Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần số 30 năm 2010

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần số 30 năm 2010

Chuyện ở lớp

I/Mục đích yêu cầu:

-HS đọc trơn cả bài. Đọc đún các từ ngữ : ở lớp, đứng dậy , trêu , bôi bẩn , vuốt tóc . Biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ .

-Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?

-Trả lời được câu hỏi 1, 2

I/Chuẩn bị:

-Tranh vẽ SGK.

III/Hoạt động dạy và học:

 

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần số 30 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày 
Môn 
Tiết 
Bài dạy 
ĐDDH
CV 896
05.4.10
TĐ
MT
TV
16
30
29
Chuyện ở lớp
Xem tranh thiếu nhi..
O , Ô , Ơ , P
Tranh 
Bộ chữ
06.4.10
TD
CT
T
ĐĐ
30
11
117
30
Trò chơi vận động
Chuyện ở lớp
Phép -/100 ( không có nhớ ) 
Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
ĐDHT
Tranh
BỏBT3 a,b,c
07.4.10
TĐ
T
TNXH
17
118
30
Mèo con đi học
Luyện tập 
Trời nắng, trời mưa
Bt3 dòng 2
08.4.10
ÂN
CT
T
TC
30
12
119
30
Ôn: Đi tới trường
Mèo con đi học
Các ngày trong tuần 
Cắt dán hình hàng rào đơn giản ( t 1 )
Nhạc cụ
Vật mẫu 
09.4.10
TĐ
T
KC
GDNG
SH
18
120
6
30
30
Người bạn tốt
Cộng, trừ không nhớ/100
Sói và Sóc
Thi đua dạy tốt – Học tốt
Sinh hoạt tuần 30
ĐDHT
Tranh
Ngày dayï 05-04-2010	 
Tập đọc Tiết 16
Chuyện ở lớp 
I/Mục đích yêu cầu:
-HS đọc trơn cả bài. Đọc đún các từ ngữ : ở lớp, đứng dậy , trêu , bôi bẩn , vuốt tóc . Biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ .
-Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào? 
-Trả lời được câu hỏi 1, 2
I/Chuẩn bị:
-Tranh vẽ SGK.
III/Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định:
2-Bài cũ:
-Học sinh đọc bài: Chú công.
+Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì?
+Sau hai ba năm đuôi chú công có màu sắc như thế nào?
+Đuôi chú công đẹp thế nào?
3-Bài mới:
-Giới thiệu: Học bài: Chuyện ở lớp.
a.Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
-Nêu từ ngữ cần luyện đọc.
Giáo viên ghi: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.
b.Hoạt động 2: Ôn vần uôt – uôc.
+Tìm tiếng trong bài có vần uôt.
+Phân tích tiếng vuốt.
+Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt – uôc.
Ú Giáo viên ghi bảng.
-Cho học sinh làm bài tập tiếng Việt.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
Học sinh dò theo.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc từ.
Luyện đọc câu theo hình thức tiếp sức.
Luyện đọc đoạn, bài.
Thi đọc trơn từng khổ thơ.
 vuốt tóc.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc trơn.
Ghi tiếng có chứa vần uôc – uôt.
Điền đúng vần uôt – uôc.
Học sinh quan sát tranh và điền.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định:
2-Bài mới: tiết 2.
a.Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc.
-Giáo viên đọc mẫu lần 2.
-Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
+Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp?
-Học sinh đọc đoạn 3.
+Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
+Vì sao mẹ muốn bé kể chuyện ngoan ngoãn?
b.Hoạt động 2: Luyện nói.
-Nêu đề tài luyện nói.
-Cho học sinh chơi trò chơi đóng vai.
-Cách thực hiện: Gọi 2 học sinh lên bảng: Treo tranh lên, trò chuyện với nhau.
+ Bố: Bạn nhỏ làm việc gì ngoan?
+ Con: Bạn nhặt rác ở lớp vứt vào thùng rác.
+ Bố: Con đã làm được việc gì ngoan ở lớp?
-Giáo viên nhận xét cho điểm.
3-Củng cố:
-Thi đua đọc trơn cả bài.
+Về nhà em sẽ kể chuyện gì cho bố mẹ nghe?
4-Dặn dò:
-Đọc lại bài.
-Chuẩn bị bài: Mèo con đi học.
Hát.
Học sinh dò.
Học sinh đọc khổ 1 và 2.
Chuyện bạn Hoa không thuộc bài
Mẹ không nhớ chuyện bạn kể.
Đọc cả bài.
 mẹ mong ai cũng ngoan ngoãn.
 ở lớp em đã ngoan ngoãn như thế nào?
