Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 9

Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 9

Tiết 2: Tập đọc

: ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HTL (T1)

I. MỤC TIÊU:

1.KT:

 a.Kiểm tra lấy điểm tập đọc:Chủ yếu là kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 45, 50 chữ/phút. - Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học.

b. Ôn lại chữ cái.

c.Ôn tập về các từ chỉ sự vật.

2.KN: Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu.

3.TĐ: HS có ý thức trong giờ học, hăng hái phát biểu.

*HS KKVH: Đọc với tốc độ 40- 45 chữ/phút. nhớ lại bảng chữ cái, điền tương đối đ

doc 31 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 9:
Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:
Chào cờ
Tập trung toàn trường 
Tiết 2:
Tập đọc
:
ôn tập kiểm tra tập đọc và htl (t1)
I. Mục tiêu:
1.KT:
 a.Kiểm tra lấy điểm tập đọc:Chủ yếu là kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 45, 50 chữ/phút. - Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học.
b. Ôn lại chữ cái.
c.Ôn tập về các từ chỉ sự vật.
2.KN: Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu.
3.TĐ: HS có ý thức trong giờ học, hăng hái phát biểu.
*HS KKVH: Đọc với tốc độ 40- 45 chữ/phút. nhớ lại bảng chữ cái, điền tương đối đúng các từ chỉ sự vật.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV:
- Phiếu viết tên từng bài học .
- Kẻ sắn bảng bài tập 3.
2.HS: SGK 
III. các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bãi cũ:
- Không kiểm tra
*GV giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và HTL
a MT: HS đọc tương đối thông các bài tập đọc HTL trong 8 tuần đầu và trả lời được 1, 2 câu hỏi.
*HS KKVH: Đọc bài ở tốc độ chậm hơn
b. CTH :
B1: GV tổ chức cho HS lên bốc thăm chọn bài.
B2: GV tổ chức cho HS đọc bài và TLCH.
- > GV nhận xét, cho điểm.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chọn bài.
 - HS đọc bài và TLCH theo yêu cầu
2.Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái
a.MT: HS nhớ và đọc thuộc lòng bảng chữ cái
*HS KKVH: Nhớ và đọc thuộc đúng khoảng 2/3 số chữ cái.
* CTH:
B1: GV nêu yêu cầu và cho 1HS khá-giỏi đọc toàn bộ bảng chưc cái.
B2: Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bảng chữ cái.
 - 1 HS đọc
 - HS tiếp nối đọc
 - 2 HS đọc toàn bộ bảng chữ cái.
3.Hoạt động 3. Xếp các từ trong ngoặc đơn vào bảng.
a. MT: HS xếp đúng các từ chỉ sự vật vào bảng.
* HS KKVH: xếp đúng một số từ.
b.CTH :
B1: GV cho HS tìm hiểu yêu cầu bài
B2: GV hướng dẫn làm bài và tổ chức cho HS làm bài
- >GV cùng HS nhận xét, chữa bài
B3: GV yêu cầu HS tìm thêm các từ khác xếp vào bảng trên.
 - HS đọc yêu cầu
 - 1HS làm trên bảng, lớp làm ra nháp
- 2, 3 HS thực hiện trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
C.Kết luận:
 - GV củng cố nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà.
	___________________________________________
Tiết 3:
Tập đọc
ôn tập kiểm tra tập đọc và htl (t2)
I. Mục đích yêu cầu:
1.KT:Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôn cách đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
2.KN: Ôn cách sắp xếp tên riêng của người theo thứ tự bảng chữ cái.
*HS KKVH: Đọc với tốc độ 40- 45 chữ/phút. Bước đầu biết đặt câu theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học.
1.GV:
- Phiếu ghi các bài tập đọc.
- Bảng phụ viết mẫu câu ở bài tập 2.
2.HS:- SGK 
III. các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bãi cũ:
- Không kiểm tra
*GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và HTL
