màu đỏ, xanh, trắng.
- Các tấm thẻ nhỏ để chơi trò chơi: "Nếuthì".
II. hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bãi cũ:
 - Nêu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp ?
* Bài mới: Gv giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
- HS trả lời.
1.Hoạt động 1: Phân tích bài thơ:Khi mẹ vắng nhà .
* MT: HS biết một tấm gương chăm làm việc nhà ,HS biết chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương ông bà ,cha mẹ .
* Cách tiến hành :
 B1: GV đọc bài: Khi mẹ vắng nhà
 B2: GV nêu hệ thống câu hỏi
- Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà ?
 B3: GV kết luận
- HS nghe
- HS đọc lại chuyện.
- Luộc khoai,cùng chị giã gạo ,thổi cơm ,nhổ cỏ vườn ,quét sân quét cổng .
2.Hoạt động 2: Bạn đang làm gì ?
*MT: HS biết được một số việc nhà phù hợp với khả năng của các em .
* Cách tiến hành:
 B1: GV nêu câu hỏi
Hãy nêu tên việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh.
- Các em có làm được những việc đó không ?
 B2: GVKL:
- Tranh 1 – Tranh 6
(Cất quần áo, tưới cây, tưới hoa, cho gà ăn, nhặt rau, rửa ấm chén, lau bàn ghế).
 - HS trả lời
3.Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai.
 * MT: HS có nhận thức ,thái độ đúng với công việc gia đình .
 * Cách tiến hành :
C. Kết luận:
- Về nhà làm bài tập trong vở BT.
- Nhận xét đánh giá giờ học
- HS giơ thẻ và giải thích
Ngày soạn: 25/9
Ngày giảng:29/9
Thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2009
Tiết 1:
Thể dục
Tiết 13 :
Động tác toàn thân 
I. Mục tiêu:
1. KT:- Học động tác toàn thân.
2. KN:- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đúng nhịp.
3. TĐ:- Có ý thức học tập trong giờ.
*HS KKVH:- Bước đầu biết cách thực hiện động tác.
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
6-7'
1. Nhận lớp:
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 D
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
1'
2. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 1 hàng dọc.
50-60m
ĐHHD: ĐHVT
X 
X
X
X
- Đi một vòng thở sâu
1-2'
B. Phần cơ bản:
* Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn tân.
- Lần 1 GV điều khiển
- Lần 2 cán sự lớp điều khiển
2 – 3 lần 
2x8 N
X X X X X
X X X X X
X X X X X
D
* động tác toàn thân
- GV nêu động tác vừa làm mẫu vừa giải thích động tác:
- Lần 3-4 GV hô nhịp 
- Lần 5 thi theo tổ 
4 –5 lần
ĐHTL: 
X X X X X X
X X X X X X
 D
* ôn 6 động tác thể dục đã học
2 lần 
2 x 8 N
ĐHTL: 
X X X X X X
X X X X X X
 D
+ Lần 1 GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu
+ Lần 2 GV hô nhịp không làm mẫu
- Đi đều 2 – 4 hàng dọc
4 – 5'
C. Phần kết thúc. 
- Cúi người thả lỏng 
5 – 10 lần
- Nhảy thả lỏng
4 – 5 lần
- Trò chơi diệt con vật có hại
1- 2'
- GV hệ thống bài - nhận xét giờ học.
2'
 Tiết 2:
Chính tả: (Tập chép)
Tiết 13:
Người thầy cũ
I. Mục tiêu :
1.KT:- Chép lại đúng một trích đoạn của truyện Người thầy cũ.
 - Viết đúng và nhớ cách viết 1 số tiếng có vần ui/uy, âm đầu dễ lẫn s/x.
2.KN: - Biết trình bày đúng đoạn văn.
	 - Xác định đúng âm đầu s/x và vần ui/uy.
3.TĐ: - Yêu quý chữ Việt có ý thức rèn luyện chữ viết, viết đúng chính tả.
