Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần số 2 - Trường tiểu học Bảo Lý

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần số 2 - Trường tiểu học Bảo Lý

Học vần

Bài 4: Dấu ?, .

A. Mục đích yêu cầu:

 - Học sinh nhận biết được dấu ?, .

 - Biết ghép các tiếng bẻ, bẹ và đọc được các tiếng đó.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái, bác nông dân trong tranh.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bộ thực hành Tiếng Việt

- Tranh sách giáo khoa (bài 4)

C. Các hoạt động dạy học

I. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc viết dấu sắc, tiếng bé.

II. Dạy học bài mới.

Tiết 1

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Dấu thanh hỏi ( ̉ ) . Học sinh quan sát tranh.

 Hs thảo luận và trả lời câu hỏi: Các tranh này vẽ ai? vẽ gì? Tên của dấu này là dấu hỏi.

- Dấu thanh nặng (.) Gv giới thiệu , nói tên dấu.

2. Dạy dấu thanh

- Dấu hỏi ( ̉ ) , dấu nặng (.)

a, Nhận diện: Giáo viên tổ chức hs nhận diện- gắn dấu thanh vào bảng cài. Đọc tên dấu ( cá nhân, nhóm, lớp)

b, Ghép chữ và phát âm.

- Gv tổ chức hướng dẫn học sinh tự ghép tiếng be.

 + H/s tự ghép.

- Yêu cầu ghép tiếng bẻ

 + H/s ghép.

 

