Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 19, 20

Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 19, 20

TIẾNG VIỆT

Tiết 165, 166: ăc, âc

A. Mục tiêu

 - Giúp HS nhận biết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.

 - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

B Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.

 - Bộ đồ dùng dạy học âm vần.

C. Các hoạt động dạy học:

 I. ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 - Đọc: câu ứng dụng bài trước.

 - Viết: con vịt, áo khoác.

 

doc 36 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 19, 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tiết 2, 3: Tiếng việt
Tiết 165, 166: ăc, âc
A. Mục tiêu
	- Giúp HS nhận biết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang. 
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: con vịt, áo khoác.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần ăc.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần ăc bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần ăc gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần ă - c - ăc
- Giáo viên ghi bảng tiếng mắc và đọc trơn tiếng.
? Tiếng mắc do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng: m - ăc - / – mắc.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ mắc áo và giải nghĩa.
 * Dạy vần âc tương tự ăc.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết.
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? ở vùng nào thường có ruộng bậc thang.
? Ruộng bậc thang để làm gì.
? Nhà em có ruộng bậc thang không.
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần ăc (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ăc vân ac.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng mắc (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng mắc.
- Học sinh đánh vần: m - ăc – / - mắc (CN-ĐT).
-Học sinh đọc trơn từ mới mắc áo. (CN-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT).
- Học sinh tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
.
Tiết 4: Toán
Tiết 73: Mười một, mười hai
A. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh nhận biết được số 11 gồm 1 chuc và 1 đơn vị, số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
	- Học sinh biết đọc viết các số đó bước đầu nhận biết số có hai chữ số.
B. Đồ dùng:
	 - Các bó chục que tính và các que tính rời.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh ghi số 10 và nêu: 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.	 
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giới thiệu số 11.
- Giáo viên lấy ra bó 1 chục que tính và 1 que tính rời hỏi:
? Có bao nhiêu que tính
- Giáo viên nói: “ Có 1 chục que tính và 1 que tính là 11 que tính”.
- Giáo viên ghi con số 11 lên bảng.
- Giáo viên đọc: “ Mười một” 
- Giáo viên giới thiệu: “ Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có hai chữ số 1 viết liền nhau”
3) Giới thiệu số 12(tương tự số 11).
4) Thực hành:
 Bài 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số bông hoa và điền số đó vào ô trống.
 Bài 2. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ thêm 1 hoặc 2 chấm tròn vào ô trống ghi 1 hoặc 2 đơn vị.
 Bài 3.
- Giáo viên yêu cầu học sinh khoanh vào 11 hình vuông và 12 bông hoa.
 Bài 4.
- Giáo viên yêu cầu học sinh điền số vào tia số.
 IV. Củng có – Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh quan sát và lấy que tính theo giáo viên.
- Có 1 chục que tính và 1 que tính. 
- Học sinh quan sát. 
- Học sinh đọc: Mười một( CN- ĐT).
- Học sinh viét bảng con chữ số 11.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
* * *
* * *
* * * * *
* * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * 
* * * * * *
* * * * * * *
- Học simh nêu yêu cầu và làm bài.
1 chục
1 đơn vị
1 chục 
2 đơn vị
* * *
* * *
* * * * 
* * *
* * *
* * * * 
- Học sinh khoanh và đọc số chỉ số đồ vật vừa khoanh.
 Ê Ê Ê Ê Ê 
 Ê Ê Ê Ê Ê
 Ê Ê Ê Ê Ê Ê
 * * *
 * * *
 * * *
 * * * * *
 * * * * *
- Học sinh điền và đọc các số trên tia số.
.
 Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Toán
Tiết 74: Mười ba, mười bốn, mười lăm
A. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh nhận biết được số 13 gồm 1 chuc và 3 đơn vị, số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị, số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
	- Học sinh biết đọc viết các số đó bước đầu nhận biết số có hai chữ số.
B. Đồ dùng:
	 - Các bó chục que tính và các que tính rời.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh ghi số 11, 12 và nêu: 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.	 
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giới thiệu số 13.
- Giáo viên lấy ra bó 1 chục que tính và 3 que tính rời hỏi:
? Có bao nhiêu que tính
- Giáo viên nói: “ Có 1 chục que tính và 3 que tính là 13 que tính”.
- Giáo viên ghi con số 13 lên bảng.
- Giáo viên đọc: “ Mười ba” 
- Giáo viên giới thiệu: “ Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có chữ số 1 viết trước, chữ số 3 viết liền nhau”
3) Giới thiệu số 14, 15(tương tự số 13).
4) Thực hành:
 Bài 1.
- Giáo viêv yêu cầu học sinh ghi số 13, 14, 15 vào vở.
 Bài 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số bông hoa và điền số đó vào ô trống.
 Bài 2, 3. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ thêm 1 hoặc 2 chấm tròn vào ô trống ghi 1 hoặc 2 đơn vị.
 Bài 4.
- Giáo viên yêu cầu học sinh điền số vào ô trống.
 IV. Củng có – Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh quan sát và lấy que tính theo giáo viên.
- Có 1 chục que tính và 3 que tính. 
- Học sinh quan sát. 
- Học sinh đọc: Mười ba( CN- ĐT).
- Học sinh viét bảng con chữ số 13.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài sau đó đọc lại. 
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
* * *
* * *
* * * * * *
* * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * 
* * * * * *
* * * * * * * * *
- Học sinh điền và đọc các số xuôi ngược.
0
4
7
9
13
.
Tiết 2: Tập viết
Tiết 17: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc
 giấc ngủ, máy xúc
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh viết được các từ ứng dụng: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc
	- Tập viết kĩ năng nối các chữ cái, kĩ năng viết liền mạch, kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí.
	- Thực hiện tốt các nề nếp; Ngồi viết, cầm bút, để vở đúng cách.Viết nhanh, viết đẹp.
B. Đồ dùng;
- Chữ mẫu các tiếng được phóng to, viết bảng lớp nội dung và cách trình bày bài theo yêu cầu bài viết.
	- Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh viết bảng con: xay bột, nét chữ.
	 (2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con)
	- Giáo viên nhận xét ghi điểm, kiểm tra vở tập viết, nhận xét kiểm tra bài cũ.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu tên bài viết:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết đọc tên bài viết hôm nay.
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên ghi tên bài viết lên bảng: 
Bài 17:tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc
 2) Quan sát chữ mẫu và viết bảng con:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh viết được các từ ứng dụng: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiêu chữ mẫu, đọc và hỏi:
? Nêu các chữ được viết với độ cao là 2,5 li, 2 li, 1li.
? Đọc và phân tích cấu tạo tiếng.
- Giáo viên giảng từ khó.
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết từng con chữ. 
..................................................................................................................................................
......... ... 17 - 3.
- Giáo viên lấy ra 17 que tính ( gồm bó 1 chục que tính và 7 que tính rời) rồi tách ra 3 que tính và hỏi:
? Còn lại nhiêu que tính
- Giáo viên nói: “1chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính”.
3) Giáo viên giới thiệu cách đặt tính:
- Giáo viên đặt tính và hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước sau:
+ Viết 17 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 7(ở cột đơn vị)
+ Viết dấu trừ
+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính từ phải qua trái.
 17 * 7 trừ 3 bằng 4, viết 4
 - 3 * Hạ 1, viết 1
 14 
 17 trừ 3 bằng 14( 17 - 3 = 14 )
3) Thực hành:
 Bài 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành đặt tính sao chc thẳng cột.
 Bài 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm hàng đơn vị và nêu kết quả nối tiếp.
 Bài 3. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào ô trống. 
 IV. Củng có – Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh quan sát và lấy que tính theo giáo viên và đếm.
- Có 14 que tính. 
- Học sinh quan sát. 
- Học sinh thực hành theo giáo viên và đọc lại cách trừ.
- Học sinh quan sát nhớ cách đặt tính.
 - Học sinh nêu yêu và làm bảng con.
 13 17 14 16
 - 2 - 3 - 1 - 3
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
12 - 1 = 14 - 0 =
17 – 5 = 14 – 3 =
10 - 2 = 14 – 1 =
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
16
1
2
3
4
5
15
..
Tiết 4: Tự nhiên – Xã hội
 Tiết 20: An toàn trên đường đi học
 A. Mục tiêu:
 	-Xaực ủũnh 1 soỏ tỡnh huoỏng nguy hieồm coự theồ xaừy ra treõn ủửụứng ủi hoùc-quy ủũnh veà ủi boọ treõn ủửụứng.
 	-Traựnh 1 soỏ tỡnh huoỏng nguy hieồm coự theồ xaừy ra treõn ủửụứng. Coự yự thửực chaỏp haứnh toỏt quy ủũnh veà An Toaứn Giao Thoõng.
 B. Đồ dùng:
 	- Caực hỡnh trong baứi 20 SGK.	 
 C. Các hoạt động dạy học:
 I. ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
 ? Tuaàn trửụực caực con hoùc baứi gỡ?	 
 ? Ngheà nghieọp chuỷ yeỏu cuỷa daõn ủũa phửụng em?	 
 ? Yeõu laứng xoựm, queõ hửụng Nghĩa Tâm em phaỷi laứm gỡ?	 
 - Nhaọn xeựt baứi cuừ.
 III. Baứi mụựi:
1)Giụựi thieọu baứi: An toaứn treõn ủửụứng ủi hoùc
 - Caực em ủaừ bao giụứ thaỏy tai naùn treõn ủửụứng chửa?
 - Theo caực em vỡ sao laùi coự tai naùn xaừy ra?
(Tai naùn xaừy ra treõn ủửụứng vỡ khoõng chaỏp haứnh nhửừng quy ủũnh veà traọt tửù an toaứn giao thoõng. Hoõm nay chuựng ta cuứng tỡm hieồu veà 1 soỏ quy ủũnh nhaốm ủaỷm baỷo an toaứn giao thoõng.)
2) Hoạt động 1 
a.Muùc tieõu:
- Bieỏt 1 soỏ tỡnh huoỏng coự theồ xaừy ra
b.Caựch tieỏn haứnh:
- Chia lụựp thaứnh 5 nhoựm: Moói nhoựm thaỷo luaọn 1 tỡnh huoỏng
 - ẹieàu gỡ coự theồ xaừy ra? 
 - Tranh 1
 - Tranh 2
 - Tranh 3
 - Tranh 4
 - Tranh 5
 - GV goùi 1 soỏ em leõn trỡnh baứy, caực nhoựm khaực boồ sung
c. Keỏt luaọn: ẹeồ traựnh xaừy ra tai naùn treõn ủửụứng moùi ngửụứi phaỷi chaỏp haứnh nhửừng quy ủũnh veà An Toaứn Giao Thoõng.
3) Hoạt động 2:Laứm vieọc vụựi SGK
a.Muùc tieõu: 
- Bieỏt quy ủũnh veà ủi boọ treõn ủửụứng 
b.Caựch tieỏn haứnh: 
- Hửụựng daón HS quan saựt tranh SGK trang 43
 - ẹửụứng ụỷ tranh thửự nhaỏt khaực gỡ vụựi ủửụứng tranh thửự 2?
 - Ngửụứi ủi boọ ụỷ tranh 1 ủi ụỷ vũ trớ naứo treõn ủửụứng?
 - Ngửụứi ủi boọ ụỷ tranh 2 ủi ụỷ vũ trớ naứo treõn ủửụứng?
 - GV goùi 1 soỏ em ủửựng leõn traỷ lụứi.
c. Keỏt luaọn: 
- Khi ủi boọ treõn ủửụứng khoõng coự vổa heứ caàn ủi saựt leà ủửụứng veà beõn tay phaỷi, ủửụứng coự vổa heứ thỡ phaỷi ủi treõn vổa heứ
4) Hoạt động 3: Trò chơi 
a.Muùc tieõu:
- Bieỏt quy taộc veà ủeứn hieọu
b.Caựch tieỏn haứnh
GV hửụựng ủaón HS chụi
 - Khi ủeứn ủoỷ saựng: Taỏt caỷ caực xe coọ vaứ ngửụứi ủeàu phaỷi dửứng.
- ẹeứn vaứng chuaồn bũ 
 - ẹeứn xanh saựng: ẹửụùc pheựp ủi
 - GV cho 1 soỏ em ủoựng vai.
 - Lụựp theo doừi sửỷa sai
 - Nhaọn xeựt 
 IV. Củng cố, dặn dò:
 - Cuỷng coỏ:
Vửứa roài caực con hoùc baứi gỡ?
Con haừy neõu caực tớn hieọu khi gaởp ủeứn giao thoõng
- Daởn doứ: Caỷ lụựp thửùc hieọn toỏt noọi dung baứi hoùc hoõm nay.
 Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
- CN + ẹT
- Thaỷo luaọn tỡnh huoỏng
- SGK
- Nhoựm 1
- Nhoựm 2
- Nhoựm 3
- Nhoựm 4 
- Nhoựm 5
- Quan saựt tranh SGK
- Thaỷo luaọn nhoựm 2
- Hẹ nhoựm
- Troứ chụi: ẹeứn xanh, ủeứn ủoỷ
- 1 soỏ em leõn chụi ủoựng vai.
HS neõu
.
Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2009
Tiết 1,2: Tiếng việt
Tiết 179, 180: ăp, âp
A. Mục tiêu
	- Giúp học sinh nhận biết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập.
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em. 
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: họp nhóm, múa sạp.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần ăp.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần ăp bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần ăp gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần ă - p - ăp
- Giáo viên ghi bảng tiếng bắp và đọc trơn tiếng.
? Tiếng bắp do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng b - ăp - / – bắp.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ cải bắp và giải nghĩa.
 * Dạy vần âp tương tự vần ăp
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết.
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Các bạn trong tranh đang làm gì
? Em có cặp sách như bạn không
? Cặp thường để đựng những gì
? Em hãy giới thiệu cặp sách quả mình cho bạn xem
? Em cần phải làm gì cho cặp sách gọn gàng, ngăn nắp
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần ăp (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ăp vân ôp.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng bắp (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng bắp.
- Học sinh đánh vần tiếng b - ăp – /-bắp (CN-ĐT).
-Học sinh đọc trơn từ mới cải bắp. (CN-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT).
- Học sinh tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
.
Tiết 3: Toán
Tiết 80: Luyện tập
A. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết rèn kĩ năng thực hiện phép tính trừ và tính nhẩm.
B. Đồ dùng:
	 - Các bó chục que tính, các que tính rời. 
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh làm bảng con: 17 - 1 = 12 - 0 =
 15 - 4 = 17 - 1 =
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 Bài 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành đặt tính sao cho thẳng cột.
 Bài 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm theo cách thuận tiện nhất. 
 Bài 3. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm: 12 + 3 = 15, 15 – 1 = 14
 Bài 4.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính kết quả và nối vào đáp số.
 IV. Củng có – Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh nêu yêu và làm bảng con.
 14 15 18 15
 - 3 - 4 - 6 - 3
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
17 - 2 = 12 - 2 =
18 - 1 = 14 - 3 =
16 - 2 = 19 - 5 =
- Học sinh nêu yêu cầu và viết vào vở.
 12 + 3 – 1 = 11 + 4 – 4 =
 17 – 6 + 1 = 10 + 5 – 1 =
- Học sinh tính, nối và nêu:15 - 1 = 14, Vậy nối 15 - 1 vào số 14.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19-20.doc