Học sinh nhận vai: bố và con.
Học sinh đóng vai bố và con.
Lớp nhận xét.
Mỗi tổ cử 1 bạn lên thi đua đọc.
	 Mỹ thuật 	 Tiết 30
Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt 
I/Mục tiêu :
-Giúp HS:Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi .
-Biết cách qan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh.
-Chỉ ra bức tranh mình thích nhất.	
II/Đồ dùng dạy- học :
-Sưu tầm một số tranh về đề tài trên.
-Tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt với các nội dung chủ đề khác nhau : cảnh sinh gia đình , bảo vệ môi trường , các ngày lễ lớn .
-Vỡ tập vẽ 1, bút chì đen, bút chì màu ,bút dạ ,sáp màu.
III/Các hoạt động dạy-hoc ï chủ yếu :
Giới thiệu tranh :
-GV gt tranh ảnh con gà để HS nhận thấy :
 + Cảnh sinh hoạt trong gia đình ( bữa cơm, học bài , xem tivi)
 + Cảnh sinh hoạt ở phố phường , làng xóm ( dọn VS, làm đường  )
 + Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội ( đấu vật , đua thuyền , chọi gà , chọi trâu.)
 + Cảnh sinh sân trường trong giờ ra chơi ( kéo co, nhảy dây , bắn bi )
2- Hướng dẫn HS xem tranh :
-GV yêu cầu HS xem tranh gợi ý để các em nhận xét :
 + Đề tài của tranh ( HS tự đặt tên cho bức tranh )
 + Các hình ảnh trong tranh .
 + Màu sắc trong tranh 
-Dành thời gian ít phút để HS quan sát trước khi trả lời 
-GV gợi ý HS tìm hiểu kỹ bức tranh hơn :
 + Hình dáng động tác của các hình vẽ .
 + Hình ảnh chính và các hình ảnh phụ .
 + Các em có thể cho biết hoạt động trên tranh đang diễn ra ở đâu ? địa điểm .
 + Những màu chính được vẽ trong tranh ?
 + Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn ?
-HS trả lời các câu hỏi , GV bổ sung .
3-	Nhận xét , đánh giá :
-GV nhận xét chung tiết học .
-Động viên khuyến khích những HS có ý kiến nhận xét tranh .
4-	Dặn dò : 
-Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh 
-Chuẩn bị bài cho kỳ sau .
Tập viết	Tiết 29
Tô chữ hoa : O – Ô – Ơ - P
I/Mục đích yêu cầu
-Học sinh tô đúng các chữ O, Ô, Ơ , P hoa .
-Viết đúng các vần uôt, uôc, ưu, ươu,; các từ ngữ chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu theo kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai.
II/Chuẩn bị:
-Bảng chữ mẫu.
-Vở viết, bảng con.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định:
2-Bài cũ:
-Thu chấm phần bài viết ở nhà của học sinh.
-Nhận xét.
3-Bài mới:
-Giới thiệu: Tô chữ hoa O, Ô, Ơ,P .
a.Hoạt động 1: Tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P.
-Treo các chữ hoa O, Ô, Ơ, P.
+Các chữ trên giống và khác nhau ở chỗ nào?
-GV viết mẫu và nêu lại quy trình viết.
b.Hoạt động 2: Viết vần và từ ngữ ứng dụng.
-Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn các từ ứng ngữ dụng:
c.Hoạt động 3: Viết vở.
-Nêu tư thế ngồi viết.
-GV hướng dẫn cho học sinh viết từng dòng.
-Giáo viên theo dõi & nhắc nhở các em.
4-Củng cố:
-Trò chơi: Thi đua tìm tiếng có vần uôc -uôt.
-Nhận xét.
5-Dặn dò:
-Về nhà viết phần B.
Hát.
Học sinh nộp vở.
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.
Học sinh theo dõi.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh quan sát.
Học sinh đọc từ ngữ ứng dụng.
Nhắc lại cách nối nét giữa các con chữ.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh cử đại diện lên thi đua.
Đội nào tìm được nhiều và đúng sẽ thắng.
Ngày dạy 06-04-2010	 
 Thể dục	Tiết 30
 Trò chơi vận động
I/Mục tiêu:
-HS bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người ( bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ ).
-Bước đầu biết cách chơi trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
II/ Địa điểm – phương tiện :
-Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập . GV chuẩn bị 1 còi, đủ cho 2 hs có một quả cầu và cùng hs chuẩn bị dụng cụ ( vợt, bảng nhỏ, bìa cứng . ..để chuyền cầu 
III/Nội dung và phương pháp lên lớp :
1-Phần mở đầu :
-GV nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu bài học :1-2 phút . GV tiếp tục giúp đỡ cán sự điều khiển tập hợp lớp .Các tổ trưởng tập báo cáo sĩ số cho cán sự . Cán sự báo cáo những bạn vắng mặt cho GV.
-Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường : 50-60m .
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu : 1 phút .
-Xoay các khớp cổ tay , cẳng tay, cánh tay, đầu gối , hông : 2 phut .
 2- Phần cơ bản :
-Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” : 8-10 phút .
+ Tập theo đội hình vòng tròn hoặc hành ngang .Đầu tiên cho HS chơi 1 phút để nhớ lại cách chơi . Tiếp theo GV dạy cho HS cách đọc 1 trong 2 bài vần điệu cho HS chơi trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” kết hợp có vần điệu .
-Chuyền cầu theo nhóm 2 người 8-10 phút .( như tiết 29)
-Ôn bài thể dục đã học : 3-4 lần , mỗi đt 2x8 nhịp.
3- Phần kết thúc :
-Đi thường theo 2-4 hàng dọc theo nhịp và hát : 2-3 phút .
-Tập động tác vươn thở và điều hoà của bài TD mỗi đt 2x8 nhịp .
-GV cùng HS hệ thống bài:1- 2 phút 
-GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà: 1-2 phút .
	 Chính tả Tiết 11
Chuyện ở lớp
I/Mục đích yêu cầu:
-Học sinh nhìn bảng hoặc sách chép lại và trính bày đúng khổ thơ cuối của bài: Chuyện ở lớp.( 20 chữ khoảng 10 phút )
-Điền đúng vần uôc – uôt; chữ c – k vào chỗ trống.
-Thực hiện bài tập 2, 3
II/Chuẩn bị:
-Bảng phụ có nội dung khổ thơ cuối, vở viết.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định:
2-Bài cũ:
-Chấm vở của học sinh về nhà viết lại bài.
-Viết bảng con: vuốt tóc, chẳng nhớ, ngoan, nghe.
3-Bài mới:
-Giới thiệu: Viết chính tả bài: Chuyện ở lớp.
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
-Giáo viên treo bảng phụ có đoạn viết.
-Giáo viên đọc cho học sinh viết vở.
-Giáo viên đọc lại bài.
-Chấm 1 số vở.
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
-Nêu yêu cầu bài 2.
+Nhìn tranh, cho biết tranh vẽ gì?
+Bài 3 yêu cầu gì?
+Nêu quy tắc viết k.
4-Củng cố:
-Khen những em viết đẹp, có tiến bộ.
5-Dặn dò:
-Học thuộc quy tắc chính tả.
-Những em viết sai về nhà viết lại bài.
Hát.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh đọc đoạn viết.
Tìm tiếng khó viết.
Học sinh viết  ... àng rào đơn giản ( Tiết 1)
 I/Mục tiêu :
-HS biết cách kẻ, cắt các nan giấy .
-Cắt được nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
-Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
II/Chuẩn bị :
-Mẫu các nan giấy và hàng rào, 
-1 tờ giấy kẻ ô, kéo hồ dán, thước kẻ, bút chì 
-Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.1 tờ giấy vở HS có ô. 
-Giấy màu có kẻ ô, vở thủ công.
III/Các hoạt động dạy-hoc ï chủ yếu :
 1-Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
-GV hd HS quan sát nan giấy và hàng rào ( H1). 
-GV định hướng cho HS quan sát về : hình dạng , kích thước của hình mẫu . Gợi ý để HS hiểu cạnh của các nan giấy là những đường thẳng cách đều. Hàng rào được dán bởi các nan giấy GV đặt câu hỏi cho HS nhận xét 
 + Số nan đứng ? Số nan ngang ?
 + Khoảng cách giữa các nan đứng bao nhiêu ô ?Giữa các nan ngang bn ô?
 2-Giáo viên hướng dẫn kẻ cắt dán nan giấy :
-Lật mặt trái của tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều nhau . GV hd kẻ 4 nan đứng ( dài 6 ô , rộng 1 ô) và 2 nan ngang ( dài 9 ô rộng1 ô )theo kích thước yêu cầu 
-Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy ( H2 ).
-GV thao tác các bước chậm để HS quan sát .
 3-Học sinh thực hành :
-HS thực hành theo các bước :
+Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô, dài 6 ôtheo đường kẻ của tờ giấy màu làm nan đứng .
+Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô, dài 9 ô làm nan ngang .
+Thực hành cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấy màu .
-Trong khi HS thực hành , GV quan sát để kịp thời uốn nắn , giúp đỡ những em còn lúng túng chưa kẻ được.
IV/ Nhận xét –dặn dò :
-GV nhận xét về thái độ học tập ,sự chuẩn bị và kĩ năng thực hành của HS .
-GV dặn dò HS chuẩn bị giấy màu có kẻ ô và một tờ giấy vở HS có kẻ ô ,bút chì , thước kẻ, kéo , hồ, vở thủ công học bài “ Cắt , dán và trang trí ngôi nhà ”
Ngày dạy 09-04-2010	 Tập đọc	Tiết 18
Người bạn tốt
I/Mục đích yêu cầu:
-Học sinh đọc được cả bài: Người bạn tốt.
-Đọc đúng các từ ngữ:bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu; bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.-Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành.
-trả lời được câu hỏi 1, 2
II/Chuẩn bị:
-Tranh vẽ SGK.
-Bảng con, bộ chữ học vần tiếng Việt.
III/Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định:
2-Bài cũ:
-Đọc thuộc lòng bài thơ: Mèo con đi học.
+Định nghỉ học Mèo con kiếm cớ gì?
+Vì sao Mèo con xin đi học ngay?
+Vì sao con thích đi học?
-Nhận xét.
3-Bài mới:
-Giới thiệu: Học bài: Người bạn tốt.
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
-Nêu các từ khó đọc.
-Giáo viên ghi bảng: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu.
-Ghép các chữ khó đọc.
b.Hoạt động 2: Ôn vần uc – ut.
-Tìm tiếng trong bài có vần uc – ut.
-Tìm tiếng ngoài bài có vần uc – ut.
-Giáo viên ghi bảng.
Nói câu chứa tiếng có vần uc – ut:
-Cho xem tranh.
-Chia 2 đội thi đua nói:
+ Đội A: nói câu có chứa vần uc.
+ Đội B: nói câu có chứa vần ut.
-Nhận xét tuyên dương đội nói hay, tốt.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc.
Học sinh nghe.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc từ.
Dùng bộ chữ học vần tiếng Việt ghép từ.
Luyện đọc câu nối tiếp nhau.
Luyện đọc đoạn.
Luyện đọc cả bài.
 cúc, bút.
Đọc, phân tích tiếnt cúc, bút.
Lớp chia 2 đội thi đua tìm và nêu.
Học sinh luyện đọc.
Học sinh quan sát tranh.
Đọc câu mẫu.
HS chia 2 đội lên thi đua nói.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định:
2-Bài mới : tiết 2.
a.Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu lần 2.
-Đọc đoạn 1.
+Hà hỏi mượn bút, Cúc nói gì?
+Ai đã giúp Hà?
-Đọc đoạn 2.
+Bạn nào đã giúp Cúc sửa dây đeo cặp?
-Đọc cả bài.
+Thế nào là người bạn tốt?
b.Hoạt động 2: Luyện nói.
-Cho học sinh xem tranh.
+Các bạn nhỏ trong tranh đã làm được việc gì tốt?
-Xung phong kể về bạn tốt của mình.
+Bạn em tên gì?
+Em và bạn có hay cùng học với nhau không?
-Hãy kể về kỷ niệm giữa em và bạn.
-Nhận xét – cho điểm.
4-Củng cố:
-Học sinh đọc lại toàn bài.
+Con hiểu thế nào là người bạn tốt?
5-Dặn dò:
-Về nhà đọc lại bài.
-Chuẩn bị bài: Ngưỡng cửa.
Hát.
Học sinh dò bài.
Học sinh đọc.
 Cúc từ chối.
Nụ cho Hà mượn.
Học sinh đọc.
Hà tự đến giúp Cúc.
Luôn luôn giúp đỡ bạn mọi lúc, mọi nơi.
Học sinh quan sát.
HS dựa vào tranh kể lại việc tốt.
Học sinh lên kể về bạn mình.
Học sinh đọc.
Học sinh nêu.
Toán Tiết 120
Cộng, trừ trong phạm vi 100
(không nhớ)
I/Mục tiêu:
-HS biết cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng, trừ nhẩm; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học.
II/Chuẩn bị:
-Đồ dùng phục vụ luyện tập.
-Vở bài tập.
III/Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định:
2-Bài cũ:
-Nêu các ngày trong tuần.
+Một tuần có mấy ngày?
+Hôm nay là thứ mấy, ngày mấy?
-Nhận xét.
3-Bài mới:
-Giới thiệu: Học bài cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
a.Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
-Lưu ý học sinh đặt phải thẳng cột.
Bài 3: Đọc đề bài.
-Lưu ý học sinh làm 2 câu: câu a và câu b.
4-Củng cố:
-Nêu cách đặt tính và thực hiện tính trừ trong phạm vi 100.
-Thi đua tính nhanh:
Toàn và Hà: 86 điểm
Toàn: 43 điểm
Hà:  điểm?
5-Dặn dò:
-Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
Thứ hai, thứ ba, .
 7 ngày.
Tính nhẩm.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Đặt tính rồi tính.
Học sinh làm bài.
Thi đua sửa ở bảng lớp.
Học sinh đọc đề.
Tự tóm tắt và giải.
Bài giải
Số học sinh có là:
23 + 25 = 48 (học sinh)
Đáp số: 48 học sinh.
Cô tổng phụ trách còn dư 2 vé.
Học sinh nêu.
Cử đại diện thi đua tiếp sức.
Đội nào nhanh và đúng sẽ thắng.
Nhận xét.
	 Kể chuyện Tiết 6
Sói và Sóc
I/Mục tiêu
-HS kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
-Hiểu được câu chuyện: Nhờ có trí thông minh mà Sóc đã thoát được tình thế nguy hiểm.
II/Chuẩn bị:
-Tranh vẽ SGK.
III/Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-Ổn định:
2-Bài cũ:
-Kể lại đoạn chuyện mà con thích nhất.
+Vì sao con thích đoạn đó?
-Nhận xét.
3-Bài mới:
-Giới thiệu: Kể cho các con nghe câu chuyện Sói và Sóc.
a.Hoạt động 1: Giáo viên kể.
-Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện lần 1.
-Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.
Tranh 1: Sóc đang chuyền trên cành, cây rơi, Sóc rớt trên đầu Sói. Sóc van nài, Sói thả ra với 1 điều kiện.
Tranh 2: Sói thả Sóc ra, Sóc nhảy tó lên cây cao và đáp xuống.
b.Hoạt động 2: HS tập kể từng đoạn theo tranh.
-Treo tranh 1.
+Chuyện gi xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây?
-Tiến hành tương tự với tranh 2, 3, 4.
c.Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu chuyện.
-Kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét, cho điểm.
d.Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
+Sói và Sóc ai là người thông minh?
+Vì sao em biết?
+Em học tập ai?
Muốn thông minh con phải chăm học và vâng lời cha mẹ.
4-Củng cố:
-Kể lại đoạn chuyện mà con thích nhất.
+Vì sao em thích đoạn đó?
+Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
5-Dặn dò:
-Kể lại câu chuyện cho mọi người ở nhà nghe.
Hát.
Học sinh kể lại.
Học sinh nghe.
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.
2 học sinh kể lại nội dung tranh.
Nhận xét.
Học sinh kể lại theo vai diễn: Người dẫn chuyện, Sói, và Sóc.
 Sóc thông minh hơn.
Học sinh kể.
 phải chăm học, vâng lời cha mẹ.
Giáo dục ngoài giờ
Chủ đề: Thi đua dạy tốt-học tốt
I/Mục tiêu:
-Gd hs có tinh thần học tập tốt
-Học tập tốt giúp hs tiếp thu được kiến thức bài học nhanh,cósự chịu khó tìm tòihọc hỏi để để tiến bộ
-Hs học tốt sẽ có ích cho bản thân 
-Dạy tốt đó là trách nhiệm và bổn phận của mỗi người Gv
II/Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động Gv
 Hoạt động trò
1/Bài mới:Hôm nay cô hd các em học về chủ đề:Thi đuadạy tốt và học tốt
*Hoạt động 1:Hoạt động dạy tốt
Gv nói:dạy tốt là bổn phận và trách nhiệm của người Gv.Vì vậy hs chúng ta cần phải ra sức học tốt
Gv nêu tiếp:có dạy tốt thì hs mới có tinh thần học tốt,học tốt giúp các em có tiến bộ trong việc học
*Hoạt động 2:Gd hs học tốt
Gv nêu :việc học là bổn phận và quyền lợi của mỗi hs.do đó hs chúng ta cần phải học thật tốt để sau này bản thân ta sẽ giúp ích cho xã hội và trở thành công dân phục vụ cho nhân dân.Vì vậy hs học tốt sẽ không phụ công lao dạy dỗ của các thầy các cô và sự dạy bảo của cha mẹ.
 -hs nghe cô nêu bài học
 -cả lớp lắng nghe cô nói
 -mỗi hs phải có bổn phận học tốt và đem nhiều lợi ích phục vụ cho toàn xã hội
3/Củng cố ,dặn dò:
Gv phải thật sự là tấm gương để hs cần noi theo
Dặn hs phải ra sức học tốt cho thầy cô ,cha mẹ được vui lòng
SINH HOẠT TUẦN 30

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(196).doc