Giáo án lớp 1 - Tuần 13

Giáo án lớp 1 - Tuần 13

I. MỤC TIÊU:

- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha nẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 32 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày dạy: Thứ hai, ngày .. tháng .. năm 2009
ĐẠO ĐỨC
Tiết 13: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha nẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
- Kiểm tra 2HS
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới: GV nêu mục tiêu
— Hoạt động 1: Đóng vai (BT3 SGK/19)
- GV yêu cầu nhóm 1 và nhóm 4 đóng vai theo tranh 1; từ nhóm 5 đến nhóm 9 đóng vai theo tranh 2. ( 5 phút)
- Cho các nhóm đóng vai.
- GV phỏng vấn HS đóng vai: Các em đóng vai ông bà nêu cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc con cháu
- GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
— Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT4 SGK/20.)
- GV nêu yêu cầu BT và cho HS thảo luận nhóm 2 (5 phút)
- Cho HS phát biểu
- GV khen những em đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các em khác học tập theo các bạn.
— Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tư liệu sưu tầm được (BT5, 6 SGK/20)
- Cho HS nêu tục ngữ, ca dao, thành ngữ; vẽ hoặc kể chuyện nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- GV nhận xét và giải thích một số câu khó hiểu
- Tuyên dương những em có tục ngữ, ca dao hay và em có câu chuyện ấn tượng nhất
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS nêu phần thực hành ở cuối bài
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- HS TB, yếu đọc thuộc lòng ghi nhớ
- HS khá, giỏi đọc thuộc lòng ghi nhớ và cho VD
- HS chú ý
- 1HS đọc
- HS chú ý và đóng vai theo nhóm
- Các nhóm lên đóng vai
- Rất vui, sung sướng, mau khỏi bệnh và sống lâu hơn.
- 1HS đọc
- HS chú ý và thảo luận nhóm
- HS phát biểu nối tiếp
+ HS TB, yếu nêu được vài việc đã làm và việc sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
+ HS khá, giỏi nêu được nhiều hơn một cách cụ thể rõ ràng.
ñViệc đã làm: Đi mua thuốc cho ông bà, cha mẹ khi bị bệnh./ Sách đồ tiếp khi mẹ đi chợ về./ 
ñViệc sẽ làm: Chăm sóc ông bà, cha mẹ khi bị bệnh./ Hăng hái đi mua đồ khi ông bà nhờ./
- HS chú ý
- HS nối tiếp nêu
+ HS TB, yếu nêu được 1 vài câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ.
+ HS khá, giỏi nêu được nhiều hơn ca dao, tục ngữ, thành ngữ; kể chuyện cụ thể rõ ràng
ñ Chẳng hạn:
— Chim trời ai dễ kể lông
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày.
— Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo để con.
— Áo mẹ cơm cha.
— Ơn cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.
— Mẹ cha ở chốn lều tranh
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con.
— Cha sinh mẹ dưỡng,
Đức cù lao lấy lượng nào đong
Thờ cha mẹ ở hết lòng
Ấy là chữ hiếu dạy trong luân thường
— Dù no dù đói cho tươi
Khoai ăn bớt ngủ mà nuôi mẹ già.
— Liệu mà thờ mẹ kính cha
Đừng tiếng nặng nhẹ người ta chê cười
- HS tuyên dương
- 3HS đọc
- HS chú ý
TOÁN
Tiết 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11.
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3
* HS khá, giỏi làm được Bài 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
- GV ghi bảng: 36 x 23; 1129 x 19 lần lượt yêu cầu HS lên tính
- Nhận xét cho điểm
2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu
3. Bài mới:
ñTrường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10:
- GV ghi bảng: 27 x 11, yêu cầu HS lên tính
- GV cho HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 
- GV chốt lại: Để có 297 ta đã viết số 9 (là tổng của 2 và 7) xen giữa hai chữ số của 27.
ñTrường hợp tổng hai chữ số lớn hơn 10 hoặc bằng 10:
- GV ghi bảng: 48 x 11, yêu cầu HS thử nhân nhẩm theo cách trên
- Cho HS đặt tính 
- Từ đó rút ra kết luận:
— 4 + 8 bằng 12
— Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 428
— Thêm 1 vào 4 của 428, được 528
— Chú ý: trường hợp bằng 10 làm tương tự như trên
4. Thực hành:
Bài 1:
- GV cho HS tính nhẩm theo nhóm 2 (5 phút)
- Cho HS nêu
- Nhận xét cho điểm
Bài 3:
- Bài toán cho biết gì?
- Muốn tìm số HS khối lớp 4 và khối lớp 5 ta thực hiện phép tính gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cả hai khối bao nhiêu HS ta thực hiện phép tính gì?
- Cho HS làm bài rồi sửa
- Nhận xét cho điểm
* Bài 4: (HS khá, giỏi)
- GV hướng dẫn cho HS làm bài, rồi sửa bài (Nếu còn thời gian)
- Nhận xét cho điểm
5. Củng cố - dặn dò:
- Về xem và làm lại bài nhiều lần cho quen
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- HS lần lượt lên tính và nêu cách tính
+ HS TB, yếu: 36
 x
 23
 108
 72 
 828
+ HS khá, giỏi: 1129
 x 19
 10161
 1129
 21451
- HS chú ý
- HS TB, yếu vừa tính vừa nêu
 27
 x 
 11 
 27
 27
 297
- HS nhận xét và nêu kết luận nối tiếp
- Vài HS nhắc lại
- HS nối tiếp nêu cách nhân nhẩm và đề xuất viết 12 xen giữa 4 và 8,
- HS khá, giỏi vừa tính vừa nêu
 48
 x 11 
 48
 48
 528 
- HS chú ý và 2 HS nêu lại
- 1HS đọc
- HS thảo luận nhóm 2
- HS nối tiếp nêu
+ HS TB, yếu vừa nêu cách tính vừa nêu kết quả; HS khá, giỏi nhận xét, bổ sung
a) 34 x 11 = 374; b) 11 x 95 = 1045;
c) 82 x 11 = 902.
- 1HS đọc
- HS TB, yếu Khối lớp 4.11 HS
- HS khá, giỏi tính nhân (11 x 17; 11 x 15)
- HS TB, yếu Hỏi cả HS?
- HS khá, giỏi tính cộng (HS khối 4 cộng HS khối 5)
Bài giải
 Số HS khối lớp 4:
 11 x 17 = 187 (học sinh)
 Số HS khối lớp 5:
 11 x 15 = 165 (học sinh)
 Số HS của hai khối:
 187 + 165 = 352 (học sinh)
Đáp số: 352 học sinh
- 1HS đọc
- HS TB, yếu xem lại Bài 1, 3
- HS khá, giỏi làm bài 4 và nêu cách tính
+ Câu b đúng; Câu a, c, d Sai
- HS chú ý
TẬP ĐỌC
Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ô-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ô-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước đi tìm đường lên các vì sao. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK
- Bảng phụ viết đoạn đọc diễn cảm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
- Kiểm tra 2HS
- Nhận xét cho điểm
2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu
3. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a). Luyện đọc:
- GV chia bài thành 4 đoạn:
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu
+ Đoạn 2: 7 dòng tiếp
+ Đoạn 3: 6 dòng tiếp theo
+ Đoạn 4: 3 dòng còn lại
- GV ghi bảng tên riêng nước ngoài: Xi-ô-cốp-xki hướng dẫn HS đọc
- Cho HS đọc nối tiếp (Lần 1)
- GV kết hợp sửa lỗi cách đọc từ khó, câu khó, ngắt nghỉ câu dài, đọc đúng câu hỏi hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ được chú thích trong bài
- Cho HS đọc nối tiếp (Lần 2)
- Cho HS luyện đọc nhóm đôi (3-5 phút)
- Cho 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm bài.
b). Tìm hiểu bài:
- GV cho HS đọc và trả lời các câu hỏi SGK theo nhóm 4 (5 phút)
- GV lần lượt nêu câu hỏi
+ Trả lời câu hỏi 1 SGK/126
+ Trả lời câu hỏi 2 SGK/126
+ Trả lời câu hỏi 3 SGK/126
- GV giới thiệu về Xi-ô-cốp-xki: Khi còn là sinh viên, ông được mọi gọi là nhà tu khổ hạnh vì ông ăn uống rất đạm bạc. Bước ngoặc của đời ông xảy ra khi ông tìm thấy cuốn sách về lí thuyết bay trong một hiệu sách cũ. Ông đã vét đồng rúp cuối cùng trong túi để mua quyển sách này, ngày đêm miệt mài đọc, vẽ, làm hết thí nghiệm này đến thí nghiệm khác. Có hôm bạn bè đến phòng ông, thấy ông đang ngủ thiếp đi trên bàn, chung quanh ngổn ngang các dụng cụ thí nghiệm và sách vở. Sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công, tài năng của ông mới được phát huy.
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện?
c). Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV gắn bảng phụ đã chuẩn bị, hướng dẫn đọc và đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc diễn cảm nhóm 2 (2-3 phút)
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- GV-HS nhận xét tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Về xem và đọc lại bài nhiều lần
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- HS khá, giỏi đọc đoạn 1và TLCH: câu hỏi 1 trang 121; Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì?
- HS TB, yếu đọc đoạn còn lại và TLCH 3.
- HS chú ý và quan sát tranh
- HS chú ý và làm dấu SGK
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- 4 HS đọc nối tiếp
- 4HS đọc nối tiếp
- HS đọc theo nhóm
- 1, 2HS đọc
- HS chú ý
- HS thảo luận nhóm
- HS trả lời và nhận xét
+ HS TB, yếu trả lời câu hỏi; HS khá, giỏi nhận xét và bổ sung
+ Xi-ô-cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời.
+ Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao.
+ Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước.
- HS chú ý
+ HS nối tiếp đặt: Người chinh phục các vì sao./ Quyết tâm chinh phục các vì sao./ Mơ ước bay lên bầu trời./ Ước mơ biết bay như chim./
- HS chú ý
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
- HS thi đọc diễn cảm (2-3 cặp)
+ HS TB, yếu đọc trôi chảy
+ HS khá, giỏi đọc lưu loát và diễn cảm
- Ước mơ bay lên bầu trời của Xi-ơn-cốp-xki./ Kiên trì nhẫn nại./ Ông là nhà khoa học vĩ đại./
- HS chú ý
LỊCH SỬ
Tiết 13: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077)
I. MỤC TIÊU:
- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt):
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt.
+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
+ Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.
- Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
* HS khá, giỏi: 
+ Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống.
+ Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
II. ĐỒ DÙNG DẠ ... ọc hôm nay, các em sẽ tìm hiểu kĩ về câu hỏi.
2. Phần nhận xét:
- GV gắn bảng phụ đã chuẩn bị
Bài 1:
- Các em đọc thầm lại bài và tìm câu hỏi
- GV nhận xét tuyên dương
Bài 2, 3:
- GV cho HS trả lời câu hỏi và ghi kết quả vào bảng
- HS chú ý
- 1HS đọc
- HS đọc thầm và trả lời
+ HS TB, yếu nêu; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung
“Vì sao quả bóng bay được?; Cậu làm thế nào..như thế?”
- 2HS đọc nối tiếp
- HS nối tiếp trả lời
Câu hỏi
Của ai
Hỏi ai
Dấu hiệu
1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
Xi-ôn-cốp-xki
Tự hỏi mình
- Từ vì sao
- Dấu ?
2. Câu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?
Một người bạn
Xi-ôn-cốp-xki
- Từ thế nào
- Dấu ?
- Cho HS đọc ghi nhớ
3. Phần luyện tập:
Bài 1:
- Cho HS đọc thầm làm bài vào VBT theo nhóm đôi (5 phút)
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại, gắn bảng phụ đã chuẩn bị
- 3HS đọc nối tiếp
- 1HS đọc
- HS thảo luận nhóm
- HS nối tiếp trình bày và nhận xét
+ HS TB, yếu nêu; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung
Câu hỏi
Câu hỏi của ai?
Để hỏi ai?
Từ nghi vấn
Bài Thưa chuyện với mẹ
Con vừa bào gì?
Ai xui con thế?
Câu hỏi của mẹ
Câu hỏi của mẹ
Để hỏi Cương
Để hỏi Cương
gì
thế
Hai bàn tay
Anh có yêu nước không?
Anh có thể giữ bí mật không?
Anh có muốn đi với tôi không?
Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền?
Anh sẽ đi với tôi chứ?
Câu hỏi của Bác Hồ
Câu hỏi của Bác Hồ
Câu hỏi của Bác Hồ
Câu hỏi của bác Lê
Câu hỏi của Bác Hồ
Hỏi bác Lê
Hỏi bác Lê
Hỏi bác Lê
Hỏi Bác Hồ
Hỏi bác Lê
cókhông
cókhông
cókhông
đâu 
chứ
Bài 2:
- GV hướng dẫn cho HS làm mẫu
- Nhận xét tuyên dương
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
- Cho HS trình bày
- Nhận xét cho điểm
* Bài 3: (HS khá, giỏi)
- GV gợi ý:
+ Các em có thể tự hỏi về 1 bài đã học qua, 1cuốn sách cần tìm, 1 bộ phim đã xem, 1 đồ dùng đã mua, 1 công việc mẹ bảo làm,
+ Các em nói đúng ngữ điệu câu hỏi – tự hỏi mình
- Cho HS thảo luận nhóm 2 (3 phút)
- Cho HS trình bày
- Nhận xét tuyên dương
5. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc bài học
- Về xem và học thuộc bài
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- 1HS đọc
- 2HS khá, giỏi làm mẫu; 1 em hỏi 1 em trả lời
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày (2-3 cặp); HS khác nhận xét
+ HS TB, yếu trình bày; HS khá, giỏi nhận xét sửa chữa
- 1HS đọc
- HS chú ý
- HS thảo luận nhóm
- HS TB, yếu trình bày được 1 ý
- HS khá, giỏi trình bày được 2, 3 ý
“ Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ?/ Mẹ dặn mình hôm nay phải làm gì đây?/ Không biết mình để quên cuốn SGK TV4 ở đâu?/ ”
- 2HS đọc nối tiếp
- HS chú ý
KHOA HỌC
Tiết 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước:
+ Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,
+ Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu.
+ Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,
+ Vỡ đường ống dẫn dầu,
- Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
* GD BVMT: Biết nguồn nước bị ô nhiễm có hại cho sức khoẻ cần phải bảo vệ. (Liên hệ)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK/54-55
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
- Kiểm tra 2HS
2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu
— Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
- Cho HS quan sát từ hình 1 đến hình 8 SGK/54-55 thảo luận nhóm 2 (5-7 phút)
- Cho HS trình bày
+ Hình nào cho biết nước sông, (hồ, kênh rạch) bị nhiễm bẩn?
+ Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?
+ Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn?
+ Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?
+ Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn?
+ Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?
+ Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn?
+ Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?
+ Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn?
+ Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?
+ Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước ở địa phương bạn?
- GV kết luận 4 gạch đầu dòng của mục bạn cần biết SGK/55
— Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước
- Cho HS quan sát tranh 9 trang 55và trả lời câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? theo nhóm 4 (5 phút)
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại phần còn lại như mục bạn cần biết
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc mục bạn cần biết
* LH: Qua bài học chúnh ta biết nguồn nước bị ô nhiễm có hại cho sức khoẻ của con người, vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ nguồn nước sạch sẽ bằng các việc làm thiết thực.
- Về xem lại bài và học thuộc mục bạn cần biết.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- 2HS nêu thuộc lòng mục bạn cần biết
- HS chú ý
- HS quan sát thảo luận nhóm đôi
- HS nối tiếp trình bày
+ HS TB, yếu nêu HS khá, giỏi nhận xét bổ sung
+ Hình 1, 4
+ Nguyên nhân: Hình 1 là nước thải nhà máy; hình 4 là xả rá, đổ rác bừa bãi,
+ Hình 2
+ Đường ống bị rỉ sét,
+ Hình 3
+ Chìm tàu chở dầu, xăng,..
+ Hình 7, 8
+ Hình 7 là khói nhà máy làm nước mưa bị bẩn; hình 8 nước mưa thấm xuống đất, mặt đất có bải rác, phân bón thuốc trừ sâu,
+ Hình 5, 6, 8
+ Hình 5 bón phân, phân bón ngấm xuống đất,; hình 6 phun thuốc trừ sâu ngấm xuống đất; hình 8 nước mưa thấm qua đất,
+ HS nối tiếp nêu: đổ rác xuống sông, bón phân và thuốc trừ sâu, lũ lụt,.
- HS chú ý
- HS thảo luận nhóm 4
- HS TB, yếu trả lời; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung
+ Hình 9: Cột vàng 5 phần là bệnh; cột xanh 4 phần là bệnh liên quan đến nước,..
+ Nguồn nước bị ô nhiễm thì xảy ra các bệnh tiêu chảy, tả, lị, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm
- HS chú ý
- 3HS đọc lại
- HS chú ý
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày .. tháng .. năm 2009
TẬP LÀM VĂN
Tiết 26: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu: Từ đầu năm học tới nay, các em đã học 18 tiết TLV Kể chuyện. Tiết học hôm nay-tiết thứ 19-là tiết cuối cùng dạy văn kể chuyện ở lớp 4. Chúng ta hãy cùng nhau ôn lại những kiến thức đã học.
