I.Mục tiêu :
- Ôn 2 động tác: Vươn thở, tay. Học động tác chân. Điểm số hàng dọc theo tổ; chơi trò chơi " Nhảy ô tiếp sức".
- Thực hiện động tác: Vươn thở, tay, chân ở mức tương đối chính xác; biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ ; chơi trò chơi một cách chủ động.
- Có ý thức yêu môn học và chăm tập luyện để nâng cao sức khoẻ.
II .Địa điểm phương tiện :
- Vệ sinh sân trường sạch sẽ .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Tuần 20 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010 Buổi sáng : Tiết 1:Chào cờ Tập trung học sinh Tiết 2:Thể dục Bài thể dục - trò chơi vận động I.Mục tiêu : - Ôn 2 động tác: Vươn thở, tay. Học động tác chân. Điểm số hàng dọc theo tổ; chơi trò chơi " Nhảy ô tiếp sức". - Thực hiện động tác: Vươn thở, tay, chân ở mức tương đối chính xác; biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ ; chơi trò chơi một cách chủ động. - Có ý thức yêu môn học và chăm tập luyện để nâng cao sức khoẻ. II .Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân trường sạch sẽ . III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Khởi động - Trò chơi: " Diệt các con vật có hại" 2. Phần cơ bản a. Ôn 2 động tác vươn thở, tay - GV nhận xét sửa sai cho từng học sinh - Tuyên dương tổ chiến thắng. b. Học động tác chân - Nhịp 1: 2 tay chống hông, đồng thời kiễng gót chân. - Nhịp 2: Khuỵu gối, vỗ 2 tay vào nhau phía trước ngực. - Nhịp 3: Như nhịp 1 - Nhịp 4 : Về tư thế chuẩn bị. - Nhịp 5,6,7,8 như trên c. Tập phối hợp 3 động tác - GV nhận xét sửa sai d. Điểm số hàng dọc theo tổ - GV làm mẫu - Sửa sai cho HS e. Trò chơi: "Chạy tiếp sức" - GV nêu lại cách chơi và luật chơi - Tuyên dương tổ chiến thắng. 3. Phần kết thúc - Hồi tĩnh - Nhận xét giờ học - Dặn dò ĐL 4 phút 5 phút 5 phút 4 phút 5 phút 4 phút 3 phút Phương pháp tổ chức - Cả lớp tập hợp 2 hàng dọc,điểm số - Lắng nghe - Xoay các khớp tay, chân - Cả lớp chơi trò chơi * Cả lớp ôn lại 2 động tác thể dục 5 lần 4 x 8 nhịp. - Lần 1 : Dưới sự điều khiển của GV - Lần 2,3 : Dưới sự điều khiển của cán sự bộ môn. - Lần 3, 4,5 các tổ thi đua biểu diễn 2 động tác thể dục đã học. - GV hướng dẫn và làm mẫu - HS quan sát - Tập theo hướng dẫn của GV - GV nhận xét sửa sai - Tập dưới sự điều khiển của cán sự bộ môn 3 lần 4 x 8 nhịp - Tập phối hợp 3 động tác 1 lần 4x 8 nhịp. - Lắng nghe và quan sát - Từng tổ lần lượt điểm số - Cả 3 tổ cùng điểm số - Lắng nghe - Các tổ thi đua chơi trò chơi. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Lắng nghe Tiết 3 + 4 :Tiếng Việt Bài 81 : ach I. Mục tiêu - Đọc, viết được ach, cuốn sách; đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng. Nói được 2- 4 câu theo chủ đề " Giữ gìn sách vở" - Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và giữ gìn sách vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bộ đồ dùng, chữ mẫu - Hs : Bộ đồ dùng , bảng . III . Các hoạt động dạy học Tiết 1 1. Kiểm tra : - Viết từ có vần iêc hoặc ươc . - Đọc bảng: xem xiếc, rước đèn, cá diếc, cái lược, thước kẻ. - Đọc SGK bài 80. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b.Bài giảng Bước 1: Nhận diện vần ach - Giới thiệu vần ach - So sánh ach với ac - Ghép ach - Đọc ach Bước 2: Ghép tiếng , từ - Đã có vần ach làm thế nào để có tiếng sách? - Hãy ghép chữ sách trên bộ chữ - Đánh vần, đọc trơn, phân tích sách - Giới thiệu tranh - Ghi từ khoá: cuốn sách - Đánh vần, đọc trơn, phân tích từ khoá - Giải nghĩa từ khoá * Đọc vần, tiếng, từ vừa học Bước 3: Dạy từ ứng dụng - Viết từ ứng dụng - Đọc tiếng mới - Giải nghĩa từ ứng dụng * Đọc lại bài vừa học * Giải lao Bước 4: Viết bảng: ach , cuốn sách + Hướng dẫn viết ach - Giới thiệu mẫu chữ - Hướng dẫn viết- viết mẫu - Cho HS viết bảng - Nhận xét sửa chữa + Hướng dẫn viết cuốn sách - Giới thiệu mẫu chữ - Hướng dẫn viết- viết mẫu - Cho HS viết bảng - Nhận xét sửa chữa - Quan sát, nhận diện - HSK so sánh - Cả lớp ghép - Đánh vần, đọc trơn, phân tích ach - HSTB trả lời - Cả lớp ghép - Đọc cá nhân, đồng thanh - Nêu nội dung tranh - Tìm tiếng có vần vừa học - Cá nhân, cả lớp - Lắng nghe - 2 HS đọc - cả lớp đọc 1 lần - Đọc thầm tìm tiếng mới - Đánh vần, đọc trơn, phân tích. - Lắng nghe - 2 HS đọc - Quan sát, phân tích , nêu độ cao của các con chữ, điểm đặt bút, điểm dừng bút khoảng cách giữa các chữ và các con chữ, cách nối các con chữ. - Lắng nghe và quan sát - Cả lớp viết bảng con - Quan sát, phân tích , nêu độ cao của các con chữ, điểm đặt bút, điểm dừng bút khoảng cách giữa các chữ và các con chữ, cách nối các con chữ. - Lắng nghe và quan sát - Cả lớp viết bảng con Tiết 2: 3. Luyện tập a. Luyện đọc * Đọc bảng: - Nhận xét, sửa sai * Hướng dẫn đọc đoạn thơ ứng dụng - Giới thiệu tranh - Viết câu ứng dụng -Tìm tiếng có vần vừa học? - Hướng dẫn đọc tiếng mới - Đọc câu - Cô đã dạy bạn nhỏ điều gì? - Bàn tay bẩn có hại gì? - Tay bạn nào luôn sạch sẽ? - Em đã làm gì để bàn tay luôn sạch sẽ? * Đọc SGK * Giải lao b. Luyện viết vở tập viết - Giới thiệu bài viết - Hướng dẫn viết và cách trình bày - Viết bài - Thu chấm , nhận xét c. Luyện nói : "Giữ gìn sách vở" - Tranh vẽ gì? - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Em đã làm gì để giữ gìn sách vở? - Hãy giới thiệu cho cả lớp về việc giữ gìn sách vở của mình? 4. Củng cố , dặn dò - Đọc lại bài - Nhận xét giờ học - Dặn dò - 4hs đọc bài nối tiếp từng phần tiết1 - 1 HS đọc cả bài tiết 1 - Nêu nội dung tranh - Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học - HSK tìm - Đánh vần , đọc trơn , phân tích tiếng mới - Đọc cá nhân, đồng thanh - HSTB trả lời - HSK trả lời - HS liên hệ - Nối tiếp trả lời - Đọc nối tiếp từng phần - 5 hs đọc cả bài - Cả lớp đọc lại bài 1 lần - Nêu nội dung yêu cầu bài viết - Lắng nghe - Viết vở tập viết - HSTB trả lời - HSTB trả lời - HSK trả lời - HS có sách vở sạch đẹp giới thiệu cho cả lớp học tập - 1 HSTB đọc lại cả bài - Lắng nghe Buổi chiều : Mĩ thuật, Âm nhạc GV dạy chuyên soạn giảng Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ôn các trò chơi đã học Tiết 1 dạy 1B, tiết 2 dạy 1C, tiết 3 dạy 1A I. Mục tiêu - Ôn các trò chơi đã học: Diệt các con vật có hại, qua đường lội, chuyển bóng tiếp sức, chạy tiếp sức, nhảy ô tiếp sức. - Biết cách tham gia chơi trò chơi một cách chủ động và sáng tạo. - Có ý thức chăm tập luyện để nâng cao sức khoẻ. II. Địa điểm và phương tiện - Vệ sinh sân trường sạch sẽ. II. Nội dung và phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Khởi động 2. Phần cơ bản * Ôn các trò chơi đã học + Ôn trò chơi" Diệt các con vật có hại" - Gv nêu lại cách