doc 16 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần số 2 - Trường tiểu học Bảo Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Học vần
Bài 4: Dấu ?, .
A. Mục đích yêu cầu:
 - Học sinh nhận biết được dấu ?, .
 - Biết ghép các tiếng bẻ, bẹ và đọc được các tiếng đó.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái, bác nông dân trong tranh.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bộ thực hành Tiếng Việt
- Tranh sách giáo khoa (bài 4)
C. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc viết dấu sắc, tiếng bé.
II. Dạy học bài mới.
Tiết 1
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Dấu thanh hỏi ( ̉ ) . Học sinh quan sát tranh.
 Hs thảo luận và trả lời câu hỏi: Các tranh này vẽ ai? vẽ gì? Tên của dấu này là dấu hỏi.
- Dấu thanh nặng (.) Gv giới thiệu , nói tên dấu.
2. Dạy dấu thanh
- Dấu hỏi ( ̉ ) , dấu nặng (.)
a, Nhận diện: Giáo viên tổ chức hs nhận diện- gắn dấu thanh vào bảng cài. Đọc tên dấu ( cá nhân, nhóm, lớp)
b, Ghép chữ và phát âm.
- Gv tổ chức hướng dẫn học sinh tự ghép tiếng be.
 + H/s tự ghép.
- Yêu cầu ghép tiếng bẻ 
 + H/s ghép.
* Nhận xét đánh giá: 
- HD h/s đọc đánh vần- trơn 
- Học sinh đọc cá nhân ( nối tiếp)
 Gv nhận xét. 
 + Học sinh tự đánh vần (Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu)
 +Học sinh khá giỏi có thể tự đọc . 
Tương tự: Hãy ghép tiếng bẹ? 
 (b + e + dấu nặng)
H: Tiếng bẹ gồm âm và dấu thanh gì? 
 - H/s đánh vần : bờ- e- be- nặng- bẹ.
Yêu cầu h/s đánh vần và đọc trơn 
 - H/s đọc cá nhân- nhóm- lớp.
 H/s đọc.(Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm)
Yêu cầu h/s đọc lại cả dấu thanh và tiếng.
Gv nhận xét.
c, Hướng dẫn viết dấu thanh:?, ., viết bẻ, bẹ vào bảng con.
 + Học sinh viết vào bảng con.(Giáo viên lưu ý quy trình)
- Gv nhận xét chỉnh sửa.
- Học sinh đọc lại toàn bài tiết 
 Tiết 2
3. Luyện tập:
a, Luyện đọc:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt phát âm bẻ bẹ trên bảng lớp + SGK
 + H/s đọc cá nhân.
- Nhận xét, chỉnh sửa. 
 + H/s theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm
B,Luyện viết:
- Yêu cầu: lấy vở tập viết và giở lại bài 4.Hãy quan sát, nhận xét bài viết này yêu cầu viết những gì?.
 + H/s lấy vở, giở đúng trang-bài 4.
- Hãy viết bài viết theo đúng mẫu. Gv theo dõi nhận xét, chấm một số bài. 
 + H/s nêu. H/s viết bài.
c, Luyện nói:
Yêu cầu: Hãy đọc tên chủ đề luyện nói. Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát tranh SGK thảo luận, trình bày theo chủ đề. 
 + H/s đọc: bè.
 + H/s thảo luận nhóm đôi.
 + H/s trình bày.Nhận xét đánh giá. 
 + H.s tự nhận xét lẫn nhau.
III. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn học sinh đọc lại toàn bài.
Đạo đức:
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiếp)
I I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Tự hào đã trở thành học sinh lớp Một.
- Học sinh có thái độ vui vẻ phấn khởi, tự hào đã trở thành học sinh lớp Một. Biêt yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo trường lớp.
II/ Tài liệu và phương tiện 
Vở bài tập đạo đức
SGV đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học
Khởi động: Học sinh hát bài: Em yêu trường em
Hoạt động 1: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh ( Bài tập 4)
- Gv yêu cầu HS quan sát các tranh bài tập 4 và kể chuyện theo tranh. 
 + H/s quan sát tranh 
 + Thảo luận nhóm đôi.( Gv hướng dẫn h/s yếu)
 + Đại diện các nhóm kể chuyện.
- Gv cùng học sinh nhận xét, đánh giá.
- Gv kể lại truyện, vừa kể, vừa chỉ vào từng tranh.
 (ND kể từng tranh: SGK)
Hoạt động 2: Học sinh múa hát, đọc thơ chủ điểm: Trường em.