*MT dành cho HS KKVH:
 - Chép lại đoạn văn tương đối chính xác.Có thể xác định đúng một số âm 
 đầu s/x và vần ui/uy. 
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: - Bảng phụ viết đoạn văn cần tập chép.
 - Bảng phụ bài tập 2.
2.HS: - SGK, bảng con, phấn.
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bài cũ: 
 - Yêu cầu viết các chữ có vần ai/ay.
* Bài mới: GV giới thiệu bài 
 - HS thực hiện trên bảng lớp.
 - Lớp viết bảng con theo yêu cầu.
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chuyển bị
a.Mục tiêu: HS hiểu ND đoạn chép, biết cách trình bày đoạn văn, viết đúng những chữ dễ viết sai.
*HSKKVH: Biết cách trình bày đoạn văn
b.Các bước hoạt động:
B1: GV đọc bài và HD tìm hiểu nội dung và cách trình bày
 - Giáo viên đọc bài trên bảng lớp.
 - GV nêu câu hỏi HD nhận xét
B2: GV đọc cho HS viết từ khó
 - > GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa lỗi.
- Theo dõi 
- 1, 2 HS đọc lại
- HS trả lời câu hỏi
- HS viết: Xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi, hình phạt, mắc lại
b.Các bước hoạt động:
2.Hoạt động 2: Chép bài. 
 a.Mục tiêu: HS trình bày đúng đoạn văn, sử dụng đúng dấu câu.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV cho HS chép bài vào vở.
- GV nhắc nhở cách trình bày 
 bài, uốn nắn tư thế ngồi viết
B2: Chấm chữa bài và nhận xét
 - HS chép bài.
 - HS soát lỗi
3.Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả.
 a.Mục tiêu: Điền đúng vần ui/uy âm đầu s/x.
 *HSTB: Điền đúng 3- 5 âm, vần
 *HS KKVH: có thể điền đúng 1- 3 âm, vần.
Bài tập2 Điền vào chỗ trống ui/ uy
 B1: GV treo bảng phụ nêu yêu cầu với HS
B2: GV hướng dẫn HS làm bài.
B3: GV tổ chức làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài tập 3 a: (GV tổ chức tương tự)
C. Kết luận:
- Khen những em viết tốt.
- GV nhận xét tiết học.
 - GV nêu yêu cầu về nhà với HS.
- HS nêu yêu cầu BT
 - bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ.
 - HS làm bài KQ là: giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn
- Những em viết chưa được về nhà viết lại.
Tiết 3:
Toán
Tiết 32:
Ki lô gam
I. Mục tiêu:
1.KTGiúp học sinh:- Có biểu t ... ết học , hướng dẫn học ở nhà.
 - 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở
 __________________________________________________________________
Ngày soạn: 28/ 9 
Ngày giảng:2/10
 Thứ sáu, ngày 02 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:
Chính tả: (Nghe viết)
Tiết 14:
 Cô giáo lớp em
I. Mục tiêu:
1.KT:- Nghe- viết chính xác, 2 khổ thơ cuối trong bài Cô giáo lớp em.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần ui/uy, âm đầu ch/tr.
2.KN: - Biết viết hoa đúng các chữ cái đầu dòng thơ trình bày đúng khổ thơ 5 chữ. 
3.TĐ: Yêu quý chữ Việt trình bày bài viết sạch, đẹp.
*HS KKVH:- Nghe- viết đúng khoảng 25 từ.
II. đồ dùng dạy học:
1GV: Bảng phụ bài tập 2 , bài tập 3 a.`
2.HS: Vở chính tả, bảng con, phấn.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
A. Giới thiệu bài: 
* KT: HS viết bảng con 2, 3 HS lên bảng viết 
* Bài mới : GTB
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị
a.Mục tiêu: HS Nắm nội dung bài viết, nắm được cách trình bày và viết đúng các chữ dễ viết sai.
b.Các bước hoạt động:
B1 :GV đọc bài viết
B2 : GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu bài và nắm được cách trình bày
- Khi cô dạy viết, gió và nắng thế nào?
- Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm mười cô cho ?
- GV cho HS nhận xét cách trình bày
B3 :GV đọc những từ HS dễ viết sai 
 lớp, lời dạy, giảng, trang
2. Hoạt động 2 : Viết bài
a.Mục tiêu: HS biết trình bày đúng nội dung bài.
b.Các bước hoạt động:
 B1: GV đọc cho HS viết bài
 -> Theo dõi nhắc nhở.
 B2: Chấm, chữa bài.
- GV đọc cho học sinh soát lỗi.
- GV chấm bài, nêu nhận xét
3.Hoạt động 3: Thực hành
 a.Mục tiêu: Tìm đúng các tiếng có âm đầu v/th/n/l ứng với các vần ui/uy/ui/uy. chọn đúng các từ che/tre, trăng/ trắng.
*HS KKVH: Tìm được 2- 3 tiếng (BT2), điền đúng 1 từ vào chỗ trống (BT3a)
 b.Các bước hoạt động:
Bài tập 2: 
 B1:GV cho HS nêu yêu cầu bài
 B2: GV hướng dẫn trên bảng phụ
 B3: GV tổ chức cho HS làm bài
B3; GV cùng HS nhận xét, chữa bài .
Bài tập 3a.
 (GV tổ chức như bài tập 2)
C. Tổng kết:
 - Nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về chữa lỗi và làm lại BT 
 - huy hiệu, con trăn, cái chăn...
 - HS theo dõi SGK
 - 2 HS đọc lại
 - Gió đưa thoảng hương nhài 
 - Yêu thương em những điểm mười
 - HS nêu nhận xét
 - HS viết vào bảng con
 - HS viết vào vở
 - HS soát lỗi
 - HS nêu yêu cầu
 - HS làm ra nháp
 - HS phát biểu ý kiến
Tiết 2:
Tập làm văn
Tiết7:
Kể ngắn theo tranh
Luyện tập về thời khoá biểu
I. Mục tiêu:
1.KT:- Dựa vào tranh 4 vẽ liên hoàn, kể được 1 câu chuyện đơn giản có tên bút của cô giáo.
- Trả lời được một số câu hỏi về thời khoá biểu của lớp.
- Biết viết thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học.
2.KN:- Rèn kỹ năng kể chuyện theo tranh.
3.TĐ: - HH biết kính yêu thầy cô giáo, hiểu sự quan tâm của thầy cô giáo đối với HS.
*HS KKVH:- Kể lại được một số tình tiết câu chuyện. viết được 2- 3 tiết theo thời khoá biểu ngày hôm sau.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: - Tranh minh hoạ SGK.
2.HS: - Tranh minh hoạ SGK.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
a.Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bài cũ: 
- 1 HS làm lại BT2 (T6); 2, 3 HS đọc truyện
* Bài mới: Giới thiệu bài:
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh
 a.Mục tiêu: HS dựa theo 4 bức tranh SGK kể lại được câu chuyện Bút của cô giáo 
 * HS KKVH: Kể lại được một số ý
 b.Các bước hoạt động:
Bài 1: Miệng
 B1: HDHS quan sát tranh
B2:GV nêu câu hỏi HD kể theo tranh 1
- GV hướng dẫn kể theo các tranh 2, 3, 4 (Tương tự)
 B3: GV tổ chức cho HS kể toàn bộ câu chuyện
- > GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
2.Hoạt động 2: Viết lại thời khoá biểu và trả lời câu hỏi.
 a.Mục tiêu: HS viết lại được thời khoá biểu ngày thứ hai, xác định đúng đủ số tiết ngày hôm đó.
 * HS KKVH: Viết lại tương đối đúng số tiết & trả lời được 1- 2 câu hỏi.
Bài 2: (Viết)
 B1: GV cho HS nêu yêu cầu BT
 B2: GV tổ chức cho HS làm bài tập
B3:Kiểm tra 5-7 học sinh, nhận xét.
Bài 3: (Miệng)
 B1:GV nêu yêu cầu bài
 B2: GV lần lượt nêu câu hỏi
 B3:GV nhận xét 
C. Kết luận:
- Về nhà kể lại câu chuyện: Bút của cô giáo.
- Nhận xét, tiết học.
- HS thực hiện yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu
- Kể nội dung tranh (đặt tên 2 bạn trong tranh).
- HS trả lời câu hỏi
- 2 HS kể hoàn chỉnh tranh 1.
 - HS lần lượt kể theo các tranh còn lại.
- 2 HS kể
- HS nêu yêu cầu
- HS mở thời khoá biểu lớp.
- 1HS đọc thời khoá biểu hôm sau của lớp. 
- HS viết ra nháp
 - HS dựa vào thời khoá biểu đã viết
nêu miệng
Tiết 3:
Toán
Tiết 35:
26+5
I. Mục tiêu:
1.KT: - Biết thực hiện phép cộng dạng 26+5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết).
 - Củng cố giải toán đơn giản về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng.
2.KN:- HS nắm được kỹ thuật cộng dạng 26+5, rèn kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng.
3.TĐ: - Tích cực trong giờ học, yêu thích học toán.
II. chuẩn bị :
1GV: - 2 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời.
2.HS :- Chuẩn bị như GV
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
A.Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bài cũ
Đọc bảng 6 cộng với một số.
* Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
- 2 HS đọc
- 2 HS làm: Đặt tính và tính 6+9; 6+7
1.Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26+5
 a.Mục tiêu: HS nắm được kỹ thuật cộng dạng 26+5.
 *HS KKVH: Bước đầu nắm được cách cộng.
 b.Các bước hoạt động:
 B1: Gv nêu vấn đề thành bài toán
 B2: Tổ chức cho HS thao tác trên que tính.
 B3: Hướng dẫn HS thực hiện phép tính.
 - HS chú ý nghe
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 6 que tính với 5 que tính thành 11 que tính (bó được 1 chục và 1 que tính)
- 2 chục que tính thêm 1 chục là 3 chục que tính.
- HS thực hiện đặt tính 26 + 5
 - Nêu lại cách thực hiện phép tính 
 dọc ( như SGK).
2.Hoạt động 2: Thực hành tính
 a.Mục tiêu: Thực hiện được tính cộng dạng 26+5.
 *HS KKVH:Thực hiện được 2- 3 phép tính
 b.Các bước hoạt động:
Bài 1: Tính
 B1: GV nêu yêu cầu với HS
 B2: GV tổ chức cho HS làm bài
- > Kết hợp nhận xét, sửa sai.
- HS nêu yêu cầu BT, nêu cách thực hiện tính.
 - HS làm bài
 + Dòng 1 HS làm bảng con
 + Dòng 2 lên bảng lớp (vở)
3.Hoạt động 3: Giải toán
 a.Mục tiêu: HS giải được bài toán có lời văn dạng nhiều hơn.
 *HS KKVH: Viết được phép tính giải.
 b.Các bước hoạt động:
 B1: GV cho HS tìm hiểu đề & PTĐ
 B2: Nêu kế họach giải.
 B3: Thực hiện bài giải
-Gv tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài
- HS đọc đề bài, phân tích bài toán
 - HS nêu
Bài giải:
Số điểm mười trong tháng này là:
16 + 5 = 21 (điểm mười)
Đáp số: 21 điểm mười
4.Hoạt động 4: Đo độ dài đoạn thẳng
 a.Mục tiêu: HS đo đúng số đo độ dài các đoạn thẳng AB, BC & AC
 *HS KKVH: Đo đúng số đo một đoạn thẳng.
 b.Các bước hoạt động:
Bài 4: 
 B1: GV nêu yêu cầu với HS.
 B2: GV hướng dẫn và cho HS thực hành đo.
C. Kết luận:
 - Củng cố ND bài
- Nhận xétgiờ.
 - HD học ở nhà
 - HS đọc đề bài
- Đo đoạn thẳng rồi trả lời.