chơi và luật chơi - Chơi trò chơi - Tuyên dương tổ, cá nhân chiến thắng + Các trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức, chạy tiếp sức, nhảy ô tiếp sức cách tiến hành tương tự trò chơi: Diệt các con vật có hại 3. Phần kết thúc - Hồi tĩnh - Nhận xét giờ học - Dặn dò 5 phút 20 phút 5 phút - Cả lớp tập hợp 3 hàng dọc, điểm số. - Lắng nghe - Xoay khớp tay, chân, đầu gối - Lắng nghe - Cả lớp chơi trò chơi - Cả lớp chơi trò chơi - Thi đua chơi trò chơi giữa các tổ - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Lắng nghe Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010 Tiết 1 + 2: Tiếng việt Bài 82 : êch- ich I . Mục tiêu: - Đọc, viết được êch, ich, tờ lịch, con ếch; đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng. Nói được 2- 4 câu theo chủ đề " Chúng em đi du lịch" - Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. - Có ý thức yêu quý và bảo vệ các loài vật có ích; có ý thức trồng cây để môi trường xanh, sạch, đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Gv: Bộ đồ dùng, chữ mẫu - Hs : Bộ đồ dùng , bảng con . III . Các hoạt động dạy học Tiết 1 1. Kiểm tra : - Viết từ có vần ach - Đọc bảng: cuốn sách, viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, cây bạch đàn. - Đọc SGK bài 81. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: b.Bài giảng: * Dạy vần ich Bước 1: Nhận diện vần ich - Giới thiệu vần ich - So sánh ich với ach - Ghép ich - Đọc ich Bước 2: Ghép tiếng từ - Đã có vần ich làm thế nào để có tiếng lịch? - Ghép chữ lịch - Đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng lịch - Giới thiệu tranh, ghi từ khoá tờ lịch - Giải nghĩa từ tờ lịch * Dạy vần êch tương tự Bước 3: Dạy từ ứng dụng - Viết từ ứng dụng - Hướng dẫn đọc tiếng mới - Giải nghĩa từ ứng dụng * Đọc lại bài * Giải lao Bước 4: Viết bảng ich, êch, tờ lịch, con ếch + Hướng dẫn viết ich - Giới thiệu chữ mẫu - Hướng dẫn viết, viết mẫu - Cho HS viết bảng - Nhận xét sửa chữa + Hướng dẫn viết êch tương tự + Hướng dẫn viết tờ lịch - Giới thiệu chữ mẫu - Hướng dẫn viết, viết mẫu - Cho HS viết bảng - Nhận xét sửa chữa + Hướng dẫn viết con ếch tương tự - Nhận xét sửa chữa - Quan sát, nhận diện - HSTB so sánh - Cả lớp ghép - Đánh vần đọc trơn, phân tích ich cá nhân, đồng thanh - HSTB trả lời - Cả lớp ghép - Cá nhân, cả lớp - Đọc từ khoá, phân tích từ khoá - Lắng nghe - So sánh ich và êch - Đọc thầm tìm tiếng mới - Đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng mới - Lắng nghe - 4 hs đọc - cả lớp đọc lại bài 1 lần - Quan sát phân tích, nêu độ cao của các con chữ, điểm đặt bút, điểm dừng bút, khoảng cách giữa các chữ và các con chữ cách nối các con chữ . - Lắng nghe và quan sát - Viết bảng con - Viết bảng êch - Quan sát phân tích, nêu độ cao của các con chữ, điểm đặt bút, điểm dừng bút, khoảng cách giữa các chữ và các con chữ cách nối các con chữ . - Lắng nghe và quan sát - Viết bảng con - Viết bảng con: con ếch Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc * Đọc bảng: - Nhận xét sửa sai * Hướng dẫn đọc đoạn thơ ứng dụng - Giới thiệu tranh - Viết câu ứng dụng -Tìm tiếng có vần vừa học? - Hướng dẫn đọc tiếng mới - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc cả đoạn thơ - Nhà chim chích ở đâu? - Chim chích là loài vật có lợi hay có hại ại - Em đã làm gì để bảo vệ các loài vật có lợi? * Đọc SGK * Giải lao b. Luyện viết vở tập viết - Giới thiệu bài viết - Hướng dẫn viết và cách trình bày - Viết bài - Thu chấm , nhận xét c. Luyện nói : " Chúng em đi du lịch - Tranh vẽ gì? - Các bạn mang theo những gì? - Bạn nào đã được đi du lịch? - Khi đi du lịch các em cần mang theo những gì và cần lưu ý điều gì? 4. Củng cố , dặn dò - Đọc lại bài - Nhận xét giờ học - Dặn dò - 4hs đọc bài nối tiếp từng phần tiết1 - 1 HS đoc cả bài tiết 1 - Nêu nội dung tranh - Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học - HSK tìm - Đánh vần , đọc trơn , phân tích tiếng mới - Đọc cá nh ... bài 1 lần - Quan sát phân tích, nêu độ cao của các con chữ, điểm đặt bút, điểm dừng bút, khoảng cách giữa các chữ và các con chữ cách nối các con chữ . - Lắng nghe và quan sát - Viết bảng con - Viết bảng âp - Quan sát phân tích, nêu độ cao của các con chữ, điểm đặt bút, điểm dừng bút, khoảng cách giữa các chữ và các con chữ cách nối các con chữ . - Lắng nghe và quan sát - Viết bảng con - Viết bảng con: cá mập Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc * Đọc bảng: - Nhận xét sửa sai * Hướng dẫn đọc đoạn thơ ứng dụng - Giới thiệu tranh - Viết câu ứng dụng -Tìm tiếng có vần vừa học? - Hướng dẫn đọc tiếng mới - Đọc câu - Nhận xét sửa sai. - Đọc cả đoạn thơ - Chuồn chuồn bay thấp hiện tượng gì x xảy ra? - Chuồn chuồn bay cao hiện tượng gì x xảy ra? - Em còn biết hiện tượng thời tiết gì nữa? * Đọc SGK - Nhận xét sửa sai * Giải lao b. Luyện viết vở tập viết - Giới thiệu bài viết - Hướng dẫn viết và cách trình bày - Viết bài - Thu chấm , nhận xét c. Luyện nói : " Trong cặp sách của em" - Tranh vẽ gì? - Kể tên sách và đồ dùng học tập của bạn? - Kể tên sách và đồ dùng học tập của em? - Vì sao cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp? 4. Củng cố , dặn dò - Đọc lại bài - Nhận xét giờ học - Dặn dò - 4hs đọc bài nối tiếp từng phần tiết1. - 1 HS đọc cả bài tiết 1 - Nêu nội dung tranh - Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học. - HSK tìm - Đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng mới. - Đọc nối tiếp câu - Đọc cá nhân, đồng thanh - 2 HSG đọc - HSTB trả lời - HSTB trả lời - HS liên hệ - Nối tiếp trả lời - Đọc nối tiếp từng phần - 5 hs đọc cả bài - Cả lớp đọc lại bài 1 lần - Nêu nội dung yêu cầu bài viết - Lắng nghe - Viết vở tập viết - HSKT - HSTB trả lời - HSK trả lời - HS liên hệ - HSG trả lời - 1 HSTB đọc lại cả bài Tiết 3 : Toán Tiết 77 : luyện tập I. Mục tiêu - Thực hiện được phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20. trừ nhẩm dạng 17 - 3. - Rèn kĩ năng đặt tính và tính nhẩm cho HS. - Có ý thức yêu môn học và say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết bài 4. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - 2 HS lên bảng - cả lớp làm bảng con - Đặt tính rồi tính: 17 - 5 15 - 3 19 - 2 13 - 2 14 - 1 - Nhận xét sửa chữa. a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính - Bài yêu cầu gì? - Làm bài - Nhận xét sửa sai * Chốt: Nêu cách đặt tính và cách tính? Bài 2: Tính nhẩm - Bài yêu cầu gì? - Nêu kết quả - Nhận xét sửa chữa * Chốt: Nêu cách nhẩm? Bài 3:Tính - Hãy nêu yêu cầu của bài? - Làm bài - Thu chấm , nhận xét * Chốt: Nêu các bước thực hiện dãy tính? Bài 4: Nối( theo mẫu) - Nêu yêu cầu của bài? - Treo bảng phụ - Làm bài - Nhận xét sửa sai * Chốt : Muốn nối được ta phải làm như thế nào? 3. Củng cố, dặn dò - Nêu cách đặt tính và cách tính; cách thực hiện dãy tính? - Nhận xét giờ học - Dặn dò - HSK trả lời - 3 HSTB lên bảng - cả lớp làm bảng con. - HSK nêu - HSKT trả lời - Nối tiếp nêu - HSK nêu - HSTB nêu - Cả lớp làm vào vở: HSK - G làm cả bài ; HSY- HSKT chỉ cần làm 4phép tính. - HSG nêu - 2 HS nhắc lại đề bài - 2 HS lên bảng - cả lớp làmSGK. - HSK trả lời - HSTB trả lời - Lắng nghe Tiết 4 : Sinh hoạt Sinh hoạt sao I. Mục tiêu - Kiểm điểm đánh giá các hoạt động trong tuần 20 . - Đề ra phương hướng cho tuần 21. - Có ý thức chăm học, vươn lên trong học tập; ngoan ngoãn, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. II. Nội dung sinh hoạt 1. Nhận xét các hoạt động của các sao trong tuần qua : - Lần lượt các sao trưởng báo cáo hoạt động của sao mình trong tuần qua. - Chị phụ trách nhận xét, đánh giá :Tổng kết điểm cho từng sao. - Chị phụ trách nhận xét đánh giá chung về các mặt : Học tập, thể dục vệ sinh, múa hát sân trường và các hoạt động khác. Tuyên dương, nhắc nhở kịp thời sao. 2. Phương hướng nhiệm vụ tuần 21 - Duy trì tốt các nề nếp : truy bài, thể dục vệ sinh, học và làm bài ở nhà. Đi học đều và đúng giờ. - Tích cực học bài và làm bài ở nhà để nâng cao kết quả học tập. - Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm . - Thực hiện giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh lớp học . - Yêu thương, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Gọi bạn xưng tôi. - Xây dựng tổ nhóm học tập, có ý thức giúp đỡ nhau tiến bộ . - Các sao thi đua học tập giành nhiều bông hoa điểm tốt. - Đi đúng luật an toàn giao thông đường bộ . - Thực hiện đeo khẩu trang để chống dịch cúm AH1N1. - Luyện viết chữ đẹp chuẩn bị tham gia thi cấp huyện . 3. Văn nghệ - Các em biểu diễn các tiết mục văn nghệ : Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện đã chuẩn bị. Buổi chiều: Tiết 1: Toán ( T ) Luyện tập về phép trừ dạng 17 - 3 I. Mục tiêu - Củng cố về cách thực hiện phép trừ( không nhớ) trong phạm vi 20. Vận dụng làm đúng các bài tập trang 11. - Rèn luyện kĩ đặt tính và cách làm tính cộng, trừ cho HS . - Có ý thức chăm học và say mê học Toán . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phấn màu - VBT, bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS lên bảng - cả lớp làm bảng con - Đặt tính rồi tính: 12 - 1 15 - 2 16 - 4 13 - 2 19 - 3 - Nhận xét - cho điểm . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b.Hướng dẫn làm VBT trang 11 Bài 1: Đặt tính rồi tính ( theo mẫu) - Bài yêu cầu gì? - Nêu bài làm mẫu? - Làm bài - Nhận xét, sửa sai * Chốt: Nêu cách đặt tính trừ và cách thực hiện phép tính trừ? Bài 2: Tính - Bài yêu cầu gì ? - Làm bài - Nhận xét sửa sai * Chốt: Nêu cách thực hiện dãy tính? Bài 3 : Tổ chức dưới dạng trò chơi" Tiếp sức con thoi" - GV phổ biến cách chơi, luật chơi - Chơi trò chơi - Tuyên dương tổ chiến thắng * Chốt: Muốn điền được số ta làm như thế nào ? Bài 4: Điền dấu +, - vào ô trống để có kết quả đúng - Bài yêu cầu gì? - Làm bài - Thu chấm nhận xét * Muốn điền được dấu ta phải làm như thế nào? Bài dành cho HSK - G Điền dấu +, - thích hợp vào chỗ chấm 14 ... 3 ... 2 = 15 14 ... 4 ... 1 = 19 15 ... 2 ... 3 = 16 17 ... 3 ... 1 = 13 - Thu chấm, sửa chữa 3. Củng cố, dặn dò - Nêu cách đặt tính và cách thực hiện . - Nhận xét giờ học. - Dặn dò - HSK trả lời - HSKT nêu - 3 HSTB lên bảng - cả lớp làm bảng con - HSTB trả lời - HSTB trả lời - Làm VBT - HSK nêu - Lắng nghe - 2 tổ thi đua chơi trò chơi - HSK trả lời - HS G nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào VBT - HSG trả lời - 1 HS nhắc lại yêu cầu - HSK - G làm bài vào vở - HSTB trả lời - Lắng nghe Tiết 2:củng cố kiến thức Tiếng việt luyện tập bài 85: ăp - âp I. Mục tiêu - Luyện đọc SGK bài 85.Vận dụng kiến thức đã học làm VBT Tiếng Việt tập 2 trang 2. - Rèn kĩ năng đọc, viết và làm đúng các bài tập cho HS. - Có ý thức chăm học để có nhiều hiểu biết, ý thức giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập. II. Đồ dùng dạy học - VBT Tiếng Việt, bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : - Viết từ có vần op hoặc ap - Đọc: họp nhóm, múa sạp, con cọp, giấy nháp, đóng góp, xe đạp. - Đọc: SGK bài 84 ( 3 em ) 2.Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc SGK bài 85 - Đọc nối tiếp từng phần - Đọc cả bài - Nhận xét , giúp đỡ hs yếu c. Hướng dẫn làm VBT trang 2 Bài 1: Nối các tiếng tạo thành từ sao cho phù hợp - Đọc các tiếng - Làm bài - Theo dõi, giúp đỡ - Đọc các từ vừa nối Bài 2: Điền vần ăp hoặc âp - Tranh vẽ gì? - Làm bài - Đọc các từ Bài 3: Viết - Bài yêu cầu viết những gì ? - Hướng dẫn cách viết và trình bày - Viết - Theo dõi, giúp đỡ * Bài dành cho HSK- G - Thi tìm nhanh từ có vần ăp hoặc âp . - Nói câu chứa tiếng có vần ăp hoặc âp. - Nhận xét sửa chữa 3. Củng cố , dặn dò : - Đọc lại bài 85 - Nhận xét giờ học - Dặn dò - 12 em đọc - lớp đọc thầm - 5 em đọc - lớp đọc thầm - 2 HSG nhắc lại yêu cầu - HSTB đọc - Làm VBT - HSK - G đọc - HSK nêu yêu cầu của bài - HSTB nối tiếp trả lời - Làm VBT - HSK đọc - HSK- G trả lời - Lắng nghe - Viết vào VBT - HSK- G làm bài - 1 HSTB đọc - Lắng nghe Tiết 3: Hoạt động ngoại khoá Chơi một số trò chơi dân gian I. Mục tiêu - Biết cách chơi trò chơi " Mèo đuổi chuột"; " Kéo co" - Tham gia trò chơi một cách chủ động. - Yêu thích hoạt động ngoại khoá; tích cực tham gia các hoạt động ngoại khoá . II. Chuẩn bị : - Khăn, dây để chơi kéo co. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức - Tập hợp 3 hàng dọc, điểm số. 2. Bài mới a. Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Khởi động b. Phần cơ bản * Chơi trò chơi: "Mèo đuổi chuột" - GV phổ biến cách chơi và luật chơi - Cho 1 nhóm chơi thử - Cho cả lớp chơi trò chơi - Tuyên dương em nhanh nhẹn. * Chơi trò chơi " Kéo co" - Phổ biến cách chơi và luật chơi. - Chia lớp thành 3 đội theo đơn vị tổ - Cho các tổ thi đấu vòng tròn - Tuyên dương tổ chiến thắng. c. Phần kết thúc - Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại" - Nhận xét giờ học - Dặn dò - Lắng nghe - Xoay các khớp tay chân và đầu gối. - Lắng nghe - 2 em một em là mèo còn em kia là chuột và chơi thử. - Cả lớp cổ vũ động viên. - Chơi theo đội hình vòng tròn. - Lắng nghe - Các đội có số người bằng nhau. - Các tổ tham gia trò chơi. - Cả lớp chơi trò chơi. - Lắng nghe Nhận xét .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: