Thiết kế bài học lớp 1 - Tuần học 6

Thiết kế bài học lớp 1 - Tuần học 6

 Tiết 2 & 3 : Học vần :Bài 22 : p - ph, nh

I.Mục tiêu:-HS đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá ; từ và câu ứng dụng

-Viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá .

Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: “chợ, phố, thị xã ”

 -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

GV chuẩn bị:

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1

Tranh minh hoạ bài học

Tranh minh hoạ phần luyện nói

HS chuẩn bị:

Bảng con

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 29 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học lớp 1 - Tuần học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 :
 .................................................................... 
 ...................o0o......................
 Tiết 1 : Chào cờ
 Tiết 2 & 3 : Học vần :Bài 22 : p - ph, nh
I.Mục tiêu:-HS đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá ; từ và câu ứng dụng
-Viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá .
Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: “chợ, phố, thị xã ”
 -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
HS chuẩn bị:
Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: 5’
-Đọc và viết các từ: xe chỉ, kẻ ô
-Đọc câu ứng dụng: xe ô tô ... thị xã
-Đọc toàn bài
 GV nhận xét bài cũ
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: 3’ (Ghi đề bài)
b/Dạy chữ ghi âm: 15’
a.Nhận diện chữ: p - ph
-GV viết lại chữ p - ph
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu p - ph 
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng phố và đọc phố
-Ghép tiếng: phố
-Nhận xét, điều chỉnh
b.Nhận diện chữ: nh
-GV viết lại chữ nh
-Hãy so sánh chữ nh và chữ ph ?
 Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu nh
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng nhà và đọc nhà
-Ghép tiếng: nhà
-Nhận xét
 Giải lao:
c.Đọc từ ngữ ứng dụng: 5’
-Đính từ lên bảng:
 phở bò nho khô
 phá cỗ nhổ cỏ
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
d.HDHS viết: 8’
-Viết mẫu bảng con: phố xá, nhà lá
Hỏi: Chữ ph gồm mấy nét ?
Hỏi: Chữ nh gồm mấy nét ?
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: 10’
Luyện đọc tiết 1
-GV chỉ bảng:
b.Luyện viết : 10’
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói: 10’
+ Yêu cầu quan sát tranh 
Trong tranh vẽ những cảnh gì ?
Chợ có gần nhà em không ?
4. Củng cố, dặn dò: 5’
 Trò chơi: Tìm chữ vừa học
 Nhận xét tiết học
-2 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: p – ph, nh
-HS đọc cá nhân: p - ph
-HS đánh vần: phờ-ô-phô-sắc-phố
-Cả lớp ghép: phố
+ Giống nhau: chữ h
+ Khác nhau: Chữ nh có chữ n ở trước, ph có chữ p ở trước.
-Đọc cá nhân: nh
-Đánh vần: nhờ-a–nha-huyền-nhà
-Cả lớp ghép tiếng: nhà
-Hát múa tập thể
-Đọc cá nhân
+Tìm tiếng chứa âm vừa học.
-Nhge hiểu
-Viết bảng con: phố xá, nhà lá
-Thảo luận, trình bày.
-Nhận xét
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Viết bảng con: phố xá, nhà lá
-HS viết vào vở
-HS nói tên theo chủ đề: chợ, phố...
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
-Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
-Chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2012
Học vần: Bài 18: g gh
A.Mục tiêu:
 -HS đọc được p, ph, nh, phố xá, nhà lá ; từ và câu ứng dụng
 -Viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá .
Luyện nói theo chủ đề: “ gà ri, gà gô ”
 -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
HS chuẩn bị:
Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
C.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I.Kiểm tra: 5’
-Đọc và viết các từ: phở bò, nho khô
