Thiết kế bài học khối lớp 4 - Tuần 24

Thiết kế bài học khối lớp 4 - Tuần 24

Tiết 2: Tập đọc

Vẽ về cuộc sống an toàn

I. Mục tiêu:

1. KT : Hiểu nội dung : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông

2. KN : Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh , phù hợp với nội dung thông báo tin vui .

 Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

3. TĐ : Có ý thức giữ gìn trật tự an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông .

* HSKKVH : Đọc trơn chậm bản tin.

II. Chuẩn bị :

1. GV : Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc.

2. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

 

doc 29 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Ngày soạn : 28 - 01- 2010
Ngày giảng : Thứ hai ngày 01tháng 02 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung sân trường
Tiết 2: Tập đọc
Vẽ về cuộc sống an toàn
I. Mục tiêu: 
1. KT : Hiểu nội dung : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông 
2. KN : Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh , phù hợp với nội dung thông báo tin vui . 
 Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
3. TĐ : Có ý thức giữ gìn trật tự an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông .
* HSKKVH : Đọc trơn chậm bản tin.
II. Chuẩn bị : 
GV : Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III- Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
3. Giới thiệu bài : Dùng tranh để gt
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
MT : Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh , phù hợp với nội dung thông báo tin vui . 
CTH : 
- Hát đầu giờ.
-> 2 học sinh đọc thuộc bài.
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
- Một HS K đọc cả bản tin.
- Đọc theo đoạn
+ L1: Đọc từ khó
+ L2: Giải nghĩa từ
- Đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
-> GV đọc mẫu bản tin
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
MT : Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Hiểu nội dung : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông 
CTH : 
- Đọc từng đoạn (phần mở đầu + 4 đoạn)
- Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp.
-> 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
* HSKKVH : Đọc trơn chậm từng đoạn .
- HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK.
Câu 1
Câu 2
Câu3
-> Em muốn sống an toàn.
-> Chỉ trong vòng 4 tháng đã có  gửi về Ban T/c.
-> Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy . chở ba người là không được 
Câu 4
Câu 5
+ Gây ấn tượng nhằm hướng dẫn người đọc.
+ Tóm tắt thật gọn = số liệu và nghĩa từ ngữ  nắm thông tin nhanh
?: Nêu nội dung chính của bản tin?
-> Phòng tranh trưng bày là  sáng tạo đến bất ngờ.
-> Học sinh tự phát biểu.
(Đọc thầm 6 dòng in đậm)
- HSTL
* HSKKVH : Nhắc lại kết quả các câu trả lời.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
MT : Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh , phù hợp với nội dung thông báo tin vui . 
CTH : 
- Đọc 4 đoạn
- GV đọc mầu Đ2
- Thi đọc
-> NX đánh giá
-> 4 học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn.
- Tạo cặp, luyện đọc đoạn tin.
-> 2, 3 học sinh thi đọc.
C. Kết luận : 
- Hệ thống bài .
- NX chung tiết học 
- Ôn và luyện đọc lại bài. 
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I . Mục tiêu: 
1. KT : Củng cố kiến thức về cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số , cộng một phân số với số tự nhiên.
2. KN : Thực hiện được cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số , cộng
một phân số với số tự nhiên.
3. TĐ : Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
* HSKKVH : Cộng được các phân số đơn giản .
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng lớp, bảng phụ
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III- Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài tập 1 
MT : Thực hiện được cộng một số tự nhiên với phân số , cộng một phân số với số tự nhiên.
CTH : 
?: Một phân số có thể viết dưới dạng phân số có MS là bao nhiêu ? 
? Ta phải thực hiện phép cộng này ntn?
Hoạt động 2 : Bài 2
MT : Từ ví dụ , HS nêu được tính chất kết hợp của phép cộng PS.
CTH : 
- GV HD HS hoạt động nhóm .
- Nhận xét , KL 
- GV lấy thêm VD minh họa.
Hoạt động 3 : Bài 3
MT : Vận dụng được phép cộng phân số vào giải bài toán .
CTH : 
? Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? Tính nửa chu vi hình chữ nhật ?
- Gọi HS nêu cách làm và GV chữa bài.
C. Kết luận : 
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau
- Hát đầu giờ 
- Thực hiện vào bảng con.
 Vậy : 
-HS làm phần a,b,c vào vở.
* HSKKVH : Làm phần a, b.
- HS hoạt động nhóm , làm bài vào bảng phụ rồi trình bày .
- Rút ra tính chất kết hợp của phép cộng phân số
- HS nói tiếp đọc tính chất kết của phép cộng .
- HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán 
- Cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật đó là : 
 ( m)
 Đáp số : m
Tiết 4: Luyện từ và câu
Câu kể: Ai là gì ?
I . Mục tiêu: 
1. KT : Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? ( ND Ghi nhớ)
2. KN : Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn , người thân trong gia đình (BT2, mục III).
3. TĐ : Yêu quý tiếng Việt
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được câu kể Ai là gì ?
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng lớp, bảng phụ.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III- Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Nhận xét 
MT : Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? ( ND Ghi nhớ)
CTH : 
- Hát đầu giờ .
- Một đọc 4 câu tục ngữ ở BT1 tiết LTVC tuần trước.
- Bốn HS đọc Y/C bìa tập 1,2,3,4 - Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm , T/ C với trạng thái của các sự vật?
-> 4 học sinh đọc.
- HS đọc : “ Đây là Diệu Chihoạ sĩ nhỏ đấy” 
? Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta?
? Đây là ai?
? Ai là HS cũ của trường tiểu học Thành Công?
? Ai là hoạ sĩ nhỏ ? 
? Bạn ấy là ai?
- Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta
- Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta
- Bạn Diệu Chi là HS cũ của trường tiểu học Thành Công
- Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
- Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
? : Thế nào là câu kể Ai thế nào ? 
- Lấy thêm VD minh họa cho HS hiểu .
- HS trả lời 
- 4,5 HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2 : Luyện tập
MT : Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn , người thân trong gia đình (BT2, mục III).
CTH : 
Bài 1: 
- GV chữa bài chốt ý .
- HS đọc Y/C của bài . 
- Tạo nhóm 4, làm bài.
- HS phát biểu ý kiến
Bài 2: Kể các bạn trong tổ em, có sử dụng câu kể Ai là gì ?
- Nêu yêu cầu của bài.
- Viết ra nháp, nối tiếp nhau kể.
* HSKKVH : Viết một , hai câu.
-> GV nhận xét, đánh giá
C. Kết luận : 
- Nhận xét chung tiết học
- Hoàn thành B2 vào vở. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống
I. Mục tiêu:
1. KT : Biết thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống .
2. KN : Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống .
3. TĐ : Yêu quý thiên nhiên , biết áp dụng hiểu biết về thực vật và ánh sáng vào thực tế.
II. Chuẩn bị : 
GV : Hình trang 94, 95 (SGK)
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III- Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu ND cần ghi nhớ trong bài Bóng tối 
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của TV.
MT : Biết thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống .
CTH : 
- Hát đầu giờ .
- 2 HS nêu .
- Quan sát hình trang 94, 95.
- Trả lời các câu hỏi SGK.
? Nêu vai trò của ánh sáng đối với TV.
+ Giúp cây quang hợp.
+ ảnh hưởng tới quá trình sống khác của thực vật: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, ..
-> GV KL: Mục bạn cần biết (SGK)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật.
MT : Biết được nhu cầu về ánh sáng của thực vật 
CTH : 
+ Liên hệ thực tế, nêu VD chứng tỏ mỗi loài TV có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
- Thảo luận nhóm:
+ Kể 1 số cây cần nhiều ánh sáng và 1 số cây cần ít ánh sáng.
+ Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong KT trồng trọt.
=> GVKL:
- Cây cho quả và hạt cần được chiếu sáng nhiều.
- Trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng trên cùng một thửa ruộng.
?: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây để làm gì.
- Để thực hiện những biện pháp KT trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.
C. Kết luận : 
- Hệ thống bài .
- NX chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .
- 2-3 HS đọc nối tiếp phần Ghi nhớ.
NS : 28 - 1 - 2010
NG : Thứ ba ngày 2tháng 02 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
Phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác
Trò chơi: “ Kiệu người ”
I .Mục tiêu: 
1. KT : Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác
 Biết được cách chơi TC
2. KN : - Thực hiện được động tác phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác
 - Tham gia được trò chơi 
3. TĐ : Có ý thức rèn luyện thân thể .
II- Điạ điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp lên lớp
A.Hoạt động 1 : 
MT : Rèn luyện nề nếp và thực hiện các động tác khởi động 
CTH : 
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Chạy trên địa hình tự nhiên.
- TC : Kết bạn .
- Tập bài TP phát triển chung
Đội hình tập hợp
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GV
B. Hoạt động 2 : 
MT : - Thực hiện được động tác phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác - Tham gia được trò chơi 
CTH : 
a- Bài tập RLTTCB
- Ôn bật xa
+ Khởi động các khớp
+ Tổ chức tập luyện
+ Thi đua giữa các tổ 
- Ôn phối hợp chạy, nhảy
- Học phối hợp chạy, mang, vác.
+ Giải thích cách tập luyện
+ Tập theo đội hình hàng dọc
Đội hình tập luyện
x x x x x x T1
x x x x x x T2
x x x x x x T3
 GV
b- Trò chơi vận động
TC: Kiệu người.
-Thực hiện 3 người 1 nhóm 
C. Hoạt động 3 : 
MT : Hệ thống bài 
- Thực hiện các đọng tac sồi tĩnh .
CTH : 
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Hệ thống lại bài. NX, đánh giá kết quả giờ học
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GV
Tiết 2: Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục tiêu:
1. KT : Chọn được một câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia ( hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng ( đường phố, trường học ) xanh , sạch, đẹp .
2. KN : Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
3. TĐ : Có ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
* THGDBVMT : Khai thác trực tiếp nội dung bài .
* HSKKVH : Bước đầu biết kể một vài ý câu chuyện theo chủ đề của đề bài .
II. Chu ... ng sông Cửu Long .
CTH : 
? Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học, trung tâm du lịch của đồng bằng Nam Bộ?
C. Kết luận : 
- Tổng kết lại bài: Đọc mục ghi nhớ
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
- HS lên chỉ vị trí TP Cần Thơ trên bản đồ
- Các nhóm thảo luận, báo cáo.
- Cần Thơ là một trung tâm kinh tế: Xuất khẩu nông sản, thuỷ sản. SX máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu
- Cần Thơ là một trung tâm văn hoá khoa học: Trường ĐH Cần Thơ, Các trường cao đẳng , trung tâm dạy nghề
- Cần Thơ là một trung tâm du lịch: Du lịch trong các khu vườn, chợ nổi
Tiết 5: Kĩ thuật
Chăm sóc rau, hoa.
I. Mục tiêu:
1. KT : - HS biết được tác dụng, mục đích, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây 
rau, hoa.
 - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa: Tưới nước, làm cỏ, vun 
xới đất.
2. KN : Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa .
3. TĐ : Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II. Chuẩn bị : 
GV : Cây trồng trong chậu tiết 42. Dầm xới hoặc cuốc. Bình tới nước. Rổ đựng 
cỏ, rác.
HS : Học bài và chuẩn bị bài mới 
III, Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây.
MT : HS biết được tác dụng, mục đích,
 cách tiến hành một số công việc chăm sóc
 cây rau, hoa.
CTH : 
- Nêu tên các công việc chăm sóc cây thường ngày vẫn làm ở gia đình?
- Nêu mục đích của từng công việc?
Hoạt động 2 : Gợi ý cách tiến hành từng công việc chăm sóc cây.
MT : - Biết cách tiến hành một số công 
việc chăm sóc rau, hoa: Tưới nước, làm cỏ,
 vun xới đất. Làm được một số công việc 
chăm sóc rau, hoa .
CTH : 
- Gv gợi ý các dụng cụ cho từng công việc
- Gv làm mẫu chậm, rõ ràng từng bước của các công việc chăm sóc cây.
- Yêu cầu HS thao tác lại.
- Nhận xét.
C. Kết luận : 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Tưới nước cho cây, tỉa cây, làm cỏ, vun xới đất cho cây.
- HS nêu:
+ Tưới nước: cung cấp đủ nước cho cây, giúp hoà tan các chất dinh dưỡng cung cấp cho cây...
+ Tỉa cây: giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dỡng.
+ Làm cỏ: để cỏ không còn hút tranh chất dinh dỡng, nớc, che lấp ánh sáng của cây,..
+ Vun xới đất: làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.
- HS quan sát hình vẽ, chú ý theo dõi.
- HS nêu tên các dụng cụ: bình tới nước, cuốc hoặc dầm xới.
- HS quan sát theo dõi gv thao tác mẫu.
- 1 -2 HS thao tác thử.
NS : 28b - 1 - 2010
NG : Thứ sáu ngày5 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
Tóm tắt tin tức
I. Mục tiêu: 
1. KT : Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhớ)
2. KN : Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III)
3. TĐ : Có ý thức học tập môn học.
* HSKKVH : Tóm tắt tương đối đầy đủ nội dung bản tin (BT1)
II. Chuẩn bị : 
GV: Bút dạ, bảng phụ, nội dung lời giải bài tập 1
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các HĐ dạy học:
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ bài : Luyện tập xây dựng đoạn văn trong văn miêu tả cây cối 
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Phần nhận xét 
MT : Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhớ)
CTH : 
 Bài 1:
* GV chốt
- 1 HS đọc Y/C, lớp đọc thầm .
- TL, trả lời câu hỏi, NX bổ sung
Đoạn
Sự việc chính
Tóm tắt mỗi đoạn
1
Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn vừa được tổng kết
U- ni- xép, báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn.
2
Nội dung, kết quả cuộc thi
Trong 4 tháng có 50 nghìn bức tranh của théu nhi gửi đến
3
Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi 
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú
4
Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi 
 Tranh dự thi có ngôn ngữ họi hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
Bài 2:
- GV hướng dẫn học sinh làm bài , chữa bài rồi rút ra kết luận như phần ghi nhớ.
- HD HS rút ra nội dung phần Ghi nhớ .
Hoạt động 2 :Phần luyện tập
MT : Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III)
CTH : 
Bài 1: 
- GV hướng dẫn học sinh làm bài 
- Phát giấy khổ to cho vài học sinh giỏi làm bài.
- Chữa bài đánh giá KQ học tập của HS
Bài 2: 
- GV hướng dẫn học sinh làm bài theo nhóm 
- Chữa bài ghi điểm.
C. Kết luận : 
- Hệ thống bài .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .
- 1 HS đọc y/c và gợi ý.
- HS làm bài cá nhân
- 3 HS đọc phần ghi nhớ.
- Một HS đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, để nhớ cách tóm tắt thứ hai.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài 
- HS làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Một HS đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn để cùng các bạn đưa ra tóm tắt cho bản tin Vịnh Hạ Long 
Tiết 2 : Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống ( tiếp theo )
I . Mục tiêu: 
1. KT : Biết được vai trò của ánh sáng .
2. KN : Nêu được những vai trò của ánh sáng : 
+ Đối với đời sống của con người : Có thức ăn , sưởi ấm , sức khỏe 
+ Đối với động vật : di chuyển , kiếm thức ăn , tránh kẻ thù .
II. Chuẩn bị : 
GV : Hình trang 96, 97 (SGK), phiếu học tập.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài : : Cho HS chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê để GT bài 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người
MT : Nêu được những vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người : Có thức ăn , sưởi ấm , sức khỏe 
CTH : 
? Mỗi em hãy tìm một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người?
- Quan sát hình trang 96, 97
- Trả lời các câu hỏi SGK.
-> GV KL: Mục bạn cần biết (SGK)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của động vật.
MT : Nêu được những vai trò của ánh sáng đối với động vật : di chuyển , kiếm thức ăn , tránh kẻ thù .
CTH : 
+ Liên hệ thực tế, nêu VD chứng tỏ mỗi loài TV có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
-
 Thảo luận nhóm:
+ Kể 1 số động vật mà em biết? Chúng cần ánh sáng để làm gì?
+ Kể 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm? Một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? 
+ Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong KT chăn nuôi?
=> GVKL: Mục bạn cần biết 
(SGK- 97 )
- HS đọc 
C . Kết luận : 
- Hệ thống bài 
- NX chung tiết học. Ôn lại ND bài.
- Đọc nội dung Ghi nhớ 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
1. KT : Củng cố , khắc sâu kiến thức về phép trừ phân số 
2. KN : Thực hiện được cộng , trừ hai phân số , cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một số tự nhiên.
 Tìm được thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
3.TĐ : Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
* HSKKVH : Thực hiện đươc các phép tính đơn giản .
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ, phiếu học tập .
HS : Học và làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị BTVN của học sinh.
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài 1 .
MT : Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ hai phân số khác mẫu số 
CTH : 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
-Chữa bài. Ghi điểm.
Hoạt động 2 : Bài 2
MT : Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ hai phân số khác mẫu số , cộng một số tự nhiên với một phân số .
CTH : 
-GV HD HS 
? Có thể thực hiện phép trừ như thế nào ?
-Chữa bài.
Hoạt động 3 : Bài 3 
MT : Tìm được thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
CTH : 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở 
b, 
c, 
- HS đổi vở để kiểm tra chéo nhau.
* HSKKVH : Làm một phần .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm phần b, c ( Phần a, d dành cho HSKG)
c, 
- Hai HS lên bảng chữa bài.
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài toán
? Nêu cách tìm:
- Số hạng chưa biết của một tổng?
- Số bị trừ trong phép trừ?
- Số trừ trong phép trừ?
- Chữa bài.
Bài 4, Bài 5 Dành cho HSKG.
C. Kết luận : 
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS hoạt động nhóm , làm bài vào bảng phụ .
a, 
Tiết 4: Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều
I. Mục tiêu:
1. KT : Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó .
2. KN : Tô được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn.
3. TĐ : Hs quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu của trường học và trong cuộc sống hàng ngày.
II.Chuẩn bị :
 - GV: Sưu tầm 1 số mẫu 
 - HS : Vở thực hành ,bút chì ,tẩy mầu vẽ 
III. các HĐ dạy và học :
1) KT bài cũ : KT sự CB của HS 
2) Bài mới : 
 - Giới thiệu bài 
3) Tìm hiểu bài :
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: KT sự CB của HS 
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét
MT : Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó .
CTH : 
- GV giới thiệu một số kiểu chữ nét thanh nét đậm và nét đều để HS quan sát.
 A B C 
 HĐ2 :Cách kẻ chữ nét đều
MT : Biết cách kẻ chữ nét đều
CTH : 
- GV giới thiệu hình gợi ý cách kẻ, để HD học sinh vẽ.
HĐ3: Thực hành
MT : Tô được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn.
CTH : 
- GV phát chữ mẫu
- Vẽ theo các bước đã HD. 
- GV quan sát.
*HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
MT : Đánh giá kết quả học tập của HS 
CTH : 
- Chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để NX.
 - Cách vẽ màu( tươi sáng, hài hoà, gọn nét ).
C. Kết luận : 
- Hệ thống bài .
- Nhận xét tiết học , dặn chuẩn bị bài sau.
- Quan sát 
Học tập 	
- Hình 4+5( SGK )
- Vẽ màu vào chữ có sẵn.
- Nghe, quan sát, nhận xét 
- HS xếp loại bài đã NX.
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp 
Sơ kết tuần 24
ban giám hiệu duyệt 
I.Nhận xét chung:
Ưu điểm : 
Tồn tại : 
Tuyên dương : .....................................................................................................................
Phê bình : ...........................................................................................................................
II- Kế hoạch tuần 25:

Tài liệu đính kèm:

  • docT24.doc