 +Đoạn thẳng AB dài 7cm
 + Đoạn thẳng BC dài 5cm
 + Đoạn thẳng AC dài 12cm
 _____________________________________________
 Tiết 4:	 Thủ công
Tiết 7:	 Gấp thuyền phẳng đáy không mui
I. Mục tiêu:
1.KT: HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
2.KN: Nắm được quy trình kỹ thuật gấp thuyền phẳng đáy không mui.
3.TĐ: HS yêu thích gấp thuyền. 
*HS KKVH: Bước đầu nắm được quy trình gấp thuyền.
II. đồ dùng dạy học:
1.GV: - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui.
 - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui
 - Giấy thủ công.
2.HS: - Giấy nháp
III. hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
A.giới thiệu bài:
* Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập
- GV nhận xét chung
* Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng
1.Hoạt động 1: GV hướng dẫn quan sát và nhận xét
 a.Mục tiêu: HS biết được hình dáng cấu tạo và tác dụng của thuyền.
 b.Các bước hoạt động:
 B1:GV cho HS quan sát mẫu
- GV giới thiệu màu sắc và các phần của thuyền mẫu (2 bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền)
B2: GV treo quy trình để HS quan sát.
- HS quan sát mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- HS nói tác dụng, hình dáng, màu sắc, vật liệu làm thuyền thực tế.
- HS nêu cách gấp – HS nêu hình dáng thuyền.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn và làm mẫu:
 a.Mục tiêu: HS nắm được quy trình và các thao tác kỹ thuật gấp thuyền phẳng đáy không mui.
 * HS KKVH: (như mục tiêu)
b.Các bước hoạt động:
Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều
- GV sử dụng tờ giấy HCN hướng dẫn theo các thao tác từ hình 2-> hình 5(như SGK)
Bước 2: Gấp thân và mui thuyền.
- Hướng dẫn thao tác từ hình 6- >hình 10.
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
- HD thao tác từ hình 11-> hình 12
* GV tổ chức cho 2 HS lên thao tác lại
- GV hướng dẫn HS thao tác.
C. Kết luận:
 - GV tổ chức cho HS tập gấp thuyền 
 - GV theo dõi hướng dẫn những HS chưa nắm được cách gấp.
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu cách gấp theo quy trình.
- HS quan sát.
- HS nhắc lại thao tác gấp (qua hình vẽ)
- HS nhắc lại thao tác gấp (qua hình vẽ).
- 2HS thao tác.
- Cả lớp quan sát nhận xét.
 - Lớp tập gấp theo các bước đã hướng dẫn bằng giấy nháp.
 _________________________________________ 
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
	 Nhận xét tuần 7
I.Nhận xét chung:
1.Ưu điểm:
 - HS đi học đều và có ý thức học tập tương đối tốt.
 - HS ngoan , lễ phép, không có tình trạng vi phạm đạo đức.
 - Vệ sinh sạch sẽ, duy trì tốt hoạt động NGLL.
 2.Tồn tại:
 - Một số em chưa thật sự cố gắng trong học tập, chưa học bài và làm bài ở nhà.
 - Trong lớp vẫn còn hiện tượng HS chưa chú ý nghe giảng, còn mất trật tự.
II.Phương hướng tuần sau:
 1.Chỉ tiêu phấn đấu:
 - Duy trì tỉ lệ đi học chuyên cần đạt 100%.
 - Vệ sinh trường lớp, vệ sính cá nhân sạch sẽ.
 - Học bài và làm bài tập đầy đủ (ở lớp, ở nhà).
 - Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu.
 - Cố gắng rèn chữ viết nâng cao tỷ lệ VS CĐ.
 2.Tổng kết:
 - HS phát biểu và hứa 2, 3 em.
 - Cả lớp cùng GV bình chọn cá nhân, tổ xuất sắc trong tuần để tuyên dương.
 - GV nhắc nhở HS cố gắng thực hiện tốt phương hướng tuần sau.
_________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan07.doc