-Đọc câu ứng dụng: nhà dì na... 
-Đọc toàn bài
 GV nhận xét bài cũ
II.Bài mới:
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2/Dạy chữ ghi âm:
a.Nhận diện chữ: g 5’
-GV viết lại chữ g
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu g 
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng gà và đọc gà
-Ghép tiếng: gà
-Nhận xét, điều chỉnh
b.Nhận diện chữ: gh 5’’
-GV viết lại chữ gh
-Hãy so sánh chữ gh với chữ g ?
 Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu gh
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng ghế và đọc ghế
-Ghép tiếng: ghế
-Nhận xét
c.Luyện đọc từ ứng dụng: 5’
 nhà ga gồ ghề
 gà gô ghi nhớ
-GV giải nghĩa từ khó
d.HDHS viết: 10’
-Viết mẫu: g, gh, gà ri, ghế gỗ
Hỏi: Chữ g gồm nét gì?
Hỏi: Chữ gh gồm nét gì?
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: 10’
Luyện đọc tiết 1
-GV chỉ bảng:
-GV đưa tranh minh hoạ
b.Luyện viết: 10’
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói: 10’
+ Yêu cầu quan sát tranh 
Trong tranh em thấy gì ?
Tủ gỗ dùng để làm gì ? 
Ghế gỗ dùng để làm gì ? Quê em có ghế gỗ không ?
Các đồ dùng trong gia đình em làm bằng thứ gì ?
Em có thấy đẹp khi những đồ dùng được làm bằng gỗ không ?
4. Củng cố, dặn dò: 5’
 Trò chơi: Tìm tiếng có âm g và gh 
Nhận xét tiết học
-2 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: g, gh
-HS phát âm cá nhân: g
-Đánh vần: gờ-a -ga -huyền-gà 
-Cả lớp ghép
+ Giống nhau: chữ g
+ Khác nhau: Chữ gh có thêm chữ h
-Phát âm cá nhân: gh
-Đánh vần: ghờ - ê - ghê - sắc - ghế
-Cả lớp ghép
-Luyện đọc cá nhân
-Tìm tiếng chứa âm vừa học
-Nghe hiểu
Viết bảng con: g, gh, gà ri, ghế gỗ
-Thảo luận, trình bày cá nhân
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Đọc câu ứng dụng: 
+ Tìm tiếng chứa âm vừa học.
-Viết bảng con: 
-HS viết vào vở: g, gh, gà ri, ghế gỗ
-HS nói tên theo chủ đề: xe bò, xe lu
+ QS tranh trả lời theo ý hiểu:
+ HS thảo luận trả lời.
+ HS trả lời
-Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
+ Tiến hành chơi
-Chuẩn bị bài sau
Tieát 4 Toán: Số 10 
I. Mục tiêu:
 - Biết 9 thêm 1 được 10, viết được số 10.
 - Biết đọc, đếm được từ 1 đến 10.
 - So sánh các số trong phạm vi 10, vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10 
II. Đồ dùng dạy – học : 
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
 - Sử dụng tranh SGK Toán 1
 - Các tấm bìa viết các chữ số từ 1 đến 10.
 - Các nhóm có 10 vật mẫu cùng loại 
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán
 - Các hình vật mẫu
III.Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
 + số 0 đứng liền trước số nào ? Đếm xuôi đếm ngược từ 0 đến 9 và ngược lại ? Số 0 bé hơn những số nào em đã học .
 + 2 Học sinh lên bảng điền số còn thiếu vào chỗ trống : 	
 0 .................................. 7 ..
  9 .4 
 + Nhận xét bài cũ 
2. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 10
- Treo tranh hỏi học sinh :
Có mấy bạn đang chơi rồng rắn ?
Có mấy bạn không đứng vào hàng ?
9 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn ?
- Cho học sinh lấy 9 que tính, thêm 1 que tính rồi nêu kết quả.
- Treo tranh chấm tròn giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu nội dung tranh.
- Tranh 10 con tính 
- Giáo viên kết luận : 9 bạn thêm 1 bạn là 10 bạn – 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 10 chấm tròn – 9 con tính thêm 1 con tính là 10 con tính . Vậy 9 thêm 1 được mấy ?
- Giáo viên nói : để ghi lại các nhóm đồ vật có số lượng là 10 ví dụ : 10 bạn, 10 chấm tròn, 10 con tính . Người ta dùng số 10 
- Giới thiệu số 10 in, số 10 viết .
Hoạt động 2 : Tập viết số – Đọc số – vị trí số 
- Giáo viên hướng dẫn viết : Số 10 gồm 2 chữ số, chữ số 1 đứng trước, chữ số 0 đứng sau 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con 
- Giáo viên sửa sai, uốn nắn học sinh yếu 
- Treo dãy số từ 0 à 9 cho học sinh đếm yêu cầu học sinh lên gắn số 10 vào dãy số 
- Cho học sinh hiểu số 10 đứng liền sau số 9 và lớn hơn các số từ 0 đến 9 
Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1 : viết số phù hợp với số lượng vật trong tranh 
- Cho học sinh làm miệng 
Bài 2 : Nêu cấu tạo số 
- Treo tranh lên bảng yêu cầu 6 học sinh lên điền số dưới tranh 
- Qua từng tranh giáo viên hỏi . Học sinh nêu cấu tạo số 10 
- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc lại bảng cấu tạo số 10 .
Bài 3: viết số còn thiếu vào ô trống 
-Cho học sinh làm vào vở 
Bài 4 : Khoanh tròn số lớn nhất 
-Giáo viên ghi lên bảng con cho học sinh tham gia chơi 
4 2 7 
8 10 9 
6 3 5 
-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh nhanh, đúng . 4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ?- Đếm xuôi từ 0 đến 10 . Đếm ngược từ 10 đến 0 ?
- Nêu lại cấu tạo số 10 ? số 10 đứng liền sau số nào ?
- Số 10 được ghi bằng mấy chữ số ?
- Dặn học sinh ôn bài, Học thuộc cấu tạo và thứ tự số.
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi 
- Có 9 bạn 
- Có 1 bạn 
- 9 bạn thêm 1 bạn là 10 bạn 
- 3 học sinh nhắc lại 
- Học sinh nêu : 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính( 5 em lặp lại )
- Có 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 10 chấm tròn 
- Có 9 con tính thêm 1 con tính là 10 con tính 
- 9 thêm 1 được 10 
- Học sinh nhận xét ghi nhớ
- Học sinh viết bảng con 
-1 em lên bảng 
- Học sinh đếm xuôi, ngược phạm vi 10 
- 5 em đt 
- Học sinh tự làm bài và chữa bài 
- 6 em lên bảng 
-Học sinh quan sát nhận xét 
- Cấu tạo số 10 
 - 10 gồm 9 và 1 hay 1 và 9 
- 10 gồm 8 và 2 hay 2 và 8 
- 10 gồm 7 và 3 jhay 3 và 7 
- 10 gồm 6 và 4 hay 4 và 6 
- 10 gồm 5 và 5 
- Học sinh tự làm bài và chữa bài 
- Học sinh cử 3 học sinh đại diện 3 tổ lên khoanh tròn số lớn nhất trong bảng con mình nhận.
 Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ----------------------------------------------------------------------------
Tiết 5 : ĐẠO ĐỨC:Bài 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 2)
I/Mục tiêu :
- Biết được tác dụng của sáqch vở, đồ dùng học tập.
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sch vở, đồ dùng học tập.
- Thực hiện giữ gìn sch vở v đồ dùng học tập của bản thân.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Bút chì màu.
- Tranh bài tập 1, bài tập 3 được phóng to (nếu có thể).
- Các đồ dùng học tập: Bút chì, bút mực, thước kẻ, sách, vở, cặp.
- Phần thưởng cho HS khá nhất trong cuộc thi: “ Sách, vở ai đẹp nhất”.
- Bài hát” Sách bút thân yêu ơi” (Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo).
- Điều 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
III. III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Thi “ Sách, vở ai đẹp nhất”.
1.GV nêu yêu cầu của cuộc thi ... .............................................................................................
 ____________________________________
Tiết 4 : Sinh hoạt : SINH HOẠT LỚP - Tuần 6
I/ Mục tiêu:
	-Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua.
	-Khen thương những HS chăm chỉ học tập
	-Kết hoạch tuần tới
II/ Các hoạt động chủ yếu:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Mở đầu:
- GV bắt bài hát:
-Kết luận:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: 
Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
Đánh giá từng em cụ thể:
Yêu cầu lớp trưởng đánh giá chung:
GV nhận xét 
Hoạt động 2: 
Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
Nề nếp ra vào lớp phải ổn định
Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.
Phân công các tổ làm việc:
Tổng kết chung
- HS cùng hát: Tìm bạn thân
-Kết hợp múa phụ hoạ
-Nhận xét
-Nghe nhận xét của GV
-Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn.
-Lớp trưởng đánh giá chung
+những bạn chưa thực hiện nghiêm túc nội quy của lớp.
+ Khen những bạn có thành tích cao trong tuần qua về các mặt hoạt động học tập cũng như sinh hoạt.
Nghe nhớ, thực hiện
Thực hiện theo phân công của GV.
- Tổ 2: trật nhật hết tuần học
- Tổ 3: kiểm tra dụng cụ học tập
- Tổ 1: Truy bài đầu giờ, bắt hát
Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ
Tiêt 5 :Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:Giúp HS củng cố về:
-So sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo số 10.
 -Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10.
 -HS yêu thích học toán
II/ Đồ dùng dạy học: 
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
 - Các tấm bìa viết các chữ số từ 0 đến 10.
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán
 - Các hình vật mẫu
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 5’
-Đọc, viết, đếm số 0, 1, 2, 3,.., 9, 10
-So sánh: 10... 6; 10...5; 9... 3; 7 ... 8
-Nêu cấu tạo số 10:
-Nhận xét bài cũ
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài (ghi đề bài)
b.Thực hành:
-Nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ? 
+ Bài 4 yêu cầu làm gì ?
3.Củng cố, dặn dò: 
 Trò chơi: Nhận dạng hình
 Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò bài sau
-2 HS 
-2 HS
-2 HS
“10 gồm 1 và 9, gồm 9 và 1”
“10 gồm 2 và 8, gồm 8 và 2”
“10 gồm 3 và 7, gồm 7 và 3”
“10 gồm 4 và 6, gồm 6 và 4”
“10 gồm 5 và 5”
-Làm bài tập SGK
-HS làm bài và tự chữa bài.
+ Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
+ Bài 2: Điền dấu thích hợp
+ Bài 3: Điền dấu thích hợp
+ Bài 4: Sắp xếp các số theo thứ tự
- 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em (bài tập 5)
- Tiến hành chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
-Chuẩn bị bài học sau.
.* Rút kinh nghiệm 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _____________________________________
Tiêt 5 : Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:Giúp HS củng cố về:
-So sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo số 10.
 -Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10.
 -HS yêu thích học toán
 -Làm bài tâp. 1,2,3,4,.... ( HSKG có thể làm được BT 5 )
II/ Đồ dùng dạy -học 
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
 - Các tấm bìa viết các chữ số từ 0 đến 10.
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán
 - Các hình vật mẫu
III/ Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài
3. Dạy bài luyện tập
Hoạt động 1 : Luyện tập 
Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống 
Hỏi : - Số đứng giữa số 0 và 2 là số nào ? - Liền sau số 1 là số nào ?
* Lưu ý chiều của mũi tên để xác định thứ tự dãy số
 Bài 2 : So sánh các số 
Bài 3 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 4 : Xếp số 
Bài 5 : ( Dành cho HSKG)Nhận dạng và tìm số hình tam giác 
-Giáo viên vẽ hình lên bảng. 
 (1) (2)
-Giáo viên hướng dẫn chữa bài cho học sinh thấy rõ có 3 hình tam giác (tam giác (1 ) và (2 ) và tam giác tạo bởi (1) và (2)
Hoạt động 2:Trò chơi
GV nêu luật chơi. Như tiết trước
4. Củng cố- Dặn dò
Ôn bài chuẩn bị giờ sau kiểm tra
HS hát
- HS làm bảng
10.......7 10.........10
6........9 4.........8
- 2 học sinh đếm xuôi từ 0 – 10 . Đếm ngược từ 10 – 0
1
0
2
- Số đứng giữa số 0 và số 2 là số 1 . - Liền sau số 1 là số 2 
-Trên cơ sở thứ tự dãy số 
-Học sinh tự làm bài trên bảng
-Học sinh làm vở
4.......5 2........5
7.......5 4........4
8.......10 10......9
7.......7 7.......9
........ 9
 3 <.............< 5
 - 2 em lên bảng thực hiện 
a) 2 ,5 ,6 ,8 ,9
b) 9 ,8 ,6 ,5 ,2
- Học sinh nêu suy nghĩ của mình 
HS 2 đội thi đua.
-HS đếm nối tiếp từ 1 đến 10 và ngược lại
Rút kinh nghiệm 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _____________________________________
Tiết 6 : Ôn Toán : Ôn các số trong phạm vi 10
I.Mục tiêu:
-Củng cố HS về nhận biết số lượng trong phạm vi 10
- Đọc ,viết , so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo số.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HD ôn tập:
Đếm, đọc các số 0-10
H: Số bé hơn 10 là những số nào?
H: Số lớn nhất ? bé nhất?
 b.HD bài tập
Bài 1: Viết các số .
-Từ 0-10
 - Từ 10 – 0
Trình bày giữa mỗi số có dấu phẩy.
Bài 2: >, <, = ? 
67 94 05
85 810 33
Bài 3:Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
3,  ,, , , 
10,,, , ,5
HD cách làm và giải thích
Bài 4: Các số 8,5,7.3
Số nào bé nhất?
Số nào lớn lơn nhất?
5.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học về đọc đếm các số 0 -10
Đếm 0-10 và ngược lại
Trả lời
-Lớp làm vở ô li,đọc kết quả
-0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10.
-10,9,8,7,6,5,4,3,2,1,0.
Bài 2: >, <, = ? 
67 94 05
85 810 33
Bài 3:Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
3, 4,5,8
10,9,8,6,5
-Nêu y/c tự so sánh
-Số bé nhất :3
- Số lớn nhất : 8
-Lớp làm miệng ,nhận xét
HS làm miệng
Rút kinh nghiệm 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _____________________________________
 Tiêt 7 :Ôn Tiếng Việt : p, ph ,nh g,gh
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố: 
-Đọc, viết thành thạo âm và chữ ghi âm đã học trong bài 22,23.
-Tìm tiếng có âm trong bài học
-Chơi trò chơi
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hướng dẫn ôn tập:
Đọc bài ở SGK
HS KG : đọc trôi chảy, tìm tiếng ngoài bài có âm ph ,nh,g,gh
HS Yếu: Có thể đánh vần,tìm tiếng trong bài có âm ôn tập.
Nhận xét HS đọc.
 b.Hướng dẫn viết vào vở ô li
- HD quy trình ,viết mẫu
Ph,,nh, g, gh ,phố xá,nhà lá,gồ ghề, 
ghi nhớ .
Lưu ý: Nét nối liền giữa các chữ và khoảng cách viết các tiêng và từ
C.HD làm bài tập:
 Bài 1: Nối
-Ghi ở bảng
y/c HS đọc các tiếng ở mỗi cột, nôI thành từ có nghĩa
Bài 2: Quan sát tranh để điền các âm .
GV theo dõi giúp HS yếu
*Trò chơi:
 Thi tìm tiếng có chưa vần vừa ôn tập
- Tổ nào tìm được nhiều tiếng từ Tuyên dương 
-Đọc theo HD
-Theo dõi 
- Viết vào vở ô li
2 HS đọc, Lớp đọc tự làm bài vào vởBT
1 HS lên nối ở bảng
QS nhận xét tranh
Tìm chữ ,nhẩm ,điền miệng
Làm VBT
Các tố thi tìm tiếng
Tiết 8 : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
 LUYỆN ĐỌC VIẾT: NG, NGH
I. Mục tiêu :
- Giúp HS nắm chắc âm ng, ngh, đọc, viết được các tiếng, từ có âm ng, ngh.
- Làm được các bài tập trong vở bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập .
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn tập: ng, ngh
- GV ghi bảng: ng, cá ngừ, ngã tư, ngõ nhỏ, 
ngh, củ nghệ, nghệ sĩ, nghé ọ,...
nghỉ hè, 
-chị kha ra nhà bé nga.
- GV nhận xột.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
a. Bài 1:
- Gọi HS nờu yờu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xột bài làm của HS.
b. Bài 2:
- Cho HS xem tranh vẽ.
- Gọi 3 HS làm bài trờn bảng.
- GV nhận xột.
c. Bài 3:
- Lưu ý HS viết đỳng theo chữ mẫu đầu dũng.
- GV quan sỏt, nhắc HS viết đỳng.
3. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xột chung tiết học.
- Dặn: luyện đọc, viết bài
- HS luyện đọc: cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- 1 HS nờu: nối chữ.
- HS nờu miệng kết quả ® nhận xột.
- HS xem tranh BT.
- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xột.
- HS viết bài: cỏ ngừ ( 1 dũng)
 củ nghệ ( 1 dũng)
- HS nghe và ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO NAL1 TUAN 6 CKTKN2 BUOI.doc