a MT: HS đọc tương đối thông các bài tập đọc HTL trong 8 tuần đầu và trả lời được 1, 2 câu hỏi.
*HS KKVH: Đọc bài ở tốc độ chậm hơn
b. CTH :
B1: GV tổ chức cho HS lên bốc thăm chọn bài.
B2: GV tổ chức cho HS đọc bài và TLCH.
- > GV nhận xét, cho điểm.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chọn bài.
 - HS đọc bài và TLCH theo yêu cầu
2.Hoạt động 2: Đặt câu theo mẫu
a.MT: HS Đặt được 2 câu theo mẫu Ai- là gì ?
*HS KKVH: Đặt được 1 câu theo mẫu
* CTH:
B1: GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu
B2: GV tổ chức cho HS nêu miệng
- > kết hợp cùng HS nhận xét, chỉnh sửa
 - 1 HS đọc
 - HS lần lượt nêu miệng
3.Hoạt động 3. Ghi lại tên riêng các nhân vật
a. MT: HS ghi lại được tên riêng các nhân vật trong những bài tập đọc đã học ở tuần 7 & tuần 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái
* HS KKVH: ghi lai được các tên riêng.
b.CTH :
B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2: GV hướng dẫn mẫu, cho HS làm bài
B3 :GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài
- >Kết quả là: An, Dũng , Khánh, Minh, Nam
 - HS nêu yêu cầu BT
 - 2 HS làm trên bảng, lớp làm ra nháp
C.Kết luận:
 - GV củng cố nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học, hướng dẫn ôn tập ở nhà .
	_____________________________________	
Tiết 4:
Toán
lít
I. Mục tiêu:
1.KT:- Bước đầu làm quen với biểu tượng dung tích (sức chứa).
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc viết tên gọi và ký hiệu của lít (l). Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít.
2.KN: Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
* HS KKVH: Bước đầu biết lít là đơn vị đo dung tích biết tên gọi và kỹ hiệu của lít, bước đầu biết làm tính cộng , tính trừ có liên quan đến đơn vị lít.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước.
2.HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bãi cũ: 73 + 27 46 + 54
- > Nhận xét, chi điểm
*GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
B.Phát triển bài:
- HS đặt tính rồi tính
1.Hoạt động 1: Làm quen với biểu tượng dung tích, giới thiệu về lít
a MT: HS bước đầu làm quen với biểu tượng dung tích, hiểu lít là đơn vị đo dung tích, lít viết tắt là (l)
*HS KKVH: Bước đầu hiểu về lít
b. CTH :
B1: GV sử dụng 2 cốc, ca đựng nước lần lượt rót nước vào 2 cốc, cho HS so sánh
B2: Giới thiệu ca 1 lít (hặc chai 1 lít)
- GV giới thiệu ca 1 lít thao tác rót vào ca 1lít
- Giới thiệu chữ viết tắt: Lít viết tắt là lít.
 - HS quan sát, so sánh lượng nước ở 2 cốcvà trả lời câu hỏi.
 - HS quan sát 
 - HS đọc ( cá nhân, nhóm, cả lớp)
2.Hoạt động 2: Đọc viết theo mẫu
a.MT: HS đọc và viết đúng yêu cầu theo mẫu có kèm theo đơn vị lít
* CTH:
Bài tập 1:
B1: GV hướng dẫn quan sát, nêu yêu cầu
B2 :GV tổ chức cho HS làm bảng con
 - 1 HS đọc yêu cầu
 - HS đọc và viết: 3l, 10l, 2l, 5l
3.Hoạt động 3. Thực hiện phép tính kèm theo đơn vị đo lít
a. MT: HS tinh được theo mẫu các phép tính cộng trừ kèm theo đơn vị lít.
* HS KKVH: Tính đúng 2- 3 phép tính.
b.CTH :
B1: GV nêu yêu cầu bài
B2: GV hướng dẫn và tổ chức cho HS làm bài
B3 :GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài
 - HS nêu yêu cầu bài 
 - 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.
4.Hoạt động 4: Bài tập 3
a.MT: HS biết thực hiện tính trừ để xác định đúng số lít còn lại trong can theo yêu cầu.
*HS KKVH: Có thể xác định và làm đúng một phép tính.
B1: GV hướng dẫn quan sát tranh và nêu thành bài toán
B2: GV tổ chức cho HS làm bài
 - HS quan sát và nêu