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
- Cho HS đọc thầm lại các đề và trả lời
- GV nhận xét và chốt lại:
+ Đề 2 thuôc loại văn kể chuyện vì khác với đề 1, 3; khi làm đề này các em phải kể một câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo.
+ Đề 1 thuộc lọai văn viết thư
+ Đề 3 thuộc loại văn miêu tả
Bài 2, 3:
- Cho HS nói đề tài câu chuyện mình chọn
- Cho HS kể chuyện mình đã chọn theo nhóm 2 
- Cho HS thi kể trước lớp
- GV nhận xét tuyên dương
- GV gắn bảng phụ đã chuẩn bị 
ñ Nội dung bảng phụ:
+ Văn kể chuyện: kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật; Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
+ Nhận vật: là người hay các con vật, đồ vật, cây cốiđược nhân hóa; Hành động, lời nói, suy nghĩcảu nhân vật nói lên tính cách nhân vật; Những đặc điểm ngoịa hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật.
+ Cốt truyện: thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc; Có hai kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng).
3. Củng cố - dặn dò:
- Về viết lại phần tóm tắt vào VBT
- chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- HS chú ý
- 1HS đọc
- HS đọc thầm rồi trả lời
+ Đề 1 kể chuyện; đề 2 viết thư; đề 3 miêu tả
- 2HS đọc
- HS nối tiếp nêu: Đoàn kết, thương yêu bạn bè; giúp đỡ người tàn tật; Thật thà trung thực trong cuộc sống; chiến thắng bệnh tật,.
- HS thảo luận nhóm
- HS thi kể
+ HS TB, yếu kể câu chuyện tương đối đầy đủ
+ HS khá, giỏi kể rành mạch câu chuyện có nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
- 2HS đọc lại
- HS chú ý
TOÁN
Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2, dm2, m2).
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (dòng 1); Bài 3
* HS khá, giỏi: làm được Bài 5
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết Bài 1 SGK/75
- Bảng nhóm cho HS làm bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu
2. Thực hành:
Bài 1:
- GV gắn bảng phụ, yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 (5 phút)
- Cho HS sửa bài
- Nhận xét cho điểm
Bài 2:
- Cho HS lần lượt lên sửa bài và nhận xét
- Nhận xét cho điểm
Bài 3:
- Hướng dẫn cho HS làm nhóm đôi và phát bảng nhóm cho 3 nhóm đại diện (5 phút)
- Cho HS trình bày
- Nhận xét cho điểm
* Bài 5: HS khá, giỏi (Nếu còn thời gian)
- GV hướng dẫn, cho HS làm bài rồi sửa
- Nhận xét cho điểm
3. Củng cố - dặn dò:
- Về xem và làm lại nhiều lần cho quen
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- HS chú ý
- 1HS đọc
- HS thảo luận nhóm
- HS nối tiếp lên sửa
+ HS TB, yếu lên làm và giải thích; HS khá, giỏi nhận xét sửa chữa
a). 10kg = 1 yến 100kg = 1 tạ
 50kg = 5 yến 300kg = 3 tạ
 80 kg = 8 yến 1200kg = 12 tạ
b). 1000kg = 1tấn 10 tạ = 1tấn
 8000kg = 8tấn 30 tạ = 3 tấn
 15000kg = 15tấn 200 tạ = 20 tấn
c). 100cm2 = 1dm2 100dm2 = 1m2
 800cm2 = 8dm2 900dm2 = 9m2
 1700cm2 =17dm2 1000dm2 =10m2
- 1HS đọc
- HS TB, yếu vừa làm vừa nêu cách tính hai bài đầu; HS khá, giỏi làm bài còn lại
— 268 x 235 = 62980
— 475 x 205 = 97375
— 45 x 12 + 8 = 45 x 20 = 900
- 1HS đọc
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày
a) 2 x 39 x 5 = 39 x (2 x 5)
 = 39 x 10 = 390
b) 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4)
 = 302 x 20 = 6040
c) 769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85 – 75)
 = 769 x 10 = 7690
- 1HS đọc
- HS TB, yếu xem lại bài 1, 2, 3
- HS khá giỏi làm bài rồi sửa bài
a). S = a x a
b) Diện tích hình vuông:
25 x 25 = 625 (m2)
Đáp số: 625 (m2)
- HS chú ý

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc