Thiết kế bài học khối lớp 4 - Tuần học 19

Thiết kế bài học khối lớp 4 - Tuần học 19

Tiết 2: Tập đọc

Bốn anh tài

I- Mục tiêu:

1. KT : - Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây , tinh thông , yêu tinh .

 - Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. KN : Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ biểu hiện tài năng , sức khỏe của bốn cậu bé.

3. TĐ : Có TĐđúng đắn trước cái ác. Yêu thích môn học.

* HSKKVH : Đọc trơn chậm bài tập đọc . Hiểu một phần nội dung bài .

II - Đồ dùng dạy – học :

1. GV : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, Bảng phụ.

2. HS : SGK, chuẩn bị bài mới.

III-Các hoạt động dạy học :

 

doc 34 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 4 - Tuần học 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày soạn : 25 - 12 - 2009
Ngày giảng : Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung trên sân trường
Tiết 2: Tập đọc
Bốn anh tài
I- Mục tiêu: 
1. KT : - Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây , tinh thông , yêu tinh .
 - Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. KN : Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ biểu hiện tài năng , sức khỏe của bốn cậu bé.
3. TĐ : Có TĐđúng đắn trước cái ác. Yêu thích môn học.
* HSKKVH : Đọc trơn chậm bài tập đọc . Hiểu một phần nội dung bài .
II - Đồ dùng dạy – học :
1. GV : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, Bảng phụ.
2. HS : SGK, chuẩn bị bài mới.
III-Các hoạt động dạy học :
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2 . Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3 . Giới thiệu bài : Dùng tranh để giới thiệu 5 chủ điẻm của sách TV 4 – Tập 2
- GV giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài ca ngợi bốn thanh niên có sức khoẻ và tài ba hơn người đã biết hợp sức làm việc nghĩa . 
B . Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
MT : Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ biểu hiện tài năng , sức khỏe của bốn cậu bé.
Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây , tinh thông , yêu tinh .
CTH :
- Chia đoạn ( 5 đoạn)
- GV đọc mẫu toàn bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
MT : Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
CTH : 
- Sức khoẻ và tài năng của cẩu Khây có gì đặc biệt ?
- Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
- Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
- Tìm chủ đề truyện ?
- GV nhận xét, kết luận 
Hoạt động 3 : . Đọc diễn cảm 
MT: Biết đọc nhấn giọng những từ ngữ biểu hiện tài năng , sức khỏe của bốn cậu bé.
- Gv HD HS cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài .
- GV đọc diễn cảm đoạn văn mẫu 
- GV sửa chữa uốn nắn .
3 . Kết luận :
-GV nhận xét tiết học 
- VN kể lại câu truyện cho người thân .
- Hát đầu giờ.
- HS xem tranh minh hoạ chủ điểm Người ta là hoa đất 
- HS chú ý nghe .
- 1 HS đọc toàn bài 
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài . 
- HS đọc theo cặp 
- 1 – 2 HS đọc cả bài . 
- HS chú ý nghe .
* HSKKVH : Đọc trơn chậm bài tập đọc
- HS hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi.
+ Sk : Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi , mười tuổi sức đã bằng trai 18 .
. Tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ , có lòng thương dân , có chí lớn – quyết diệt trừ cái ác .
+ Yêu tinh xuất hiện , bắt người và xúc vật khiến làng bản tan hoang , nhiều nơi không còn ai sống sót .
- HS đọc thầm đoạn còn lại 
+ Cùng ba người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước ,và Móng Tay Đục Máng .
+ Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc . Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước . Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng .
- HS đọc lướt toàn truyện .
+ Truyện ca ngợi sức khoẻ , tài nang , nhiệt thành làm việc nghĩa , cứu dân làng của bốn anh em Cẩu Khây .
- HS luyện đọc theo cặp 
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp
Tiết 2 : Toán
Ki - lô - mét vuông 
I . Mục tiêu :
1. KT: - Biết ki- lô - mét vuông là đơn vị đo diện tích .
 - Biết 1km2 = 1 000 000 m 2 
2. KN :- Đọc , viết đúng các số đo diện tích có đơn vị là ki - lô - mét vuông .
 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại .
 - Giải được một số bài toán có liên quan đến các đv đo diện tích .cm2 , dm2 , m2 , km2 .
3. TĐ : Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học .
* HSKKVH : Bước đầu biết đọc, viết số đo diện tích có đơn vị là ki-lô- mét vuông.
II . Chuẩn bị : 
GV : Tranh vẽ một cánh đồng hay khu rừng , bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài mới, sgk.
III . Các hoạt động dạy – học :
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2 . Kiểm tra bài cũ: - kiểm tra sự chuẩn bị cho HKII của HS .
3 . Giới thiệu bài : 
B . Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Giới thiệu Ki – lô -mét vuông :
MT : - Biết ki- lô - mét vuông là đơn vị đo diện tích .
 - Biết 1km2 = 1 000 000 m 2 
 - Đọc , viết đúng các số đo diện tích có đơn vị là ki - lô - mét vuông .
CTH : 
- Gv treo lên bảng bức tranh vẽ cảnh cánh cánh đồng và nêu vđề : Cánh đồng này có hv, mỗi cạnh của nó dài 1km ,các em hãy tính diện tích của cánh đồng .
- GV giới thiệu 1km X 1km = 1km2 , ki – lô -mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh 1km.
- Ki –lô -mét vuông viết tắt là km2 , đọc là ki –lô -mét vuông .
1km = .m 
- Em hãy tính hv có cạnh dài 1000m .
1km2 = .m2
Hoạt động 3 : Luyện tập – thực hành 
MT : - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại .
 - Giải được một số bài toán có liên quan đến các đv đo diện tích .cm2 , dm2 , m2 , km2 .
CTH : 
Bài 1 : 
- Phát phiếu học tập cho 1 HS.
- GV nx cho điểm .
Bài 2:
- Cho HS làm việc theo cặp , làm bài vào SGK.
- Nhận xét, KL.
- Hai đv đo diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
Bài 3 :
- Cho HS đọc bài toán .
?: Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ? 
?: Muốn tính diện tích khu rừng ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS KG về nhà làm .
Bài 4 b : 
GV nhận xét , chữa bài .
3 . Kết luận :
- Hệ thống toàn bài .
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Hát đầu giờ.
- HS qsát hình và tính diện tích cánh đồng : 1km X 1km = 1 km2
- HS nhìn bảng và đọc ki –lô -mét vuông .- 1km = 1000m
- HS tính :1000m X 1000m = 1 000 000m2 
- 1km2 = 1000 000m2 
- HS đọc YC , làm bài vào SKG .
- HS chữa bài , lớp theo dõi , nhận xét .
- HS làm bài theo cặp vào SGK rồi nêu kết quả.
1km2 = 1000 000m2 1m2 = 100dm2 
1000 000m2 = 1km2 5km2 = 5000 000m2
32m2 49 dm2 = 3249dm2
2000 000m2 = 2km2 
+ 100 lần .
* HSKKVH : Làm cùng bạn, HSKG giúp đỡ.
 - HS đọc bài toán .
- HS TL
 Bài giải :
Diện tích của khu rừng hình CN là :
3 x 2 = 6 ( km2 )
 Đáp số : 6 km2
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm , trả lời.
Đáp án đúng là 330 991 km2
Tiết 4 : Mĩ thuật 
( GV Mĩ thuật dạy)
Tiết 5: Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
I . Mục tiêu :
1. KT : HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ? ( Nội dung ghi nhớ)
2. KN :- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? Xác định bộ phận CN trong câu Ai làm gì ? , Biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn .
II . Chuẩn bị :
GV : Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần NX , bnảg phụ.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III . Các hoạt động dạy học :
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2 . Kiểm tra bài cũ: KT sự CB của HS
3 . Giới thiệu bài : 
B . Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Nhận xét.
MT : HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ? ( Nội dung ghi nhớ)
CTH : 
- Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Hát đầu giờ.
- 1 HS đọc nội dung bài tập . Cả lớp đọc thầm đvăn , gạch một gạch dưới bộ phận CN trong câu , TL miệng các câu hỏi 3 ,4 
Các câu kể Ai làm gì ?
XĐịnh CN 
Câu 1 : Một đàn ngỗng vươn dài cổ , chúi mỏ về phía trước , định đớp bọn trẻ 
Câu 2 : Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần ,chạy biến .
Câu 3 : Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến .
Câu 4 : Em liền nhặt một cành xoan , xua đàn ngỗng ra xa .
Câu 5 : Đàn ngỗng kêu quàng quạc , vươn cổ chạy miết . 
ý nghĩa của CN 
Chỉ con vật 
Chỉ người 
Chỉ người
Chỉ người
Chỉ con vật
Loại từ ngữ tạo thành CN
Cụm dtừ 
Danh từ 
Danh từ
Danh từ
Cụm danh từ
Hoạt động 2 : Ghi nhớ
MT : Rút ra được nội dung phần Ghi nhớ.
CTH : 
?: CN trong câu kể Ai làm gì thường là gì? ý nghĩa của CN trong câu kể Ai làm gì ?
4.Phần luyện tập
MT : :- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? Xác định bộ phận CN trong câu Ai làm gì ? , Biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn .
Bài tập 1:GV HD HS thực hiện .
-NX chữa bài
Bài tập 2:
-GV HD HS cách thực hiện
-GV NX nhắc nhở.
Bài tập 3:
-GV HD.
-NX khen ngợi hs.
5.Kết luận .
- Hệ thống toàn bài
- NX giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS TL
-3,4 HS đọc phần ghi nhớ
-HS đọc yc bài
-HS làm bài.
-HS đọc yc bài tập
-HS nối tiếp đọc những câu văn đã đặt.
-HS đọc yc bài tập và quan sát tranh minh hoạ.
-HS đọc trước lớp.
Ngày soạn : 25 - 12 - 2009
Ngày giảng : Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2008
Tiết 1: Kể chuyện
Bác đánh cá và gã hung thần
I. Mục tiêu:
1. KT : - Nắm được ND câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện( ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc nghĩa).
- Chăm chú nghe thầy(cô) kể chuyện, nhớ cốt truyện. 
2. KN : Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh họa, HS biết thuyết minh ND mỗi tranh bằng 1-2 câu, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. 
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
3. TĐ: Yêu thích môn học, có TĐđúng đắn với cái ác.
* HSKKVH : Kể được 1-2 đoạn theo tranh.
II. Chuẩn bị : 
GV : Tranh minh họa truyện., SGK.
HS : Chuẩn bị bài, SGK. 
III. Các HĐ dạy- học:
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2 . Kiểm tra bài cũ:
3 . Giới thiệu bài : Dùng tranh giới thiệu.
B . Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Nghe kể chuyện
MT : - Nắm được ND câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện( ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc nghĩa).
- Chăm chú nghe thầy(cô) kể chuyện, nhớ cốt truyện. 
CTH : 
- GV kể lần 1
- GV kể làn 2 kết hợp giải nghĩa từ:
 Ngày tận số: ngày chết.
 Hung thần: thần độc ác, hung dữ.
 Vĩnh viễn: mãi mãi.
- Hát đầu giờ.
- HS nghe.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của BT:
MT : Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh họa, HS biết thuyết minh ND mỗi tranh bằng 1-2 câu, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. 
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
CTH : 
a, Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu:
- Gv dán tranh lên bảng
- Nhận xét, KL.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT1
- HS TLN, nói lời thuyết minh cho 5 tranh
- Tranh 1: Bác đánh các kéo lưới cả ngày, cuố ... ời đi bbộ ở ngoài đường rất khó khăn vì phải chống lại sức gió.
- Đổ nhà cửa, đắm tàu thuyền, ngập lụt ảnh hưởng tới SX...
- Theo dõi bản tin dự báo thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, SX đề phòng khan hiếm t/ăn nước uống, tai nạn. tìm nơi trú ẩn. không ra khơi khi gió to.....
HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình.
MT : Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ gió : Gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
CTH:
- Gv dán 4 tranh (T76) SGK lên bảng 
Viết lời chú vào 4 tấm bìa rời. thi gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc.
C. Kết luận : 
- HS đọc mục bạn cần biết.
- NX giờ học. Sưu tầm tranh ảnh về bầu K2 trong sạch và bầu K2 ô nhiễm.
- Thi gắn chữ vào hình cho phù hợp
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
1.KT : Nhận biết đặc điểm của hình bình thành 
2.KN: Tính được diện tích,chu vi của hình bình hành.
3.TĐ :- Giải được các bài toán.
*HSKKVH: Giải được bài toán đơn giản.
II . Chuẩn bị : 
1. GV : Bảng phụ, sgk
2. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2 . Kiểm tra bài cũ:
3 . Giới thiệu bài : 
B . Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Bài tập 1 
MT : Chỉ ra được các cặp cạnh dối song song trong các hình .
CTH : 
- G V vẽ hình lên bảng
 A B
 C D 
 N 
 E G M 
 K H Q P 
Hoạt động 2 : Bài 2(T 105)
MT : Biết tích diện tích hình bình hành theo mẫu.
CTH : 
Hoạt động 3 : Bài 3(T 105): 
MT : Dựa vào công thức tính chu vi để tính được chu vi của HBH
CTH : 
? Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm thế nào?
- Dựa vào cách tính chung đó chúng ta sẽ đi tìm CT tính chu vi của hình bình hành.
- GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng. A a B
 B
 b
 D C 
- Tính chu vu của hình bình hành ABCD.
- Gọi chu vi của hình bình hành ABCD là P. Nêu CT tính chu vi của HBH.
? Nêu quy tắc tính chu vi của HBH?
- áp dụng CT tính chu vi của HBH để tính chu vi của HBH.
Hoạt động 4 : Bài 4 (T105): 
MT : (Dành cho HS KG)Tính được diện tích của mảnh đất HBH.
CTH : 
 Tóm tắt:
 Mảnh đất hình bình hành: 
 a : 40 dm 
 b : 25 dm
 S = dm2
- Chấm một số bài
C. Kết luận : 
- Hệ thống bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Hát đầu giờ.
- 3 HS lên bảng, lớp làm nháp
- hình chữ nhật ABCD có:
 Cạnh AB đối diện với cạnh CD
 . . . AD. . . . . . . . . . . . . . BC
- hình tứ giác MNPQ có:
 Cạnh MN đối diện với cạnh PQ
 . . . . .MQ. . . . . . . . . . . . . . NP
- Hình bình hành EGHK có:
 Cạnh EG đối diện với cạnh HK
 . . . . EK . . . . . . . . . . . . . . GH
* HSKKVH : Nhắc lại.
- Làm vào SGK đọc bài tập.
- NX chốt ý kiến đúng.
 14 x 13 = 182 (cm2)
 23 x 16 = 368 ( cm2)
* HSKKVH : Làm 1 phần.
- 1 HS đọc bài tập
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- Quan sát
 Chu vi của hình bình hành ABCD là:
 a + b + a + b
 P = ( a+ b) x 2
Muốn tính chu vi của HBH ta lấy tổng độ dài 2 cạnh nhân với hai.
- HS làm vào vở , HSKG làm cả bài. Còn lại làm phần a.
a. P = ( 8 + 3) x 2 = 22 (cm)
b. P = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 (cm)
- HSKG làm bài vào vở.
Giải:
Diện tích của mảnh đất là:
40 x 25 = 1000( dm2)
 Đ/S: 1000dm2
Tiết 4 :Âm nhạc
Học hát bài: Chúc mừng.
I. Mục tiêu:
1. KT : - HS biết bài Chúc mừng là một bài hát Nga và nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
2, KN : HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát chúc mừng. Bước đầu HS nhận biết được sự khác nhau giữa nhịp 3 và nhịp 2. 
3. TĐ : Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :
 1. GV : Chép bài hát lên bảng phụ .Thanh phách .Đĩa Âm nhạc 4 và đài.
 2. HS : SGK âm nhạc 4 .
III. Các HĐ dạy - học :
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2 . Kiểm tra bài cũ:
3 . Giới thiệu bài : 
B . Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Dạy hát bài: Chúc mừng
MT : - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát chúc mừng. Bước đầu HS nhận biết được sự khác nhau giữa nhịp 3 và nhịp 2. 
- HS biết bài Chúc mừng là một bài hát Nga và nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
CTH : 
-GVmở đĩa cho HS nghe.
-HD học sinh đọc lời ca.
-DạyHS hát từng câu - đoạn - cả bài theo kiểu móc xích 
-GV uốn nắn sửa sai cho HS 
Hoạt động 2 : Luyện tập .
MT : Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và tiết tấu.
CTH: 
-GV hướng dẫn HS luyện tập.
- GV chỉ cho HS hát chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất. 
Hoạt động 3 : Hát kết hợp vận động theo nhịp 3
MT : Biết hát kết hợp vận động theo nhịp 3
CTH : 
 - GV cho các em biết ý nghĩa các thuật ngữ : Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca.
C. Kết luận : 
- GV bắt nhịp cả lớp hát cùng với băng nhạc
- GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK. 
- NX giờ học . BTVN : Ôn bài hát .
- Hát đầu giờ.
- HS nghe bài hát Chúc mừng.
- Học sinh đọc lời ca.
-HS thực hành hát từng câu - đoạn - cả bài 
-HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
+ HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
+ HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 .
-HS thực hành theo gợi ý của GV hoặc sáng tạo : Vừa hát vừa đung đưa nhịp nhàng ,uyển chuyển cho đến hết bài 
- Cả lớp thực hành mỗi hình thức một lần.
Tiết 5:Sinh hoạt
Sơ kết tuần 19
BGH duyệt
Tiết 4: Địa lý
$ 19: Đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng tháp mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý TNVN.
- Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ
III. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: ? Nêu đ/k để Hải Phòng trở thành 1 cảng biển, 1 trung tâm du lịch của nước ta?
 ? Nêu các SP của ngành CN đóng tàu ở HP?
2. Bài mới: - GT bài: Ghi đầu bài
a) Đồng bằng lớn nhất nước ta:
* HĐ 1: Làm việc c ả lớp:
Mục tiêu: HS biết vị trí đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2 . Kiểm tra bài cũ:
3 . Giới thiệu bài : 
B . Phát triển bài :
Hoạt động 1 : 
MT : 
CTH : 
? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp lên?
? Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (DT, địa hình, đất đai)?
- GV treo bản đồ TNVN (lược đồ). Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý TNVN vị trí của đồng bằng Nam Bộ, Đồng tháp mười, Kiên Giang, Cà Mau, 1 số kênh rạch.
- Đọc thông tin (T116) dựa vào vốn hiểu biết.
- ... nằm ở phía Nam của đất nước. Do phù sa của sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
- DT lớn gấp hơn ba lần đồng bằng Bắc bộ. Phần Tây Nam Bộ còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long có nhiều vùng trũng dễ ngập nước như Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. Ngoài đát phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất puenf đất mặn cần phải cải tạo.
- HS lên chỉ, lớp quan sát, NX
b) Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
* HĐ 2: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: Biết hệ thống sông ngồi, kênh rạch chằng chịt ở đồng bằng Nam Bộ. Đặc điểm của sông mê công
B1: Quan sát hình trong SGK và TLCH của mục 2. Nêu đặc điểm của sông Mê Công , giải thích vì sao nước ta sông lại có tên là Cửu Long.
B2: HS trình bày kết quả.
- GV treo lược đồ
Chỉ vị trí các con sông trên bản đồ TNVN (lược đồ)
? NX về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ?
( Nhiều hay ít sông)
? Nêu đ2 của sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long?
* HĐ 3: Làm việc cá nhân.
- Chỉ vị trí các con sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ trên lược đồ.
- 4 HS chỉ
- 4 HS chỉ
Lớp q/s nhận xét
- ở ĐBNB mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
- Sông Mê Công là 1 trong những sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ TQ, chảy qua nhiều n]ớc và đổ ra Biển Đông. Đọa hạ lưu của sông Mê Kông chảy trên đất VN chỉ dài trên 200km và chia thành hai nhánh sông Tiền, sông Hậu. Do 2 nhánh sông đổ ra biển bằng chín cửa nêu có tên là Cửu Long (chín con rồng)
B1: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi:
B2: Trình bày kết quả.
? Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?
? Sông ở ĐBNB có tác dụng gì?
? Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân nơi đây đã làm gì?
? S2 sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và ĐBNB về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai?
- Đọc SGK (T118) và vốn hiểu biết.
- ... vì qua mùa lũ, đồng bằng được bồi thêm 1 lớp phù sa màu mỡ.
- Cung cấp nước tưới cho đồng ruộng....
- XD hồ lớn để cấp nước cho SX và SH.
- Đại hình: ĐBBB có 4 mùa rõ rệt. ĐBNB chỉ cóa 2 mùa là mùa mưa và mùa khô.
- Sông ngòi: ĐBNB sông ngòi chằng chịt. ĐBBB sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu.
- Đất dai: ở ĐBBB đất phù sa màu mỡ. ở ĐBNB ngoài đất phù sa còn có đất phèn đất mặn
3. Tổng kết - dặn dò: - 4 HS đọc bài học SGK
- NX giừo học. Học thuộc lòng. CB bài 18	
Tiết 5: Kỹ thuật:
Ich lợi của việc tròng ra hoa
I. mục tiêu
- Học sinh biết cách chuẩn bị đất để trồng cây .
- Làm được việc chuẩn bị đất trồng, cây trồng.
- Ham thích trồng cây,quý trọng thành quả lao động.
II. Đồ dùng dạy học.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài. chậu.
 HĐ1:HD HS tìm hiểu quy trình kĩ thuât trồng cây 
- A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2 . Kiểm tra bài cũ:
3 . Giới thiệu bài : 
B . Phát triển bài :
Hoạt động 1 : 
MT : 
CTH : 
-GV HD HS đọc ND bài trong SGK.
-HS nhắc lại các bước của quy trình trồng cây rau, hoa đã học. 
? Nêu các công việc chuẩn bị để trồng cây - GV HD và giải thích cách thực hiện từng công việc chuẩn bị.
HĐ2:GV HD thao tác kĩ thuật
- GV HD theo các bước trong SGK(GV làm mẫu chậm và giải rthích kĩ các yêu cầu kĩ thuật của từng bước một)
HĐ3:HS thực hiện trồng cây con.
HĐ4:Đánh giá kết quả học tập.
-GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành.
-GV NX,đánh giá kết quả học tập của HS.
Học sinh nêu:
- Chuẩn bị cây để trồng 
- Đất trồng.
-HS trả lời.
-HS quan sát hình trong SGK và nêu các bước trồng cây con.Vài HS nhắc lại.
- Một HS nhắc lại và thực hiện thao tác kĩ thuật trồng cây.
-HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
-HS làm việc theo nhóm.
-Vệ sinh sạch các công cụ lao động và chân tay.
-HS thực hiện.
* Kết luận : - NX tinh thần, TĐhọc tập của học sinh. 
 - Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docT19 da xua.doc