- Gv tổ chức, hướng dẫn học sinh múa hát đọc thơ
 ( Học sinh đã được chuẩn bị ở nhà) 
 + Học sinh múa, hát, đọc thơ. ( cá nhân)
 + Các em khác nhận xét, đánh giá
- Giáo viên nhận xét
Kết luận chung: Qua bài học đạo đức này
H: Trẻ em có những quyền gì? 
 + Quyền có họ tên, quyền đi học
H: Vào lớp Một các em có vui không, trách nhiệm của em như thế nào? 
 + Rất vui, tự hào, cố gắng học giỏi, ngoan để xứng đáng là học sinh lớp Một
 Gv kết luận: SGV 
Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài 2.
Mỹ thuật
VÏ nÐt th¼ng
I- Môc tiªu:
- Gióp häc sinh nhËn biÕt ®­îc c¸c lo¹i nÐt th¼ng- BiÕt c¸ch vÏ nÐt th¼ng
- BiÕt vÏ phèi hîp c¸c nÐt th¼ng, ®Ó t¹o thµnh bµi vÏ ®¬n gi¶n vµ vÏ mµu theo ý thÝch.
- HS kh¸ giái:Phèi hîp c¸c nÐt th¼ng ®Ó vÏ t¹o thµnh h×nh vÏ cã néi dung.
-II- ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc:
1- Gi¸o viªn:
- Mét sè h×nh (h×nh vÏ, ¶nh) cã c¸c nÐt th¼ng.
- Mét bµi vÏ minh häa.
2- Häc sinh:
- Vë tËp vÏ 1
- Bót ch×, ch× mµu hoÆc bót d¹, s¸p mµu.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
* Giíi thiÖu bµi: 
Gi¸o viªn giíi thiÖu c¸c ®å dïng cã nÐt th¼ng ®Ó c¸c em nhËn biÕt nÐt th¼ng ®­îc vËn dông ë rÊt nhiÒu c¸c ®å dïng trong cuéc sèng.
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu nÐt th¼ng:
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh xem h×nh vÏ trong Vë tËp vÏ 1 ®Ó c¸c em biÕt thÕ nµo lµ nÐt vÏ vµ tªn cña chóng. 
+ NÐt th¼ng nÐt ngang (n»m ngang)
+ NÐt th¼ng nÐt nghiªng ,(nÐt xiªn).
+ NÐt th¼ng nÐt ®øng.
+ NÐt gÊp khóc (nÐt g·y). 
- Gi¸o viªn cã thÓ chØ vµo c¹nh bµn, b¶ng ... ®Ó HS thÊy râ h¬n vÒ c¸c nÐt th¼ng ngang, nÐt th¼ng ®øng, ®ång thêi vÏ lªn b¶ng c¸c nÐt th¼ng ngang, th¼ng ®øng t¹o thµnh h×nh c¸i b¶ng...
- Gi¸o viªn cho HS t×m thªm vÝ dô vÒ nÐt th¼ng (ë quyÓn vë, cöa sæ ...)
Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn c¸ch vÏ:
- Gi¸o viªn vÏ c¸c nÐt lªn b¶ng ®Ó HS quan s¸t vµ suy nghÜ theo c©u hái:
+ VÏ nÐt th¼ng nh­ thÕ nµo?
- NÐt th¼ng ,nÐt ngang nªn vÏ tõ tr¸i sang ph¶i.
- NÐt th¼ngnet nghiªng nªn vÏ tõ trªn xuèng.
- NÐt gÊp khóc cã thÓ vÏ liÒn nÐt, tõ trªn xuèng hoÆc tõ d­íi lªn. 
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh xem h×nh ë Vì tËp vÏ 1 ®Ó c¸c em râ h¬n c¸ch vÏ nÐt th¼ng.
- Gi¸o viªn vÏ lªn b¶ng vµ ®Æt c©u hái ®Ó HS suy nghÜ: §©y lµ h×nh g×?
+ H×nh a:
* VÏ nói: VÏ gÊp khóc
* VÏ n­íc: nÐt ngang
+ H×nh b:
* VÏ c©y: NÐt th¼ng ®øng, nÐt nghiªng
* VÏ ®Êt: nÐt ngang 
- Gi¸o viªn tãm t¾t: Dïng nÐt th¼ng ®óng, ngang, nghiªng cã thÓ vÏ ®­îc nhiÒu h×nh. 
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn thùc hµnh:
Yªu cÇu cña bµi tËp: HS tù vÏ tranh theo ý thÝch vµo phÇn giÊy bªn ph¶i ë Vì tËp vÏ 1 
- GV h­íng dÉn t×m ra c¸c c¸ch vÏ kh¸c nhau:
+ VÏ nhµ vµo hµng rµo.
+ VÏ thuyÒn, vÏ nói .
- Gi¸o viªn gîi ý HS kh¸, giái vÏ thªm h×nh ®Ò bµi vÏ sinh ®éng h¬n.
- Gi¸o viªn gîi ý ®Ó HS vÏ mµu theo ý thÝch vµo c¸c h×nh.
 Chó ý:
- VÏ nÐt b»ng tay (kh«ng dïng th­íc), nÐt th¼ng chØ lµ t­¬ng ®èi. Yªu cÇu häc sinh cÇm bót nhÑ nhµng, ®­a nÐt tho¶i m¸i.
- KhuyÕn khÝch häc sinh cã ®iÒu kiÖn vÏ thªm h×nh vµ vÏ mµu.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸:
- Gi¸o viªn thu mét sè bµi vÏ ®· hoµn thµnh vµ yªu cÇu c¸c em nhËn xÐt xÕp lo¹i bµi vÏ.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ®éng viªn chung.
* DÆn dß:
ChuÈn bÞ cho bµi häc sau
 Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 
Học vần
Bài 5: Dấu ` , ~
I/ Mục đích yêu cầu 
Sau bài học, học sinh nhận biết được các dấu thanh ` , ~ .Ghép và đọc được các tiếng bè, bẽ.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bè. Hiểu được tác dụng của nó trong đời sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh SGK. Bộ thực hành Tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- H/s đọc, viết bẹ, bẻ. ( cá nhân- cá lớp)
2. Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Dấu `, ~ ( Trực tiếp)
Hoạt động 2: Dạy dấu thanh `
a. Nhận diện dấu.
* Dấu huyền
H: Dấu huyền có nét gì?
 + 1 nét xiên trái
Y/c h/s lấy dấu ` trong đồ dùng
 + H/s lấy và ghép vào bảng cài
 + H/s lấy và ghép vào bảng cài
Gv hướng dẫn đọc: “ Dấu huyền”
 + H/s đọc cá nhân ( nối tiếp)
* Dấu ngã: Tương tự dấu huyền
Y/c h/s nhận xét
 + Dấu ngã là một nét móc nằm ngang có đuôi đi lên.
Y/c h/s lấy học sinh lấy dấu ngã, đọc.
 + H/s lấy dấu ~ trong bộ đồ dùng đọc “ dấu ngã”
b. Ghép và phát âm.
- Yêu cầu h/s: Ghép tiếng be.
 + H/s ghép
- Hãy thêm dấu ` vào âm e và đánh vần, đọc trơn.
 + H/s từ tiếng be bè. Bờ - e - be - huyền – bè/ bè
Gv nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu h/s: Hãy tìm từ có tiếng bè
 + H/s khá giỏi tìm và đọc lên.
- Có tiếng be thêm dấu ~ được tiếng gì?
 + H/s ghép - bẽ ( bờ - e - be - ngã - bẽ)
Học sinh đọc lại be – bè - bẽ.
. Hướng dẫn viết:
- Yêu cầu học sinh quan sát và viết dấu thanh.
 + H/s viết vào bảng con
-Yêu cầu h/s viết: bè, bẽ
- Gv hướng dẫn cấu tạo, quy trình.
 + H/s quan sát mẫu, quy trình viết - viết vào bảng con.
- Hãy đọc lại bài
 + H/s đọc cá nhân, nhóm, lớp.
 Tiết 2
3.Luyện tập
a. Đọc : Yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1
 + Giáo viên gọi một số em đọc và kết hợp chỉnh sửa 
 + H/s đọc cá nhân, nhóm, lớp
b. Viết: -Hãy viết vào vở tập viết
-Gv theo dõi, nhận xét, sửa chữa
 + H/s lấy vở và viết theo yêu cầu
- Gv thu chấm bài 1 số em.
c. Luyện nói:
- Hãy quan sát tranh SGK và đọc tên chủ đề luyện nói.
 + H/s quan sát tranh nêu têncủ đề luyện nói:” bè”
- Hãy thảo luận nhóm đôi để nói về chủ đề bè
 + Giáo viên quan sát giúp đỡ nhóm yếu
 -Học sinh thảo luận nói trong nhóm
- Gv có thể gợi ý 1 số câu hỏi
+ Trình bày trước lớp ( 1 số nhóm). H/s lắng nghe.
- Nhận xét - góp ý
* Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu h/s đọc lại bài.
H: Hãy phân tích tiếng bè, bẽ
( b + e + ` ; b + e + ~)
Đọc bài ở nhà.
Toán
LUYỆN TẬP
I I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh củng cố về: Nhận biết hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
- Thực hành ghép hình.
II/ Đồ dùng dạy học:
1 số hình vuông, hình tròn, hình tam giác
1 số que tính.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gv yêu cầu: H/s tự kể tên một số vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
 + 5 h/s kể/
- Gv nhận xét, đánh giá.
2. Ôn tập:
Hoạt động 1: Củng cố nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
Bài 1: Y/c học sinh dùng bút màu tô vào các hình.
Các hình vuông tô cùng màu, hình tam giác tô cùng màu, hình vuông tô cùng màu,
 + H/s làm vào vở bài tập toán B1 ( Trang 7) 
- Gv theo dõi giúp đỡ em yếu. Gv chấm 1 số bài, nhận xét.
Hoạt động 2: Ghép thành các hình mới
- Gv tổ chức hướng dẫn học sinh ghép hình. Yêu cầu h/s lấy 1 hình vuông, 2 hình tam giác như SGK.
 + H/s lấy hình trong bộ đồ dùng.
- H/s quan sát ghép hình. VD: SGK
 + H/s ghép (VD)
- Yêu cầu học sinh ghép như hình a, b, c. Gv theo dõi giúp đỡ học sinh.
 + H/s ghép (a, b, c)
* Nhận xét, đánh giá: Giáo viên yêu cầu ghép thêm 1 số hình khác ( H/s khá giỏi)
Củng cố, dặn dò: Củng cố về hình vuông, hình tròn, hình tam giác
Nhận xét tiết học, chuẩn bị buổi 2.
Thể dục
Giáo viên bộ ... u: Ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó. Số 1 viết bằng chữ số 1 ( Gv viết mẫu)
- Yêu cầu H/s quan sát chữ số 1 in và chữ số 1 viết
 + H/s viết số 1. H/s đọc “Một”
- Gv chỉ vào số 1. Y/c H/s đọc.
b. Giáo viên hướng dẫn h/s các số 2, 3. ( tương tự số 1)
 + H/s lấy que tính, lấy hình tam giác phù hợp
 + 2 que tính, 2 hình tam giác
- HD cách viết, đọc
 + H/s viết, đọc ( cá nhân, nhóm, lớp)
- Gv yêu cầu học sinh đọc lại các số.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Gv yêu cầu học sinh viết số 1, 2, 3 vào vở BT
 + Học sinh viết.
- Gv hướng dẫn học sinh quan sát tranh và viết vào chỗ trống.
 + Học sinh làm vào vở BT
- Bài 3: Yêu cầu H/s làm vào vở. Gv nêu yêu cầu
 + H/s làm bài.
- Gv theo dõi nhận xét giúp đỡ học sinh yếu
* Củng cố, bài học:
 Trò chơi: Nhận biết số lượng 1, 2, 3.Gv chuẩn bị sẵn bảng phụ.
H/s nối nhóm đồ vật thích hợp với số.
- Nhận xét tiết học.
Tự nhiên và xã hội
CHÚNG TA ĐANG LỚN
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh biết:
Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao cân nặng và sự hiểu biết.
So sánh sức lớn của bản thân với các bạn cùng lớp
Ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau, có người thấp hơn, có người cao hơn, có người béo hơn đó là bình thường.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình SGK bài 2
- Vở BT tự nhiên và xã hội.
III/ Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Trò chơi: Vật tay.
Hoạt động 1: Học sinh biết sức lớn của các em.
Mục tiêu: Học sinh biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
Cách tiến hành: SGV
 + H/s thảo luận theo cặp.
 + Hoạt động cả lớp.
- Kết luận: SGV
Hoạt động 2: So sánh sức lớn của bản thân với các bạn.
Mục tiêu: So sánh sức lớn của bản thân với các bạn cùng lớp. Thấy được sức lớn của mỗi người là không hoàn toàn giống nhau.
 + H/s thảo luận nhóm 4
 + 2 h/s thực hành đo lẫn nhau.
- Kết luận
Hoạt động 3: Vẽ về các bạn trong nhóm
Yêu cầu HS làm vào vở.
 + H/s làm (vẽ) vào vở.
 + Trưng bày sản phẩm (bức vẽ) và giới thiệu.
Gv cùng các em khác nhận xét.
Giới thiệu tên từng bạn
Cao, to (đối với h/s khá giỏi)
Sự hiểu biết (đối với học sinh khá giỏi)
Nhận xét tiết học. 
 Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010
Học vần:
Bài 7: ê - v
I/ Mục đích, yêu cầu:
Học sinh đọc và viết được ê –v – bê – ve
Đọc được câu ứng dụng bé vẽ bê
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề bế bé
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK bài 7
Bộ thực hành Tiếng Việt 
III/ Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- 5 h/s đọc bài bẻ, be, bẹ, bẽ, be bé
- Cả lớp viết be bé ( bảng con)
2. Dạy học bài mới:
Tiết 1
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Gv đưa tranh vẽ yêu cầu h/s quan sát – rút ra nội dung tranh đầu bài
 + Học sinh quan sát
 + Vẽ: bê, ve.
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm:
a. Nhận diện chữ: 
* Chữ ê
- Giáo viên yêu cầu h/s quan sát chữ ê và tìm trong bộ thực hành chữ ê
 + H/s lấy chữ ê
- So sánh ê - e
 + ê – e giống đều có nét thắt
 + Khác: ê có dấu phụ
b. Phát âm đánh vần
H: Em nào hãy phát âm: âm này? Gv lưu ý chỉnh sửa
 + H/s phát âm (em khá giỏi)
Yêu cầu h/s đọc cá nhân (nối tiếp)
 + H/s đọc
H: Thêm b vào trước ê được tiếng gì?
 + bê (H/s ghép)
Hãy đánh vần và đọc trơn
 + Bờ - ê – bê/ bê
Gv chỉnh sửa. ( cá nhân, nhóm lớp)
* Chữ v:
Gv hướng dẫn quy trình tương tự (ê)
Nhận diện 
Phát âm, đánh vần.
 + H/s ghép chữ v vào bảng cài
 + v: vờ
H: Thêm v vào trước ê được tiếng gì? Gv chỉnh sửa.
 + H/s ghép và tự đánh vần: vờ - e – ve/ ve
 + H/s đọc cá nhân, nhóm..
Y/c học sinh đọc lại bài trên bảng lớp
 ê v
 bê ve
c. Hướng dẫn viết vào bảng con
- Gv hướng dẫn quy trình (qua chữ mẫu)
Y/c h/s viết vào bảng con
 + H/s quan sát
Nhận xét.
d. Đọc tiếng, từ ứng dụng
Giáo viên ghi bảng các từ: bê, bề, bế, ve, vè, vẽ
 Yêu cầu học sinh dánh vần, đọc trơn. 
 + H/s nhẩm đọc (đọc cá nhân, nhóm, lớp)
Giáo viên chỉnh sửa kết hợp giải thích sơ lược các từ đó.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc:
- Y/c học sinh đọc các từ trên bảng lớp
 + H/s đọc.(giáo viên chỉnh sửa)
- Đọc bài SGK(cá nhân,nhóm,lớp)
- Gv đưa tranh minh họa. Quan sát và rút ra câu ứng dụng. 
 + H/s trả lời: bé vẽ bê
- Y/c h/s đọc trơn.(khá, giỏi); đánh vần (yếu).
b. Luyện viết:Học sinh mở vở tập viết, đọc các chữ và từ
- Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện viết trong vở tập viết.
 + H/s viết bài.
- Gv thu, chấm một số bài.
c. Luyện nói:
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói. bế bé
 + H/s quan sát, thảo luận nhóm đôi.
(GV có thể gợi ý 1 số câu hỏi)
- Gv cùng h/s nhận xét đánh giá
 + Trình bày trước lớp.
* Củng cố:
Trò chơi: Thi tìm nhanh tiếng có âm b, v ghép với âm và dấu thanh đã học
 ( H/s thi đua tìm)
Đọc lại toàn bài.
Toán
 LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
Củng cố cho học sinh về:
Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật không quá 3 phần tử
Đọc viết số trong phạm vi 3
II/ Đồ dùng dạy học:
 Vở bài tập Toán, tranh SGK (bài 3)
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh viết số 2, 3.
 Đếm 1, 2, 3 ; 3, 2, 1.
 Gv cùng học sinh nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Nhận xét biết số lượng viết số. Yêu cầu HS quan sát tranh hình vẽ SGK ( Gv gọi học sinh nêu các số ứng với tranh)
 + H/s quan sát và nêu.
Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2: Điền số vào ô trống
Yêu cầu: Hãy quan sát hình vẽ và điền số vào ô trống? Đọc lên.
 + H/s làm cá nhân. Đọc lên để chữa bài.
Gv giúp đỡ học sinh yếu
Hoạt động 3: Viết số thích hợp:
Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài 3 và nhận xét.
 + H/s quan sát, thảo luận.
 + Nói cho nhau nghe (Một và hai là ba; Hai và một là ba; Ba gồm hai và một) 
Gv củng cố chốt lại.
* Củng cố, dặn dò:
 Trò chơi: Ai là người thông minh nhất. Củng cố khái niệm số 1, 2
Thủ công:
XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC.
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác.
Xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn.
Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và lớp học.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài mẫu, giấy trắng, giấy màu, hồ dán
Học sinh: Giấy thủ công, hồ dán, vở thực hành thủ công.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Gv hướng dẫn HS quan sát nhận xét bài mẫu.
- Gv treo bài mẫu lên bảng.
 + Học sinh quan sát, nhận xét.
Hoạt động 2: Gv hướng dẫn mẫu
a. Vẽ và xé hình chữ nhật:
 + Học sinh quan sát, nhận xét.
- Dài 12 ô, rộng 6 ô. Yêu cầu h/s đánh dấu, vẽ hình. (H/s yếu có thể ước lượng đế vẽ). Gv hướng dẫn thao tác xé.
 + H/s đếm, h/s đánh dấu, vẽ hình.
- H/s theo dõi.
b. Vẽ và xé hình tam giác:
- Giáo viên hương dẫn học sinh đếm ô đánh dấu, vẽ hình.
 + H/s lấy giấy nháp đếm ô, đánh dấu, vẽ hình (đối với học sinh khá giỏi)
 + H/s lấy giấy nháp vẽ hình theo ước lượng (đối với học sinh yếu)
- Gv hướng dẫn học sinh cách cầm giấy xé, xé không bị rách, không bị răng cưa.
 + H/s xé hình chữ nhật, xé hình tam giác
- Gv theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
Hoạt động nối tiếp:
 Về chuẩn bị giấy màu, tiết sau thực hành.
 Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Tập viết (Tuần 1)
CÁC NÉT CƠ BẢN
I/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết viết đúng các nét cơ bản: nét thẳng, nét xiên, nét cong, nét móc, nét khuyết.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp đảm bảo tốc độ
- Giáo dục tính cẩn thận, giữ gìn sách vở sạch sẽ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết các nét cơ bản.
- Bảng con, vở tập viết.
III/ Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài viết, gv treo bảng phụ
Hướng dẫn học sinh đọc lại các nét.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cấu tạo các nét, quy trình viết các nét.
+ Nét thẳng + Nét xiên
+ Nét móc + Nét cong
+ Nét khuyết
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
 G/v nhận xét đúng sai
- Học sinh viết vào vở tập viết 
 G/v lưu ý cách cầm bút- tư thế ngồi.
 H/s viết- g/v theo dõi giúp đỡ em yếu.
- Thu chấm một số bài
 Nhận xét đánh giá
- Về tập viết thêm vào vở ô li.
Tập viết
Tập tô: e, b, bé (Tuần 2)
A/Mục đích, yêu cầu: 
Học sinh viết đúng e, b, bé 
Rèn kĩ năng viết đúng ,đẹp đảm bảo tốc độ .
 Giáo dục ý thức cẩn thận và kiên trì khi viết bài.
B/Đồ dùng dạy học :
Chữ e, b mẫu
Bảng phụ viết bài viết
Vở tập viết
C/Các hoạt động dạy học 
+ Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu thông qua bảng phụ
	Học sinh đọc lại các chữ cái và tiếng trong bài viết 
	+ Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh viết chữ e, b, bé 
	-Yêu cầu học sinh viết bài tên bảng con 
	Giáo viên theo dõi ,nhận xét 
	-Học sinh viết bài vào vở tập viết
Lưu ý: Học sinh yếu có thể viết một số dòng 
	Học sinh khá giỏi viết cả bài
	Giáo viên theo dõi giúp đỡ uốn nắn học sinh
+ Giáo viên thu chấm một số bài
	Nhận xét đánh giá tiết học 
*Củng cố dặn dò:
- Về nhà luyện viết thêm trong vở ô li và vở bài tập tiếng Việt 
Toán
CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5.
I I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học học sinh:
Có khái niệm ban đầu về số 4, 5.
Biết đọc viết các chữ số 4, 5, biết đếm từ 1 đến 5 và đọc số từ 5 về 1.
Biết được thứ tự của từng số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
Nhận biết được các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật.
II/ Đồ dùng dạy học:
Các nhóm có đến 5 đồ vật
Bộ thực hành Toán.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 H/s đọc viết số 2, 3; đếm 1, 2, 3 và 3, 2, 1.
2. Dạy học bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu số 4 và chữ số 4.
- Hướng dẫn học sinh dùng bộ đồ dùng lấy 4 hình tròn, 4 hình tam giác.
 + H/s lấy và đếm: 4 hình vuông
- HD học sinh quan sát tranh vẽ trang 4 và nêu lên các nhóm mẫu vật đó có số lượng là mấy?
 + 4 bạn, 4 cái kèn.Có số lượng là 4.
- G/v nêu: Dùng số 4 chỉ nhóm đồ vật đó.
- G/v đưa chữ số 4 in – 4 viết gắn bảng
 + H/s lấy số 4
- HD viết chữ số 4 viết.
- H/s viết bảng con. Đọc: “Bốn”
Hoạt động 2: Giới thiệu số 5
Tương tự cách giới thiệu số 4.
Hoạt động 3: Tập đếm và xác định thứ tự trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
- Gv đưa bảng phụ. HD học sinh đếm và xác định thứ tự trong dãy.
 + H/s đếm: Một, hai, ba, bốn, năm.
 Năm, bốn, ba, hai ,một.
Nhận xét: 2 đứng trước 3, 2 đứng sau 1
Hoạt động 4: Thực hành luyện tập
- Tổ chức hướng dẫn học sinh thực hành.
 + H/s làm vào vở BT
- Theo dõi nhắc nhở học sinh yếu.
* Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Âm nhạc 
 (Giáo viên nhạc dạy)
Ôn bài hát: Quê hương em
***********
Phần ký duyệt của ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docGa lop 1 tuan 2 BL.doc