Thiết kế bài học lớp 1 - Tuần 1 đến tuần 7

Thiết kế bài học lớp 1 - Tuần 1 đến tuần 7

 TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC

 EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (T1)

A-Mục tiêu

 - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Vào lớp 1 em có nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, trường mới và những điều mới lạ.

- Biết được tên trường, lớp, tên thầy giáo Và biết được tên trường, lớp, tên thầy giáo,

 - Vui vẻ, phấn khởi, yêu quý thầy cô giáo

* Tăng cường Tiếng Việt: Là H/S lớp 1

B-Chuẩn bị : 1 GV: tranh đạo đức

 2 HS:Vở bài tập đạo đức

*Dự kiến hoạt động : nhóm, cá nhân, cả lớp

*Phương pháp tổ chức: Quan sát, thảo luận

C-Các hoạt động dạy - học:

 

doc 127 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học lớp 1 - Tuần 1 đến tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
 Ngày soạn:18/8/2013
 Ngày dạy: Thứ hai 20/8/2013
 Tiết 1: 
 chào cờ tuần 1 
 Tiết 2+ 3: tiếng việt
 LÀM QUEN
 Tiết 1: Đạo đức
 Em là học sinh lớp 1 (T1)
A-Mục tiêu
 - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Vào lớp 1 em có nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, trường mới và những điều mới lạ. 
- Biết được tên trường, lớp, tên thầy giáo Và biết được tên trường, lớp, tên thầy giáo,
 - Vui vẻ, phấn khởi, yêu quý thầy cô giáo 
* Tăng cường Tiếng Việt: Là H/S lớp 1
B-Chuẩn bị : 1 GV: tranh đạo đức
 2 HS:Vở bài tập đạo đức
*Dự kiến hoạt động : nhóm, cá nhân, cả lớp
*Phương pháp tổ chức: Quan sát, thảo luận 
C-Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- ổn định tổ chức
II- Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra đồ dùng sách vở của lớp.
- Báo cáo sĩ số và hát đầu giờ
- HS lấy sách vở nêu đặc điểm để lên bàn cho GV kiểm tra.
III-Dạy - học bài mới
1-Giới thiệu bài (ghi bảng)
2-Hoạt động 1: Chơi trò chơi
Vòng tròn giới thiệu tên" (BT1)
+ MĐ: Giúp HS biết tự giới thiệu tên của mình 
và nhớ tên các bạn trong lớp biết trẻ em có quyền có họ tên 
+ Cách chơi: Cho HS đứng thành vòng tròn điểm danh từ 1 đến hết sau đó lần lượt giới thiệu tên của mình bắt đầu từ em đầu tiên đến hết.
- Trò chơi giúp em điều gì ?
- Em có thấy tự hào và sung sướng khi giới thiệu tên mình với bạn và khi nghe các bạn giới thiệu tên với mình không ?
+ Kết luận: 
Môi người đều có cái tên, trẻ em cũng có quyền có tên.
- HS thực hiện trò chơi (2 lần)
- Biết tên các bạn trong lớp
- HS trả lời 
- HS tự giới thiệu sở thích của mình trước nhóm và trước lớp.
- HS trả lời theo ý thích
3- Hoạt động 3: - HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình (BT3) 
+ Mục đích: Giúp HS nhớ lại buổi đầu đi học của mình và kể lại được .
+ Cách làm: Cho HS thảo luận nhóm và kể cá nhân.
- GV nêu câu hỏi:
- Em đã mong chờ và chuẩn bị cho ngày đầu tiên đến lớp ntn ?
- Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em ra sao ?
- Em đã làm gì để xứng đáng là HS lớp 1.
+ Giáo viên kết luận:
- Vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ học được nhiều điều mới lạ. Em sẽ biết đọc, biết viết và làm toán...
- Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.
- HS tự giới thiệu sở thích của mình trước nhóm và trước lớp.
- HS trả lời theo ý thích
- Hoc sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên
- Đại diện nhóm trình bày
IV. Củng cố: - Để xứng đáng là học sinh lớp 1 em phải làm gì?
 - Giáo viên khắc sâu lại nội dung bài học
V. Dặn dò: 
 Chuẩn bị bài học sau
Điều chỉnh: .........................................................................................................................
Ngày soạn:19/8/2013
 Ngày dạy: Thứ ba 21/8/2013
TIẾT 1:MĨ THUẬT(Giỏo viờn chuyờn dạy)
TIẾT 2 +3: TIẾNG VIỆT 
 ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
Tiết 4: toán 
 Tiết học đầu tiên
A- Mục tiêu
 -Tạo không khí vui vẻ trong lớp , HS tự giới thiệu về mình
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1.
- Tạo không khí vui vẻ cho HS trong học môn toán
* Tăng cường Tiếng Việt : Gập trang, gấp sách 
B- Đồ dùng dạy học: 1- GV: Sách gv, bộ đồ dùng toán lớp
 : 2- HS: Sách toán 
* PPTC: quan sát, đàm thoại 
* Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp 
C- Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
I. Ôn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ
 - Bài tập sách vở và đồ dùng của HS
- GV kiểm tra và nhận xét chung
- Tuyên dương những em đồ dùng đầy đủ
- HS lấy sách vở và đồ dùng học toán cho GV kiểm tra
III- Bài mới:
1- Giới thiệu:
2- Nội dung
a Hoạt động 1: HD học sinh sử dụng toán 1
 - Cho HS xem sách toán 1
 - HD học sinh mở sách đến trang có tiết học đầu tiên.
+ Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1
- Từ bìa 1 đến tiết học đầu tiên
- Sau tiết học đầu tiên mỗi tiết học có 1 phiếu, tên của bài học đặt ở đầu trang 
(Cho học sinh xem phần bài học)
- Cho HS thực hành gấp sách, mở sách và hướng
- HS lấy sách toán ra xem 
- HS chú ý
- HS thực hành gấp, mở sách
 dẫn cách giữ gìn sách.
b Hoạt động 2: HD học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1
- Cho HS mở sách toán 1 đến bài "Tiết học đầu tiên" và cho HS thảo luận
- Trong tiết học toán lớp 1 thường có những hoạt động nào? Bằng cách nào ? Sử dụng những đồ dùng nào ?
- Tuy nhiên trong học toán thì học CN là quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm và kiểm tra.
- Trong tiết học có khi GV phải giới thiệu, giải thích (H1) có khi làm quen với qtính (H2) có khi phải học nhóm (H4)
c Hoạt động 3: Nêu các yêu cầu cần đạt khi học toán.
- Học toán 1 các em sẽ biết
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số....
- Làm tính cộng, tính trừ 
- Nhìn hình vẽ nên được bài toán, rồi yêu cầu phép tính giải.
- Biết giải các bài toán.
- Biết đo độ dài, biết xem lịch....
-Vậy học toán 1 em sẽ biết được những gì ?
-Muốn học toán giỏi các em phải làm gì ?
- HS chú ý nghe
- Một số HS nhắc lại
- Phải đi học đều, học thuộc bài, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ.
d Hoạt động 4: Giới thiệu bộ đồ dùng học toán cuả HS.
- Yêu cầu HS lấy bộ đồ dùng học toán ra 
- GV lấy từng đồ dùng trong bộ đề dùng giơ lên và nêu tên gọi
- GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu học sinh lấy
- Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó để làm gì ?
- HD HS cách mở, cất và bảo quản hộp đồ dùng
- HS làm theo yêu cầu của GV
- HS theo dõi
- HS nghe và lấy đồ dùng theo yêu cầu
- 1 số HS nhắc lại
- HS thực hành
IV- Củng cố:
- Trò chơi: Thi cách lấy và cất đồ dùng 
- Giáo viên tuyên dương
- Nhận xét tiết học
V- Dặn dò: - Về nhà học bài 
 - Chuẩn bị bài sau
- HS chơi (2 lần)
- Nhận xét bạn chơi
* Điều chỉnh: 
tiết 5: tự nhiên xã hội
 Cơ thể chúng ta
A-Mục tiêu:
-Nắm được tên các bộ phận chính của cơ thể và 1 số cử động của đầu, mình, chân, tay.
-Kể được tên các bộ phận chính của cơ thể người. Chỉ ra được các bộ phận bên ngoài của cơ thể
-Giáo dục HS có thói quen hoạt động để có cơ thể phát triển
* TCTV: Bộ phận, cơ thể
B-Đồ dùng dạy - học:
 1 -GV: Phóng to các hình của bài 1 trong SGK
 2- HS : Sách giáo khoa, vở bài tập
20-Các hoạt động dạy học:
I-Ôn định tổ chức: Hát
II-Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng, sách vở của môn học
- GV nêu nhận xét sau khi kiểm tra
- HS lấy đồ dùng sách vở theo yêu cầu của giáo viên
III-Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( ghi bảng)
2- Hoạt động 1: Quan sát tranh (T4)
* Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
* Cách làm:
Bước 1: Hoạt động theo nhóm.
- Cho HS quan sát tranh ở trang 4.
 - Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ?
- HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu câu hỏi của GV
- Các nhóm cử nhóm trưởng nêu VD: rốn, tai...
- Cho các nhóm nêu kết quả thảo luận
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Treo tranh lên bảng và giao việc
* Kết luận: GV không cần nhắc lại nếu HS đã nêu chính xác
- 1 vài em lên chỉ trên tranh và nói
b- Hoạt động 2: Quan sát tranh (T5)
* Mục tiêu: HS quan sát tranh về 1 số hoạt động của cơ thể và nhận biết được cơ thể gồm 3 phần: đầu, mình và tay chân
* Cách làm:
-GV hướng dẫn cụ thể từng bước
-Theo dừi nhận xột
* Dự kiến hoạt động: N, CN, CL
 * PPTC: quan sát, đàm thoại, động não
c- Hoạt động 3: Tập thể dục
* Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể
* Cách làm:
Bước 1: Dạy HS bài hát " Cúi mãi mỏi"
Bước 2: Dạy hát kết hợp với làm động tác phụ hoạ
Bước 3: Gọi 1 số HS lên bảng hát và làm động tác
- Cho cả lớp vừa hát vừa làm động tác
* Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt ta cần tập TD hàng ngày
- HS học hát theo GV
- HS theo dõi và làm theo
- 1 số em lên bảng
- HS làm 1-2 lần 
IV. Củng cố :
* Trò chơi: " Ai nhanh, ai đúng"
Cách chơi: Cho từng HS lên nói các bộ phận ngoài của cơ thể vừa nói vừa chỉ trong hình vẽ.
- Trong 1 phút bạn nào chỉ được đúng và nhiều là thắng cuộc
+ Nhận xét chung giờ học
V. Dặn dò:
 - Năng tập thể dục
- Xem trước bài 2
- HS chơi theo hướng dẫn của giáo viên
* Điều chỉnh: 
.........................................................................................................................................
Buổi chiều:
Tiết 1+2:ôn tiếng việt
 ễN ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
Tiết 3 :ôn toán
 GIỚI THIỆU ĐỒ DÙNG HỌC TOÁN
 A- Muc tiêu	
- Củng cố cho hs về nhiều hơn, ít hơn
- Biết so sánh và chỉ ra được các nhóm nhiều hơn, ít hơn
- Giáo dục HS yêu thích môn học và chăm học bài
B- Đồ dùng dạy học:
 1 -GV: Bộ đồ dựng dạy học toỏn lớp 
 2- HS : SGK, vở bài tập
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học Sinh
I-Ôn định tổ chức: Hát
II-Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học toán
III-Bài mới:
1- Giới thiệu bài (ghi bảng)
2- Dạy bài mới
* Bài1
 GV cho học sinh quan sát nhóm đồ vật
- Cho hs so sánh các nhóm đồ vật 
- Gọi hs nhận xét
- GV nhận xét chữa bài cho hs
HS quan sát 
HS so sánh
*Bài 2: Cho hs làm bài theo nhóm
+ Hướng dẫn cách so sánh
- Nối 1 đồ vật này với 1 đồ vật kia 
- HS chú ý nghe
- HS làm việc CN và nêu kết quả.
- Nhóm nào vó đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số
 lượng nhiều hơn nhóm kia có số lượng ít hơn.
+Nhóm 1 : Số hoa nhiều hơn số lá
- Cho HS quan sát từng phần và so sánh
Số lá ít hơn số hoa
+ Nhóm2: Số hình tròn nhiều hơn số lá cờ , số cờ ít hơn số hình tròn.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
+ Nhóm3: Số bút chì ít hơn số que tính số que tính nhiều hơn số bút chì.
IV- Củng cố:
 Nhận xét tiết học
V- Dặn dò
 Ôn tập buổi chiều
.
 Ngày soạn:19/8/201
Ngày dạy: Thứ tư 21/8/2013
 TIẾT 1: Âm nhạc
 GIÁO VIấN CHUYấN DẠY
 TIẾT 2 +3: TIẾNG VIỆT 
 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TRấN /DƯỚI _______________________________________________
 Tiết 4: toán
 nhiều hơn, ít hơn
A- Muc tiêu
 - HS nắm được cách so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. Nắm được cách sử dụng từ “nhiều hơn , ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật
- Biết so sánh 2 nhóm đồ vật.Biết chỉ ra được nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn.
- Giáo dục HS yêu thích môn học và chăm học bài.
*Tăng cường Tiêng Việt: Nhiều hơn , ít hơn
B- Đồ dùng dạy học:
 1 -GV: Bộ đồ dựng dạy học toỏn lớp 
 2- HS : SGK, vở bài tập
* Dự kiến hoạt động: cả lớp, cá nhân
 * PPTC: quan sát, đàm thoại 
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Ôn định tổ chứ ... ình bầy sản phẩm, HS tìm ra, tuyên dương sản phẩm đẹp nhất, nhắc nhở những sản phẩm chưa hoàn thiện
IV- Củng cố: Nhận xét tiết học
V- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1:TỰ NHIấN XÃ HỘI
(GV chuyờn dạy)
TIẾT 2:TIẾNG VIỆT
ễN ÂM /M/
TIẾT 3:ĐẠO ĐỨC
(GV chuyờn dạy)
Ngày soạn:2/10/2012
Ngày dạy:Thứ năm 4/10/2012
TIẾT 1+2:TIẾNG VIỆT
ÂM /N/
(Sỏch thiết kế T. Việt trang 181)
TIẾT 3: THỂ DỤC 
 ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ TRề CHƠI VẬN ĐỘNG 
A Mục tiêu:
 - Tập hợp hàng dọc, dúng hàng, đứng nghiờm nghỉ, quya phải, quay trỏi. dàn hàng, dồn hàng. Trò chơi Qua đường lội.
Ôn các kỹ năng nhanh, trật tự, thực hiện dàn hàng, dồn hàng ở mức độ cơ bản.
Tham gia trò chơi chủ động. 
B- Địa điểm – Phơng tiện.
- Trên sân trờng, còi.
C- Các họat động dạy và học:
 Nội dung
Định lượng
Phương phỏp lờn lớp
1.Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trờn địa hỡnh tự nhiờn.
- Thực hiện hớt thở sõu.
- Kiểm tra bài cũ: 2- 4 Hs
 ? Em hay thực hiện động tỏc đứng nghiờm, đứng nghỉ, quay phải, quay trỏi. Mỗi động tỏc thực hiện 2 lần.
2. Phần cơ bản:
a. ễn tập hợp hàng dọc, dúng hàng, đứng nghiờm, đứng nghỉ, quay phải, quay trỏi. 
- Lần 1: Gv điều khiển.
- Lần 2: Cỏn sự điều khiển, Gv giỳp đỡ.
b.Dàn hàng, dồn hàng:
- Lần 1: Gv dựng khẩu lệnh hụ, Hs thực hiờn theo.
- Lần 2: Cỏn sự điều khiển, Gv giỳp đỡ, uấn nắn, sửa sai.
c.Học đi thường theo nhịp 1- 2 hàng dọc:
- Khẩu lệnh: “Đi thường bước”
- Động tỏc: Hs đồng loạt bước chõn trỏi về trước đi theo nhịp 1- 2. Khi muốn dừng lại thi dựng khẩu lệnh hụ “Đứng lại đứng”, nghe thấy khẩu lệnh hụ đứng lại thỡ tất cả Hs đứng lại và điều chỉnh khoảng cỏch.
*d.Chơi trũ chơi “Qua dường lội”.
- Gv nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi, luật chơi, tổ chức cho Hs chơi.
3. Phần kết thỳc:
- Đứng vỗ tay và hỏt.
- Hệ thống bài.
- Nhận xột, dặn dũ.
4-5’
30-40m
22-25’ 1-2L
2L
 6-8’
4-5’
4-5’
 x x x x
 x x x x
r
- Gv điều khiển
- HS thực hiện yờu cầu.
 x x x x
 x x x x
 i x Gv nờu cõu hỏi, lấy tinh
 w n x thần xung phong trước,
 x rồi gọi hs lờn thực hiện. 
 x x x x
 x x x x
 r
- Hs thực hiện.
 x x x x
 x x x x
r
- Gv nờu tờn động tỏc, làm mẫu,tổ chức cho Hs tập luyện tớch cực.
 Ž
 Ž
 xp Đ 
- Hs tham gia chơi vui vẻ. 
 x x x x
 x x x x
 r
- Gv hụ “ Giải tỏn”, hs đỏp “ Khoẻ”.
TIẾT 4: TOÁN
 luyện tập 
A- Mục tiêu:
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3; tập biểu thị các tính huống bằng trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
- H/s làm thành thạo các BT trong phạm vi 3
- Tính nghiêm túc trong giờ học
- Tăng cường tiếng việt: thờm, cột dọc
B- Đồ dùng: 
 1- HS: Bảng phụ
	 2- Trò: VBT+ BC+ QT
 * Dự kiến các hoạt động dạy học: Cỏ nhõn, nhúm, cả lớp
 * Phương phỏp dạy học: Nhóm, Trực quan, quan sát,..
C- Các hoạt động dạy- học:
HĐ của Thầy
I- ổn định tổ chức: 
HĐ của Trũ
Hát	
II- Kiểm tra bài cũ:
? Đọc bảng cộng trong phạm vi 3?
- 2- 3 h/s đọc
-> Nhận xét cho điểm
III- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài
2- H/d h/s làm các bài tập
- Bài 1(45) Nêu y/c của bài?
-> Điền số
-Nhìn tranh vẽ rồi viết 2 phép tính cộng, ứng với tình huống trong tranh
- VD: Hai con thỏ thêm 1 con thỏ. Hỏi tất cả có mấy con thỏ
-> Gv h/d cách nêu và làm
 2 + 1 = 3
- Bài 2: Nêu y/c của bài?
- Cho h/s làm BC
? Nêu cách làm?
- Nhận xét sửa sai
( củng cố về cách tính P vi 3)
-> Tính theo cột dọc.
 1 2 1
+ + +
 1 1 2
 2 3 3
- Bài 3: ?Nêu y/c của bài?
- Cho h/s làm BC + bảng lớp + vở
- Cho h/s nhận xét sửa chữa.
( củng cố về phép cộng P vi 3)
-> Số?
1 + 1 = 2
1 + 1 = 2
1 + 1 = 2
- Bài 5:? Cho h/s nhìn tranh vẽ nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp.
- Cho h/s lên bảng làm và chữa.
- Nhận xét sửa sai. 
T1: Hùng có 1 quả bóng. Lâm có 2 quả bóng. Hỏi cả 2 bạn có mấy quả bóng?
 1 + 2 = 3
IV- Củng cố: Nhận xét tiết học
IV. Dặn dò: - Ôn tập buổi chiều
BUỔI CHIỀU
TIẾT1+ 2:TIẾNG VIỆT
ễN ÂM /N/
TIẾT 3 : HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
 TèM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
A/Mục tiờu
- Tiếp tục cho hs nhắc truyền thống tốt đẹp của nhà trường
- Hs tự hào về trường lớp của mỡnh từ đú cú ý thức bảo vệ trường lớp
II:Thời gian và địa điểm
	Thời gian : 40 phỳt
	Địa điểm: Tại phũng học lớp 1B;sõn trường
B/Đối tượng
 16 học sinh trong lớp
C/ Chuẩn bị
Bài hỏt: em yờu trường em,tranh ảnh về vệ sinh mụi trường
* Hỡnh thức hoạt động: thảo luận, đàm thoại
D/Tiến hành hoạt động
	1.ổn định tổ chức
	2.Thực hiện chủ điểm
	a.Giới thiệu chủ điểm
HĐ của Thầy
1. Truyền thống tốt đẹp của nhà trường
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhúm 5 núi về những truyền thống tốt đẹp của nhà trường
- Gv nhận xột , bổ sung về những truyền thống tốt đẹp của nhà trường như : truyền thống giỳp đỡ nhau trong học tập , giỳp đỡ những bạn gia đỡnh cú hoàn cảnh khú khăn ,...
2. Văn nghệ
- Tổ chức cho hs văn nghệ 
- Nhận xột , tuyờn dương
- Nhận xột tiết học
HĐ của Trũ
- Hs thảo luận
- Đại diện cỏc nhúm thi núi trước lớp
- Hs nhận xột , bổ sung
- Học sinh hỏt
E/Kết thỳc hoạt động.
Nhận xột tiết học
Ngày soạn:3/10/2012
Ngày dạy:Thứ sỏu 5/10/2012
TIẾT 1+2:TIẾNG VIỆT
ÂM /Ng/
(Sỏch thiết kế T. Việt trang 184)
TIẾT 3:ÂM NHẠC
(GV chuyờn dạy)
TIẾT 4:TOÁN
Phép cộng trong phạm vi 4
A- Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 4
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính
- Giáo dục: ý thức học tập của h/s
- Tăng cường tiếng việt: thờm, cộng, tất cả
B- Đồ dùng: 
 1- GV: bảng phụ
	 2- Trò: QT+ BC
 * Dự kiến các hoạt động dạy học: Cỏ nhõn, nhúm, cả lớp
 * Phương phỏp dạy học: Nhóm, Trực quan, quan sát,..
 C- Các hoạt động dạy- học:
HĐ của Thầy
I- ổn định tổ chức: 
HĐ của Trũ
Hát
II- Kiểm tra bài cũ:
- Cho h/s làm các phép tính
- H/s làm BC
-> Nhận xét, sửa sai
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 
III- Bài mới:
1- Giới thiệu phép cộng 3 + 1 = 4
- Y/c h/s lấy 3 qt rồi lấy thêm 1 qt, đếm số qt có đợc
- H/s thực hành lấy qt và nói
- 3 qt thêm 1 qt tất cả là 4 qt
-> Gv treo tranh vẽ các con chim lên bảng
- H/s qs
- Nhìn hình vẽ nêu bài toán?
- Có 3 con chim thêm 1 con chim. Hỏi tất cả có mấy con chim
- Trả lời câu hỏi của bài toán?
- 3 con hcim thêm 1 con hcim là 4 con chim
- 3 thêm 1 bằng mấy?
- 3 thêm 1 bằng 4
- Cho h/s viết phép tính thể hiện?
- H/s viết BC
- 3 thêm 1 bằng 4, gv ghi : 3+ 1= 4
3 + 1 = 4 -> H/s CN+ ĐT
- 3 + 1 bằng mấy?
 3 + 1 = 4
b- Giới thiệu 1+ 3= 4; 2 + 2= 4 (tơng tự)
c- Bảng cộng trong phạm vi 4
- Cho h/s ghi nhớ bảng cộng theo nhiều hình thức (Xoá kết quả thành phần của phép cộng)
- H/s CN+ ĐT
d- Khái quát về phép cộng
- Gv gắn các chấm trong lên bảng
- Hs/ qs
- Nêu bài toán theo 2 cách?
- Bên trái có 3 chấm tròn, bên phải có 1 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn?
- Viết phép tính biểu thị tình huống trong tranh?
- H/s viết BC theo 2 cách
3 + 1 = 4
1 + 3 = 4
- Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính?
- kết quả bằng nhau và đều bằng 4
- Vị trí của các số trong phép tính nh thế nào?
-> Vị trí của các số đổi chỗ cho nhau
=> Rút ra nhận xét gì?
- 3 + 1 = 3 + 1
4- Thực hành
- Bài 1: Nêu y/c của bài?
-> Tính
- Cho h/s làm bảng con
Làm theo 3 nhóm
(củng cố về bảng cộng trong phạm vi 3, 4)
1 +3 = 4 3 + 1 = 4 1 + 1 = 2
2 + 2 = 4 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
- Bài 2: Nêu y/c của bài?
-> Tính
- H/d h/s cách đặt tính
- Cho h/s nêu cách làm?
- Cho h/s nhận xét và đọc bài?
 2 3 1 1 1 1
+ + + + + +
 2 1 2 3 2 1
 4 4 3 4 3 2
- Bài 3: Nêu y/c của bài?
- Điền dấu thích hợp
- Cho h/s làm bài vào vở
 2 + 1 = 3 1 + 1 < 3
- H/s đổi vở kiểm tra cho nhua
 1 + 3 > 3 
- Bài 4: Cho h/s nhìn tranh vẽ nêu bài toán và viết phép tính thích hợp
-VD: Lúc đầu trên cành có 3 có chim. 1 con chim nữa bay tới. Hỏi có tất cả mấy con chim?
-> Nhận xét, sửa sai
 3 + 1 = 4
IV- Củng cố: - Nhận xét tiết học
V- Dặn dò: - ễn tập buổi chiều
BUỔI CHIỀU
 Tiết 1: Ôn toán
 Ôn LUYỆN TẬP 
A- Mục tiêu:
- Tiếp tục giúp h/s củng cố về: bảng cộng trong phạm vi 3
- Tập nêu tính huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp
- Giáo dục tính chính xác trong học toán
* Học sinh giỏi làm bài tập 3
B- Đồ dùng: 
 1- GV: Bảng phụ
	 2- Trò: VBT+ BC
C- Các hoạt động dạy- học:
HĐ của Thầy
I- ổn định tổ chức: 
II- Kiểm tra bài cũ:
 H/s đọc bảng cộng trong phạm vi 3?
HĐ của Trũ
- 3- 4 CN đọc
-> Nhận xét, cho điểm
III- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài
2- H/d h/s làm các bài tập
- Bài 1 Nêu y/c của bài?
a, Số?
- Cho h/s nhìn tranh nêu bài toán và viết phép tính?
-> Có 1 con chó, thêm 2 con chó. Hỏi có tất cả mấy con chó?
- Có 2 con chó thêm 1 con chó. Hỏi tất cả có mấy con chó?
1 + 2 = 3
2 + 1 = 3
b, Điền dấu +
-> Nhận xét, sửa sai
2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
- Bài 2: Nêu y/c của bài?
-> Viết số thích hợp vào ô trống
- H/s làm BC
-> Nhận xét, sửa sai
(củng cố về phép cộng trong phạm vi 3)
 1 2 1 1 2 1
+ + + + + +
 1 1 2 1 1 2
 2 3 3 2 3 3
 Bài 3: Nêu y/c của bài?
- Số ?
- Gv h/d h/s cách làm
* Học sinh giỏi
? Dựa vào đâu để làm?
- Dựa vào bảng cộng phạm vi 3
- cho h/s làm vào vở
1 + 1 = 2 2+1=3 3= 2+1
- Lên bảng chữa bài
1 + 1 = 2 2+1= 3 3= 1+ 2
- Gv nhận xét, sửa sai
1 + 1 = 2 2+1= 3 1+2= 2+1
IV- Củng cố- - Nhận xét tiết học
 V- Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau
TIẾT2:TIẾNG VIỆT
ễN ÂM /Ng/
tiết 3: sinh hoạt lớp tuần 7
I.NHẬN XẫT ĐÁNH GIÁ MỌI HOẠT ĐÁNHTRONG TUẦN QUA 
* Đạo đức:
 - Các ngoan ngoãn, đoàn kết biết vâng lời thày cô giáo và người lớn tuổi
* Học tập: 
 -Tuần qua các em đi học đều, trong lớp đã có ý thức học bài: Một số em học học rất hăng hái sối nổi xây dựng bài nh em: Lin, Tuõn.
 - Xong bên cạnh đó vẫn còn 1 số bạn còn hay nghịch không chú ý.Chuẩn,
Độ.
* TD- VS:
 - TD: Thể dục nhanh nhẹn tập chưa đều
 - Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân tương đôi sạch sẽ
3- Đa ra phương hướng tuần 8 :
 - Duy trì tỉ lệ chuyên cần
	- Khắc phục những tồn tại
	- Phát huy những ưu điểm
	- Tăng cường phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi
	- Làm tốt công tác an toàn giao thông 
 - Rèn chữ viết cho học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1-tuan 7 nam hoc 2013-2014.doc