 - HS nêu thành bài toán và thực hiện phép tính:10l – 2l = 8l, 20l – 10l =10l
C.Kết luận:
 - GV củng cố nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà .
Tiết 5:
Đạo đức
Chăm chỉ học tập (T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức- HS hiểu được như thế nào là chăm chỉ học tập.
- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
2. Kỹ năng.- Học sinh thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đảm bảo thời gian tự học.
3. Thái độ.- HS có thái độ tự giác học tập.
*HS KKVH: HS bước đầu hiểu như thế nào là chăm chỉ họ tập, bước đầu có ý thức thực hiện giờ giấc học bài.
II. Tài liệu phương tiện 
1.GV: Các phiếu thảo luận nhóm.
2.HS:Vở bài tập đạo đức.
III.hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bãi cũ: - Chúng ta nên làm những công việc như thế nào để phù hợp với bản thân?
- > Nhận xét, chi điểm
*GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
B.Phát triển bài:
 - 2 HS trả lời
1.Hoạt động 1: Xử lý tình huống 
a MT: HS hiểu được một biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
*HS KKVH: Bước đầu hiểu được biểu hiện của việc chăm chỉ học tập.
b. CTH :
B1: GV nêu tình huống, yêu cầu các cặp HS thảo luận về cách ứng xử và thể hiện qua trò chơi sắm vai.
- GV theo dõi hướng dẫn.
B2: GV tổ chức cho 2 cặp HS diễn vai
-> tổ chức cho HS phân tích, lựa chọn cách giải quyết.
B3: GV kết luận
 - HS thảo luận phân vai theo cặp.
 - Lần lượt 2 cặp thực hiện
2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
a.MT: Giúp HS biết được một số biểu hiện và ích lợi của việc chăm chỉ học tập
* HS KKVH: HS bước đầu biết được một số biểu hiện và ích lợi của chăm chỉ học tập
b CTH:
B1: GV chia nhóm phát phiếu giao nhiệm vụ
-> GV quan sát hướng dẫn các nhóm 
B2: GV tổ chức cho các nhóm trình bày
B3: GV kết luận
 - Các nhóm thảo luận
 - Đại diện nhóm trình bày, tranh luận, bổ sung ý kiến
3.Hoạt động 3. Liên hệ thực tế
a. MT: Giúp HS tự đánh giá bản thân về về việc chăm chỉ học tập.
b.CTH :
B1: Gv nêu yêu cầu liên hệ về việc học tập của HS
B2: GV tổ chức cho HS liên hệ trước lớp
-> GV nhận xét, đánh giá.
 - HS trao đổi theo cặp
 - Một số HS liên hệ trước lớp.
C.Kết luận:
 - GV nêu kết luận , khen ngợi những em đã chăm chỉ học tập, nhắc nhở một số em chưa chăm chỉ.
 - Hướng dẫn thực hành ở nhà chuẩn bị cho tiết sau.
 __________________________________________________________________________________ 
 Thứ ba, ngày 13 tháng 10 năm 2009
Tiết 4:
Kể chuyện 
 $: 9
Ôn tập kiểm tra (T3)
I. Mục tiêu:
1.KT:- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôn luyện chính tả.
2.KN:- Rèn kỹ năng viết chính tả, viết đúng tên riêng.
3.TĐ:- HS có ý thức trong giờ học, tích cực trong các hoạt động.
*HS KKVH:
- Đọc bài với tốc độ chậm, viết được 30- 35chữ trong bài chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Phiếu ghi các bài tập đọc.
2.HS : Vở viết chính tả.
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bãi cũ: Không kiểm tra
*GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
B.Phát triển bài:
 - HS theo dõi
1.Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và HTL
a MT: HS đọc tương đối thông các bài tập đọc HTL trong 8 tuần đầu và trả lời được 1, 2 câu hỏi.
*HS KKVH: Đọc bài ở tốc độ chậm hơn
b. CTH :
B1: GV tổ chức cho HS lên bốc thăm chọn bài.
B2: GV tổ chức cho HS đọc bài và TLCH.
- > GV nhận xét, cho điểm.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chọn bài.
 - HS đọc bài và TLCH theo yêu cầu
2.Hoạt động 2: Nghe – viết
a.MT: Nghe- viết đúng đoạn trích “ Cân voi”, biết viết hoa các chữ đầu câu và tên riêng trong bài chính tả.
*HS KKVH: Nghe- viết được từ 30- 35 chữ trong bài.
b.CTH:
B1: Hướng dẫn chuyển bị
- GV đọc bài chính tả
- GV giải nghĩa các từ chú giải
- GV cho HS tìm hiểu nộ ... sạch, ở sạch.
2.KN: HS có kỹ năng sống để đề phòng bện giun.
3.TĐ: HS có ý thức ăn sạch, uống sạch, ở sạch để đề phòng bệnh giun.
II. Đồ dùng:
1.GV: Hình vẽ SGK (20, 21)
2.HS: SGK
III. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bãi cũ: Tại sao phải ăn, uống sạch sẽ.
*GV giới thiệu bài:.
B.Phát triển bài:
 - 2, 3 HS trả lời
1.Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun.
a.MT: HS biết được môi trường sống của giun và tác hại của giun đối với cơ thể con người
b. CTH :
B1; GV nêu câu hỏi thảo luận
- > GV quan sát hướng dẫn
B2: Tổ chức cho HS trả lời trước lớp
- > GV nhận xét và kết luận
 - HS thảo luận theo cặp
 - 3, 4 HS trả lời-> nhận xét
2.Hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giun.
a.MT: HS hiểu được nguyên nhân con người bị lây nhiễm giun 
b.CTH:
B1: GV nêu câu hỏi thảo luận
- Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra ngoài bằng cách nào ?
- Từ trong phân người bị bệnh giun?
- Trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào?
B2: Tổ chức cho các nhóm trình bày
- > GV nhận xét, kết luận
 - HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trìn bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
3.Hoạt động 3: Làm thế nào để đề phòng bệnh giun ?
a.MT: HS biết cách đề phong bệnh giun
b.CTH:
B1: GV nêu câu hỏi
- Nêu những cách để ngăn chặn trứng giun xâm nhập vào cơ thể ?
B2: GV kết luận
 - 3, 4 HS nêu 
C.Kết luận:
- Củng cố: Yêu cầu HS nhắc ý chính.
- Nhắc HS 6 tháng tẩy giun một lần.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 5: Tăng cường Tiếng Việt
 Luyện đọc: Mua kính
I.mục tiêu:
1.KT: Rèn kỹ năng đọc trơn bài tập đọc Mua kính
 - Hiểu nội dung khôi hài của chuyện
2.KN:Rèn kỹ năng đọc trơn, tăng dần tốc độ đọc
 - Nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ.
3.Thái độ: HS có ý thức trong học tập.
* HSKKĐọc trơn đúng một số câu, cố gắng dần khắc phục hiện tượng đọc đánh vần.
B.Đồ dùng dạy học;
1.GV: SGK
2.HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
 - GV nêu yêu cầu tiết học
B.Phát triển bài:
 - HS theo dõi SGK
aHoạt động 1: Luyện đọc
a.Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc trơn đúng, nâng cao dần tốc độ đọc.
*HS KKVH: Nâng cao dần tốc độ đọc trơn
b.Cách tiến hành:
B1: Đọc câu: 
B2: Luyện đọc theo đoạn
 - GV hướng dẫn cách đọc.
B3: GV nhận xét đánh giá.
HS đọc tiếp nối 2 dòng thơ
HS đọc tiếp nối
Đọc trong nhóm
 - Cá nhân thi đọc
a. Hoạt động 2: Tìm hiẻu bài
a.Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài.
*HS KKVH: Cảm nhận được nội dung bài khi nghe các bạn TLCH
b.Các bước hoạt động
B1: GV lần lượt nêu các câu hỏi
B2: GV cho HS luyện đọc lại
- GV kết hợp cùng HS nhận xét đánh giá.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
 - 2 HS luyện đọc lại
 C.Kết luận: - GV nhận xét tiết học khen nhứng HS có cố gắng.
 - Hướng dẫn học ở nhà.
 ________________________________-
 Thứ sáu , ngày 16 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: TLV
 Kiểm tra đọc – hiểu giữahọc kỳI
 ( Đề của nhà trường )
 ____________________________________________
Tiết 2: Chính tả
 Bài kiểm tra viết giữa học kỳ I
 ( Đề của nhà trường )
 ___________________________________________
Tiết 3 : Toán
 Tìm số hạng trong một tổng
I. Mục tiêu:
1.KT:Giúp HS:- Biết cách tìm số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ (ở đây, chữ biểu thị cho một số chưa biết).
2.KN:- Rèn kĩ năng tìm số hạng trong một tổng,kĩ năng giải toán có lời văn.
3.TĐ: - HS có ý thức trong giờ học, yêu thích học toán.
*HS KKVH:- Bước đầu biết cách tìm số hạng trong một tổng , làm được một số phép tính cộng
II. đồ dùng dạy học:
1.GV:
- Phóng to hình vẽ lên bảng.
2.HS:
 - SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bãi cũ: 25 kg + 15kg
 23l + 7l
- GVnhận xét ghi điểm
*GV giới thiệu bài: GV giới thiệu bài 
B.Phát triển bài:
 - 2 HS tính trên bảng lớp, dưới lớp làm vào bảng con.
1.Hoạt động 1: Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm số hạng
a.MT: HS biết cách tìm số hạng trong một tổng
* HS KK VH: bước dầu biết cách tìm số hạng trong một tổng.
b. CTH :
B1: GV cho HS quan sát hình vẽ nêu câu hỏi
B2 : GV thao tác hướng dẫn HS nêu thành bài toán
B3; GV hướng dẫn để HS tìm ra kết quả
 - HS quan sát trả lời câu hỏi
 - HS nêu thành bài toán 
 - HS nêu kết quả - > rút ra quy tắc 
 - 3,4 HS nêu quy tắc
2.Hoạt động 2: Tìm số hạng trong một tổng
a.MT: HS tìm được số hạng trong một tổng
* HS KKVH: Làm được một phép tính
b.CTH:
Bài tập 1: 
 B1: GV nêu yêu cầu với HS
 B2: GV tổ chức cho HS làm bài
 B3: GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài
 - HS nêu yêu cầu bài tập, nêu lại cách tìm số hạng trong một tổng. 
 - 2 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở
3.Hoạt động 3: Viết số thích hợp
a.MT: HS biết tìm số hạng, tìm tổng rồi viết vào ô trống.
* HS KKVH: Điền đúng 1, 2 phép tính
b.CTH:
B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2:GV hướng dẫn và tổ chức cho HS làm bài 
B3: GV chấm, chữa bài và nhận xét.
 - 2 HS làm trên bảng, lớp làm theo nhóm
4.Hoạt động 4: Giải toán
 a.MT: HS giải được bài toán có lời văn.
*HS KKVH: Viết được phép tính giải bài toán
B1: GV cho HS tìm hiểu bài toán
B2: GV cho HS nêu kế hoạch giải và trình bày bài giải
B3: GV cùng HS nhận xét, chữa bài
 - HS đọc bài toán, phân tích đề
 - HS nêu tóm tắt và trình bày bài giải
C.Kết luận:
 - GV cho HS nêu lại cách tìm số hạng trong một tổng.
 - Nhận xét tiết học , hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 4:
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T1)
I. Mục tiêu:
1.KT:- HS biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
2.KN: - Gấp đúng quy trình kĩ thuật, các nếp gấp phẳng.
3.TĐ:- HS hứng thú gấp thuyền.
II. chuẩn bị:
1.GV:- Mẫu thuyền phẳng đáy có mui.
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui.
- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh hoạ.
- Giấy thủ công.
2.HS:- Giấy nháp
II. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bãi cũ: KT đồ dung của HS
*GV giới thiệu bài: GV giới thiệu bài 
B.Phát triển bài:
 - HS chuẩn bị đồ dùng 
1.Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
a.MT: HS nắm được hình dáng, màu sắc thuyền phẳng đáy có mui
b.CTH :
B1: GV hướng dẫn quan sát mẫu
 - GV nêu hệ thống câu hỏi
B2: GV nêu nhận xét và kết luận
 - HS quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
 - So sánh thuyền phẳng đáy có mui và thuyên phẳng đáy không mui
2.Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
a.MT: HS nắm được quy trình kĩ thuật gấp thuyền phẳng đáy có mui
* HS KKVH: Bước đầu nắm được cách gấp
b.CTH:
B1: Gấp tạo mui thuyền
 - GV thao tác và hướng dẫn như hình 1, hình 2( SGV)
B2: Gấp các nếp gấp cách đều.
- GV thao tác HD học sinh theo các hình 3, 4, 5 (SGV)
B3: : Gấp tạo thần và mũi thuyền
- GV thao tác theo các hình 6, 7, 8, 9 để được hình 10
B4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
-Thao tác theo hình 11, 12 ,13
- GV gọi 2 HS lên thao tác lại
B5: Tổ chức cho HS tập gấp thuyền băng giấy nháp
- > GV quan sát, hướng dẫn
 - HS quan sát
 - 2 HS lên thao tác lại , lớp quan sát, nhận xét.
 - HS thực hành trên giấy nháp
C.Kết luận:
- Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở HS chuẩn bị tiết sau.
 Tiết 5: An toàn giao thông
-
Bài 2:	 Tìm hiểu đường phố
I.Mục tiêu:
1.KT:
 - Kể tên và mô tả một số đường nơi em ở
 - HS biết được sự khác nhau của đường phố, ngõ, ngã ba, ngã tư
2.KN:
 - Nhớ tên, nêu được đặc điểm đường nơi em sống.
 - Nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường, an toàn và không an toàn.
3.TĐ:
 - HS thực hiện đúng quy định khi đi trên đường phố
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
ư
A.Giới thiệu bài:
* KTBC : Gv nêu câu hỏi kiểm tra
* Bài mới: Giới thiệu bài
 hoạt động của HS
 - HS trả lời
B.Phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đương thôn bản em
a.MT: HS nắm được những đặc điểm của đường thôn bản nơi em ở.
b.CTH:
B1: GV chia nhóm HS
 - Nêu câu hỏi thảo luận
 - GV theo dõi gợi ý
B2: Tổ chức cho các nhóm trình bày
B3: GV kết luận
 - HS chia 4 nhóm
 - Các nhóm thảo luận
 - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác, nhận xét, góp ý
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu đường phố an toàn và chưa an toàn
a.MT: HS hiểu được đường phố như thế nào là an toàn, như thế nào là chưa an toàn
b.CTH:
B1: Hướng dẫn quan sát tranh
B2: Nêu câu hỏi thảo luận
 - > GV theo dõi gợi ý HS thảo luận
B3: Tổ chức cho các nhóm trình bày
 - > GV nhận xét và kết luận
 - Quan sát
 - Thảo luận theo cặp
 - Đại diện nhóm trình bày
C.Kết luận:
 - GV hệ thống lại nội dung bài.
 - Nhắc nhở HS về nhà thực hiện yêu cầu bài.
 __________________________________________
Tiết 5: An toàn giao thông
 Bài 4: Đi bộ và qua đường an toàn
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 - Ôn lại KT về đi bộ và an toàn đã học ở lớp 1.
 - HS biết cách đi bộ, biết cách qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau.
2.Kỹ năng:
 - HS quan sát phía trước khi đi đường.
 - HS biết lựa chọn nơi qua đường an toàn.
3.thái độ;
 ở những đoạn đường nhiều xe qua lại tìm người lớn đề nghị giúp đỡ khi qua đường.
 -HS có thói quen quan sát trên đường đi.
II.Chuẩn bị:
TRanh vẽ trong SGK.
Phiếu học tập ghi tình huống của bài tập 3
III.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt độngI: Giới thiệu bài
 GV giới thiệu bài và nêu vấn đề
 2.Hoạt động II:Quan sát tranh.
 - GV chia nhóm giao nhiẹm vụ - HS quan sát và thảo luận.
 - Đại diện các mhóm trình bày, nhóm
 khác nhận xét.
 -GV kêts luận
 3.Hoạt độngIII: Thực hành theo
 nhóm
 -GV chia nhóm HD các tình huống - Các nhóm thảo luận tìm cách giải 
 quyết.
 - Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ 
 sung.
 - GV nêu thêm các câu hỏi - HS trả lời.
 - GV nhận xét và kết luận
 4 .Củng cố:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Nhắc HS nhớ thực hànhđúng những
 quy định khi đi bộ và qua đường.
 ____________________________________________
Chính tả
Tiết 18:
Kiểm tra tập đọc (đọc hiểu, luyện từ và câu)
(Đề và đáp án Phòng giáo dục ra)
Tập làm văn
Tiết 9:
Kiểm tra viết (Chính tả, tập làm văn)
(Đề và đáp án Phòng giáo dục ra)
Toán
Tiết 45:
Tìm một số hạng trong một tổng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc