Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực

Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực

I. Thế nào là trường học thân thiện

1.Trường học thân thiện là gì ?

 Là một cách tiếp cận trên cơ sở tôn trọng quyền trẻ em và nhằm khuyến khích học sinh khỏe mạnh, hài lòng với việc học tập và được giáo viên nhiệt tình dạy dỗ cùng với sự hỗ trợ của gia đình và cộng đồng để các em có thể phát triển hết tiềm năng của mình trong một môi trường an toàn và đầy đủ dinh dưỡng.

 

ppt 68 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰCI. Thế nào là trường học thân thiện1.Trường học thân thiện là gì ? Là một cách tiếp cận trên cơ sở tôn trọng quyền trẻ em và nhằm khuyến khích học sinh khỏe mạnh, hài lòng với việc học tập và được giáo viên nhiệt tình dạy dỗ cùng với sự hỗ trợ của gia đình và cộng đồng để các em có thể phát triển hết tiềm năng của mình trong một môi trường an toàn và đầy đủ dinh dưỡng.1.Trường học thân thiện là gì ?Yếu tố thân thiện được thể hiện ở sự động viên, khuyến khích học sinh, giáo viên và các đối tượng liên quan tham gia xây dựng môi trường giáo dục (Hội CMHS, Ban Bảo vệ chăm sóc bà mẹ - trẻ em) với tình thương yêu và trách nhiệm nhằm đạt được các mục tiêu giáo dục của nhà trường. 2. Tại sao chúng ta cần có THTTCông tác giáo dục muốn thành công đòi hỏi phải có những điều kiện nhất định, đó là học sinh phải khỏe mạnh về thể chất và có động cơ học tập tốt; giáo viên phải được đào tạo tốt; một môi trường không những khuyến khích việc học tập, mà còn tạo ra sự thoải mái, nhạy cảm giới, an toàn và lành mạnh; công tác quản lí , điều hành phải có sự tham gia của cộng đồng; văn hóa địa phương được tôn trọngGiáo viên tiểu học- GV Tiểu học là nhân tố quyết định chất lượng GDTH- GV là tấm gương, là thần tượng của HSYªu cÇu: 	- Hiểu mục tiêu của GDTH ; nắm được đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học; biết động viên khuyến khích học sinh	- Biết tổ chức các hoạt động giáo dục: giáo dục đạo đức, kÜ n¨ng sèng cho HS,... - Cã kiÕn thøc cÇn thiÕt vÒ c¸c m«n häc. Cã hiÓu biÕt vÒ PPDH ë tiÓu häc. GV x©y dùng líp häc th©n thiÖn:	 	+ Phßng häc th©n thiÖn;	 + Gi¸o viªn th©n thiÖn;	+ BÌ b¹n th©n thiÖn;	+ M«n häc th©n thiÖn.Học sinh tiểu học + Học sinh tiểu học hiếu động, ham hiểu biết, trung thực, công bằng và dễ bị tổn thương.+ GDTH giúp HS phát triển toàn diện.Chất lượng giáo dục toàn diện học sinh tiểu học 	- Khỏe mạnh hoạt bát, ham hoạt động;	- Ngoan ngoãn, giàu lòng nhân ái, biết chia sẽ ;	- Có kĩ năng sống, biết giao tiếp, biết sống an toàn; 	- Thích đi học, thích học, biết cách học và học tốt các môn học;	- Yêu thiên nhiên, yêu nghệ thuật.II. Những yếu tố nào tạo nên môi trường học tập tích cực? 1.Người học tích cực, chủ động	- HS chủ động	- HS cảm thấy,thoải mái và tự tin	- HS có cơ hội để sửa chữa lỗi	- HS có đủ dụng cụ và ĐDHT	- HS chia sẻ,trình bày ý kiếnNgười học tích cực, chủ động 	- HS làm việc theo cặp đôi/nhóm	- HS chủ động	- Có cơ hội PT tư duy	- Tham gia HĐ để chiếm lĩnh KT	- Hứng thú, học hiệu quả	- Được khích lệ, động viên2.Người thầy “tích cực”	- GV “tích cực”	- GV đối xử công bằng	- GV không quản lí theo cách đe doạ	- Quản lí tốt HĐ nhóm	- GV tạo cơ hội để HS chia sẻ ý kiến	- Tổ chức HS làm việc theo cặp, nhómNgười thầy “tích cực” 	- GV sử dụng câu hỏi mở	- GV thiết kế bài học trên CS các HĐ	- GV SD nhiều HT, PP DH khác nhau	- GV tổ chức các trò chơi	- GV phản hồi tích cực ý kiến của HS3.Môi trường học tập thân thiện3.1.Môi trường vật chất-Trưng bày không gian lớp học *Lớp học ngăn nắp, sạch sẽ*ĐDDH được sắp xếp tiện lợi cho HS sử dụng*Sản phẩm HS được trưng bày trong lớp học*........Môi trường vật chất - Bàn ghế, bảng 	*Chắc chắn	*Phù hợp	*Sắp xếp tiện lợi cho hoạt động học tập....- Phòng học 	* Sạch sẽ, thoáng	 *Đủ ánh sáng, nền bằng phẳng...Môi trường vật chất- Khuôn viên nhà trường 	*Hàng rào	*Cổng trường	 	*Biển trường...- Sân trường	*Bằng phẳng	*Không vật nhọn, sắc 	*Có cây xanh Môi trường vật chất - Công trình vệ sinh, nước sạch	*Khu vệ sinh riêng biệt	 	*Nước sạch để vệ sinh-Tủ thuốc, túi thuốc (thuốc thông dụng, sơ cứu)3.2. Mối quan hệ giữa GV và HS	- GV gần gũi, khuyến khích, động viên giúp đỡ HS	- Mọi HS trong lớp đều có cơ hội như nhau và đều được tạo cơ hội tham gia vào các hoạt động học	- HS được tham gia phát biểu ý kiến và ý kiến của các em được GV trân trọng.3.3. Mối quan hệ giữa HS-HSHS làm việc hợp tác với nhau trong quá trình học- Thân ái, chia sẻ, giúp đỡ nhau.3.4.Mối liên hệ giữa nhà trường, CMHS và cộng đồng- Nhà trường/GV liên hệ thường xuyên với phụ huynh- Cán bộ địa phương nắm được hoạt động giáo dục của nhà trường và hỗ trợ trường- Cộng đồng quan tâm và theo dõi, giám sát, phản ánh hoạt động của nhà trường- ..........III. Sự liên quan và mối quan hệ giữa trường học thân thiện và trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia 	Trường đạt chuẩn quốc gia là nhà trường đạt các tiêu chuẩn về tổ chức quản lí, về đội ngũ giáo viên, về cơ sở vật chất - thiết bị trường học, về xã hội hóa giáo dục, về chất lượng và hiệu quả giáo dục phù hợp với một giai đoạn nhất định. Chuẩn quốc gia đối với một trường bao gồm chuẩn các đầu vào và chuẩn đầu ra của quá trình giáo dục. Sự liên quan và mối quan hệ giữa trường học thân thiện và trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia 	“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” với 5 nội dung là một phong trào thi đua nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, tạo môi trường giáo dục khuyến khích học tập và dạy học hiệu quả, thực hiện giáo dục toàn diện, đặc biệt nhấn mạnh giáo dục nhân cách văn hóa Việt Nam và coi các em học sinh chính là những người giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa lịch sử Việt Nam cho cộng đồng xã hội.Sự liên quan và mối quan hệ giữa trường học thân thiện và trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia	“Trường học thân thiện, học sinh tích cực” đặc biệt coi trọng vai trò chủ thể của học sinh, coi trọng các mối quan hệ thân thiện giữa con người với môi trường, cộng đồng, giữa con người với con người; đồng thời coi trọng việc góp phần bảo tồn, phát triển văn hóa dân gian; tôn trọng và giữ gìn các di tích lịch sử, văn hóa cách mạng. Sự liên quan và mối quan hệ giữa trường học thân thiện và trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia	Mức phấn đấu như thế nào để thực hiện 5 nội dung của phong trào thi đua này do nhà trường tự chọn, tùy thuộc vào điều kiện thực tế của mình và sự hỗ trợ của cơ quan cấp trên, trước hết trong ngành Giáo dục, ngành VH,TT và DL và Đoàn TNCSHCM. Như vậy mọi trường đều cần và có thể tham gia phong trào này mà không nhất thiết phải có đủ các điều kiện và cơ sở vật chất đạt “chuẩn quốc gia”.Mối quan hệ giữa TCQG và THTTHSTC 	I. TCQG	II. THTT - HSTC	* 5 tiªu chuÈn	* 5 Néi dung	* YÕu tè tÜnh	 * YÕu tè ®éng	* Chó ý H§ trong NT *Chó ý c¶ H§ ngoµi NT	* Lµ ®iÒu kiÖn cÇn 	* Lµ ®iÒu kiÖn ®ñ ®¶m b¶o chÊt l­ợng 	 ®¶m b¶o chÊt lượng	* §¶m b¶o d¹y ch÷ 	* Chó träng d¹y người 	 §¶m b¶o chÊt L­îng toµn diÖnIV. Các Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá trường học thân thiện1. Tiêu chuẩn THTT-HSTC1.1. Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp. 	- Sân trường có cây xanh, bóng mát và thảm cỏ đạt độ che phủ ít nhất 1/3 sân trường; trồng nhiều bông hoa, cây xanh làm cho trường ngày càng đẹp hơn; ở tất cả các điểm trường đều có hàng rào xung quanh trường, khuyến khích làm hàng rào bằng cây xanh ( dâm bụt, bùm sụm); có thùng rác công cộng trong sân trường, có hố rác hoặc nơi tập kết rác để xử lí hợp vệ sinh.1.1. Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp.	- Có thư viện xanh hoặc thư viên lưu động, thư viện lớp để học sinh dể dàng đọc và trao đổi sách thường xuyên, có băng ghế ngồi nơi cây xanh bóng mát để đọc sách.	- Lớp học được trang trí theo đúng qui định, khai thác không gian lớp học đủ 4 bức tường, có cây xanh trong phòng học, có góc trưng bày sản phẩm của học sinh, có mãng tường ôn luyện kiến thức cho học sinh, tạo môi trường lớp học sạch đẹp và thân thiện; có thùng rác hợp vệ sinh của lớp.1.1. Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp.	- Sắp xếp dụng cụ học tập ngăn nắp, trật tự, tiện lợi và thẩm mĩ.	- Có đủ nhà vệ sinh, có chỗ rửa tay riêng cho giáo viên và học sinh, được giữ gìn vệ sinh thường xuyên sạch sẽ. Khu vệ sinh phải được sử dụng thường xuyên, chăm sóc sạch sẽ; không để tình trạng khóa trái không sử dụng hoặc sử dụng không giữ gìn vệ sinh chung.1.1. Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp.	- Tham gia giữ gìn vệ sinh sạch sẽ đoạn đường phía trước khu vực trường; mỗi tháng ít nhất 1 lần tổ chức cho toàn trường, điểm trường tham gia tổng vệ sinh trường học, lớp học và khu vực xung quanh trường; lưu ý tránh vứt rác qua cửa sổ, lối đi.	- Có bàn ghế học sinh loại 1, 2 chỗ ngồi chiếm tỉ lệ ít nhất 60% tổng số bàn ghế học sinh toàn trường, tiến tới thay toàn bộ số bàn ghế không đạt chuẩn; có phương tiện phù hợp cho sinh hoạt của học sinh khuyết tật học hòa nhập.1.1. Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp.- Trường học không có hàng quán buôn bán trong nhà trường.- Ngoài các khẩu hiệu theo qui định, các trường có ít nhất 1 trong 2 khẩu hiệu:	* Nhiệt liệt hưởng ứng phong trào thi đua“ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”	* Mỗi ngày đến trường là một niềm vui.1.2. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập.	- Thầy, cô giáo giảng dạy thể hiện phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh: có tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà; Giáo viên không dạy học theo kiểu đọc chép; không có hiện tượng xúc phạm đến danh dự và thân thể học sinh; xây dựng không khí lớp học nhẹ nhàng, thoải mái và thân thiện, không có hiện tượng đập bàn, gõ thước gây tiếng động lớn, quát nạt trấn áp học sinh.1.2. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập.	- Khuyến khích học sinh phát biểu ý kiến, đề xuất sáng kiến, nguyện vọng của mình: Có thùng thư “ Điều em muốn nói ” và hoạt động hàng tuần; có chương trình phát thanh măng non, bản tin hàng tuần hoặc báo tường, báo ảnh mỗi học kì.	- Có phòng thiết bị dạy học, sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, khoa học, bảo quản tốt, dễ thấy và dễ lấy sử dụng; giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học trên lớp ít nhất 70% tiết dạy; hàng tuần đều tổ chức làm đồ dùng dạy học theo khối lớp, mỗi giáo viên tự làm trong mỗi học kì 1 đồ dùng dạy học có giá trị;1.2. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập.	- Thư viện hoạt động có hiệu quả, có tủ sách giáo khoa dùng chung, tổ chức tốt phong trào góp sách tặng bạn nghèo, tặng sách cho thư viện, thường xuyên luân chuyển sách  ... ị trí: Những loại biểu, bảng, ảnh tư liệu, tranh, vật trang trí tĩnh sử dụng lâu dài trong cả năm nên để trên cao, cố định.	-Phân loại tranh, ảnh, biểu bảng theo chủ đề và treo ở những nơi thích hợp để hết chủ đề có thể dễ dàng lấy cất đi, treo chủ đề khác.	-Về màu sắc: Kích thước việc trưng bày trên tường còn phải chú ý phối hợp màu sắc về kích thước của tranh ảnh, biểu, bảng để đảm bảo mỹ thuật, vệ sinh2. Xây dựng các góc bộ môn. 	Ngoài việc bố trí chỗ làm cho giáo viên và học sinh trưng bày, trang trí các mặt tường, cần xây dựng các góc học bộ môn để phục vụ yêu cầu giáo dục toàn diện. Góc bộ môn trong phòng học là khu vực chuyên biệt dành để trưng bày các thiết bị, đồ dùng giảng dạy, học tập của từng bộ môn.* Một số gợi ý:Góc học Tiếng Việt:	Nên dành một khu vực nào đó để giáo viên trưng bày các tư liệu và tài liệu có liên quan đến môn Tiếng Viêt; môn học này có nhiều nội dung, chiếm nhiều thời gian trong kế hoạch giảng dạy và học, do đó nên đặt “Góc bộ môn” ở vị trí thuận tiện cho giáo viên sử dụng.- Góc học Tiếng Việt:	Nội dung trưng bày bao gồm:	+ Sách và tài liệu tham khảo	+ Tranh in sẵn và tranh tự vẽ của học sinh	+ Những bài do học sinh viết	+ bài tập	+ ..- Góc Toán:	Góc Toán trưng bày các tài liệu và tư liệu có liên quan đến môn Toán. Bao gồm:	+ Các loại bảng, biểu đã được in sẵn;	+ Các loại bảng, biểu do giáo viên làm;	+ Các mô hình, biểu đồ, sơ đồ;	Góc Toán có thể bố trí cạnh hoặc đối diện với góc tiếng Việt.- Góc Tự nhiên - Xã hội: 	* Trong phòng học xây dựng góc tìm hiểu TN-XH để hòa nhập trường học với môi trường. Học sinh thêm gắn bó với cộng đồng. Nội dung trưng bày có thể có:	* Các vật về nền văn hóa của dân tộc; các tài liệu, tư liệu, các bản đồ, sơ đồ, mô hình; các loại tranh ảnh; các loài cây, trái có ở xã, phường, thị trấn. Giáo viên, HS, cha mẹ học sinh, phụ huynh cũng tham gia sưu tầm và xây dựng góc dành cho môn học này.- Góc của các bộ môn khác:	Trong phòng học cũng nên có khu vực dành cho các môn học khác như Mĩ thuật, Âm nhạc, Thủ công  để trưng bày các tư liệu, tài liệu về âm nhạc, mỹ thuật nhất là những bức vẽ do học sinh tự vẽ và để trưng bày các sản phẩm do học sinh gấp, đan, thêu, may, nặn 	Góc này, do yêu cầu bộ môn nên bố trí  có giá đỡ, dây  đảm bảo vừa đẹp mắt và vừa tiết kiệm được không gian lớp học.3.Trưng bày trang trí quanh các cột và trần nhà. 	Xung quanh các cột nhà, khung cửa sổ, khoảng không dưới trần nhà cũng có thể được trưng bày trang trí làm cho phòng học thêm đẹp.Chẳng hạn:	+ Treo các lọ hoa làm bằng ống nứa, ống nhựa, bìa các tông, các vỏ bia; các lẵng hoa tự làm hoặc mua về vào các cột nhà để hàng ngày học sinh mang hoa, lá đến cắm.	+ Treo tranh, ảnh, biểu, bảng	+ Treo dây xúc xích, đèn lồng	+ v.v và v.v4. Một số điểm cần lưu ý: 	- Giáo dục học sinh giữ gìn và bảo quản các vật liệu trong phòng học. Coi đó là tài sản quý của lớp.	- Động viên khuyến khích học sinh và cha mẹ học sinh tham gia sưu tầm tư liệu làm phong phú thêm cho phòng học.	- Thường xuyên đổi mới cách trưng bày và trang trí phòng học làm cho học sinh yêu trường, thích đến trường học tập.	- Phối hợp với Ban Đại diện CMHS, phụ huynh học sinh và lớp bạn để giữ gìn phòng học, làm cho nó là nơi hấp dẫn chẳng những đối với trẻ em mà còn cả đối với cộng đồng.VI. Xây dựng kế hoạch hoạt động: 	Nhằm giúp cho các trường thực hiện tốt phong trào hằng năm, đảm bảo đi vào chiều sâu và đạt hiệu quả. Sau đây là một số gợi ý; các trường cần cụ thế hóa theo thực tế địa phươngI. Mục tiêu:	- Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội. 	- Xây dựng phong trào tự học, sáng tạo trong đội ngũ CBGV, hướng tới người thầy thực sự mẫu mực cho học sinh noi theo . 	- Phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và có hiệu quả, mỗi học sinh đều trở thành “trò chăm ngoan” II. Yêu cầu:	1. Tập trung xây dựng CSVC, TTB, tạo điều kiện cho HS khi đến trường được an toàn, thân thiện, vui vẻ. 	2. Tăng cường sự tham gia một cách có hứng thú của HS trong các HĐ GD trong nhà trường và tại cộng đồng với TĐ tự giác, chủ động và có ý thức sáng tạo. 	3. Phát huy sự chủ động, sáng tạo của GV, đáp ứng yêu cầu đổi mới PP giáo dục để hội nhập. 	4. Huy động và tạo điều kiện để có sự tham gia của các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục văn hoá, truyền thống lịch sử cách mạng cho HS. 	5.Phong trào thi đua phải đảm bảo tính tự giác, phù hợp với thực tế của nhà trường, làm cho chất lượng giáo dục được nâng lên và có dấu ấn của địa phương một cách mạnh mẽ. III. Nội dung	1. Xây dựng trường lớp  xanh - sạch - đẹp, an toàn.	- XD, tôn tạo CSVC, môi trường, cảnh quan nhà trường. 	- Tổ chức cho HS tham gia trồng, chăm sóc cây xanh, giữ gìn vệ sinh, đảm bảo trường lớp luôn sạch sẽ, thoáng mát. 	- HS tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân. 	1. Xây dựng trường lớp  xanh - sạch - đẹp, an toàn.- Phòng học có đủ BG chuẩn của GV và HS, có tủ trưng bày sản phẩm HT của HS, bảng chống loá. Hệ thống điện, quạt, ánh sáng, được tu bổ thường xuyên, ĐB an toàn. 	- An ninh, an toàn trong trường học được đảm bảo, không có bạo lực, tệ nạn xã hội xâm nhập học đường. 	- Có nhà vệ sinh riêng cho GV và HS, được đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan môi trường, được giữ gìn V.S sạch sẽ. 2. Thực hiện dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS, giúp các em tự tin trong HT 	- Thầy cô giáo tích cực đổi mới phương pháp dạy học, khuyến khích sự chuyên cần, tích cực chủ động, sáng tạo cho HS	- Học sinh cùng thầy cô giáo thực hiện các giải pháp phù hợp để việc dạy và học đạt hiệu quả ngày càng cao. 3. Rèn kỹ năng sống cho học sinh - Rèn cho HS kỹ năng ứng xử hợp với tình huống trong cuộc sống, kỹ năng làm việc sinh hoạt theo nhóm. Rèn kỹ năng ứng xử có văn hoá,  nếp sống văn minh đô thị, chung sống hoà bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội. - Không mắc các tệ nạn xã hội. Có thói quen rèn sức khoẻ, biết chơi các môn thể thao dành cho học sinh tiểu học. - Có kĩ năng phòng chống TNGT, đuối nước và các tai nạn thương tích khác.4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh	- Tổ chức các hoạt động VHVN TDTT, các sân chơi năng khiếu một cách thiết thực. 	- Tổ chức các trò chơi dân gian theo chương trình và các hoạt động vui chơi giải trí phù hợp lứa tuổi. 5. HS tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các DTLS, văn hoá, cách mạng ở địa phương.	- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, tìm hiểu truyền thống Cách Mạng của dân tộc, tham gia các lễ hội truyền thống của địa phương, các hoạt động kỉ niệm ngày TBLS. 	- Nhận chăm sóc di tích lịch sử tại địa phương, nghĩa trang liệt sĩ, giúp đỡ các bạn học sinh là con gia đình chính sách (có hoàn cảnh khó khăn). Giới thiệu truyền thống lịch sử văn hoá của địa phương với bạn bè, khách du lịch. IV. Chỉ tiêu và giải pháp thực hiện:	1. Chỉ tiêu:	- Hoàn thiện CSVC của nhà trường theo hướng chuẩn, hiện đại. 	- 100% HS tham gia các sân chơi ngoại khóa, các hoạt động văn hoá,văn nghệ, TDTT ở trường và địa phương. 	- Nhận chăm sóc DTLS, NTLS, con gia đình chính sách. 	- 100% HS được tham gia các Lễ hội truyền thống của địa phương, các hoạt động kỉ niệm ngày TBLS. 2. Giải pháp: 	Để triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” BGH nhà trường kiện toàn ban chỉ đạo, tổ chức học tập nghiêm túc Chỉ thị 40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ GD&ĐT và kế hoạch số 307/KH-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 của BGD&ĐT về việc triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 2. Giải pháp:	- BGH nhà trường phát động phong trào thi đua xây dựng trường lớp “Xanh – sạch - đẹp”. Có  nhà vệ sinh, sân chơi, bãi tập cho học sinh. Nhà trường lên kế hoạch, thành lập BCĐ phòng chống dịch cúm (H1N1) (H5N1), phòng chống sốt xuất huyết, bệnh tay chân miệng. chủ động tích cực phòng chống dịch (phát tờ rơi cho HS, phun thuốc vệ sinh các phòng học). 2. Giải pháp:- Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn cho học sinh, đảm bảo CSVC cho nhà trường, đáp ứng các tiêu chí trường học thân thiện, học sinh tích cực. - Xây dựng CSVC, đảm bảo các lớphọc, phòng học đều có trang thiết bị (bàn ghế  của GV – HS , bảng chống loá, tủ trưng bày sản phẩm của học sinh) theo hướng chuẩn. Có khu vệ sinh riêng của GV và HS đảm bảo vệ sinh môi trường. 2. Giải pháp:	- Thường xuyên quét dọn làm vệ sinh. Lồng ghép CT giáo dục vệ sinh môi trường trong các lớp học...và các hoạt động ngoại khoá để nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh quan môi trường, vệ sinh công cộng. - Khuyến khích học sinh đề xuất ý kiến và cùng giáo viên thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục. 2. Giải pháp:	- Phát huy tinh thần trách nhiệm của Đoàn, Đội, GVCN, Đội Sao đỏ trong việc tuyên truyền, vần động hoc sinh thực hiện nghiêm túc nội quy trường lớp, hiểu và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy, đoàn kết giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. 	- Thông qua các môn học, sân chơi ngoại khoá, các buổi giao lưu.....rèn cho học sinh kĩ năng ứng xử, sinh hoạt theo nhóm, chung sống hoà bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội. 2. Giải pháp:	- Đa dạng hoá nội dung và hình thức các HĐTT, tổ chức các sân chơi ngoại khoá, các hoạt động VHVN – TDTT, các buổi sinh hoạt chuyên đề, các trò chơi dân gian, khuyến khích sự tham gia chủ động của HS, giúp HS biết cách chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ, kỹ năng phòng chống tai nạn, đuối nước và các tai nạn thương tích khác. 	- Kết hợp với chính quyền, các đoàn thể địa phương tổ chức các buổi giao lưu cho HS tham gia tìm hiểu truyền thống cách mạng của dân tộc. 2. Giải pháp:- Thành lập Đội xung kích nhận chăm sóc khu di tích lịch sử tại địa phương, nghĩa trang liệt sĩ và học sinh con gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn. - Thường xuyên kiểm tra đôn đốc, có chế độ khen thưởng tích cực những tập thể và cá nhân thực hiện tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”XIN CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ Đà QUAN TÂM THEO DÕI

Tài liệu đính kèm:

  • pptTR¦»ß+£NG Hß+îC TH+éN THIß+åN BAI GIANG.ppt