Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

1- ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh

- GV: Nhận xét.

3- Bài mới

a- Giới thiệu bài:

- Hôm nay ta học đọc bài Kể cho bé nghe

- GV ghi tên bài học.

b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

- GV đọc mẫu 1 lần

- Gọi học sinh đọc bài.

- Luyện đọc tiếng, từ, câu:

* Đọc tiếng:

- Cho học sinh đọc tiếng: ĩ, chó vện, chăng, no, quay tròn, nấu. Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại.

* Đọc từ:

- Đọc nhẩm từ: chăng

- GV ghạch chân từ cần đọc.

- Cho học sinh đọc từ.

- Đọc từ tương tự với các từ còn lại: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm.

* Đọc đoạn, bài

- Cho học sinh luyện đọc từng đoạn

? Đây là bài văn hay bài thơ.

? Em hãy nêu cách đọc.

Cho cả lớp đọc bài.

c- Ôn vần: ươc - ươt

? Tìm tiếng chứa vần ươc - ươt

- Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc - ươt

- Đọc từ mẫu

- Cho học sinh đọc câu mẫu.

- Thi nói câu chứa vần ươc - ươt

doc 51 trang Người đăng truonggiang69 Lượt xem 1187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2009-2010 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày soạn:19.4.2010
Ngày giảng:20.4.2010
Tập đọc 
 Chuyện ở lớp
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dũng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn kể chuyện, mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bộ đó ngoan như thế nào?
- Trả lời được cõu hỏi 1,2 SGK
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: - Tranh SGK.
- Học sinh: 	- Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động Dạy học.
Giáo viên
Học sinh
 1- ổn định tổ chức: 
 2- Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh
- GV: Nhận xét. 
3- Bài mới 
 a- Giới thiệu bài: 
- Hôm nay ta học đọc bài Chuyện ở lớp
- GV ghi tên bài học.
b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- GV đọc mẫu 1 lần
- Gọi học sinh đọc bài.
- Luyện đọc tiếng, từ, câu:
* Đọc tiếng: 
- Cho học sinh đọc tiếng: ở, vậy, trêu, bẩn, vuốt. Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại.
* Đọc từ: 
- Đọc nhẩm từ: vuốt tóc
- GV ghạch chân từ cần đọc.
- Cho học sinh đọc từ.
- Đọc từ tương tự với các từ còn lại: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc
* Đọc đoạn, bài
- Cho học sinh luyện đọc từng đoạn
? Đây là bài văn hay bài thơ.
? Em hãy nêu cách đọc.
Cho cả lớp đọc bài.
c- Ôn vần: uôt - uôc
? Tìm tiếng chứa vần uôt - uôc
- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt - uôc
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Đọc từ mẫu
- Cho học sinh đọc câu mẫu.
- Thi nói câu chứa vần uôt – uôc
Học sinh lắng nghe.
Nghe, đọc
Âm v đứng trước vần uôt đứng sau, dấu sắc trên ô tạo thành tiếng vuốt
CN + tổ
Đọc nhẩm
CN + tổ
CN + tổ
CN
Học sinh quan sát
Đọc từng đoạn
Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu.
tìm tiếng 
Vuốt, tuốt
Quan sát tranh.
Quốc, guốc
Đọc 
 Tiết 2:
 - Tìm đọc bài và luyện nói:
* Tìm hiểu bài : SGK
- GV đọc bài.
- Cho HS đọc nối tiếp bài.
- Đọc khổ thơ 1,2:
? Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì.
- Đọc khổ thơ 3:
? Mẹ nói gì với bạn nhỏ.
* Luyện đọc cả bài
? Nêu cách đọc
- GV nhận xét.
* Luyện nói.
? Hãy kể với cha mẹ : Hôm nay ở lớp em đã ngoan ngoãn như thế nào.
Học sinh đọc thầm
Đọc bài:
ĐT - CN nối tiếp
- Bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực.
- Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể. Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện của mình và là chuyện ngoan ngoãn.
Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.
Học sinh thảo luận và thi kể chuyện của mình.
3. Củng cố, dặn dò 
- Cho học sinh đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét giờ học
Về đọc bài .
------------------------------------------
Toán
 Phép trừ trong phạm vi 100
(Trừ không nhớ)
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và làm tính trừ(không nhớ) số có 2 chữ số dạng 65-30; 36-4.
II. CHuẩn bị:
- Giáo viên: - Sách giáo khoa, bảng phụ bài tập 3 (cột 1, 3)
- Học sinh: - Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh làm bài tập .
- GV nhận xét, ghi điểm.
2- Bài mới 
a- Giới thiệu bài: 
Hôm nay chúng ta học bài Phép trừ trong phạm vi 100.
b- Bài mới:
- Giới thiệu cách làm tính trừ (trừ không nhớ)
- GV hướng dẫn thao tác trên que tính.
- Lấy 65 que tính rời ( 6 bó, 5 que tính rời), xếp 6 bó ở bên trái, các que tính rời bên phải, các bó que tính rời xếp trước ..
- Viết bảng: 6 ở hàng chục, 5 ở hàng đơn vị.
- Tách ra 3 bó và 0 que tính rời tương tự.
- Viết bảng: 3 ở hàng chục, 0 ở hàng đơn vị.
? Tách ra tương ứng với phép tình gì
? Số còn lại là bao nhiêu.
- Để làm tính trừ dạng 65 - 30 ta đặt tính
-
65
30
35
C, Thực hành.
Bài tập 1: Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2:	(SGK/159)
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh tự làm bài.vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
Học sinh thực hiện.
Học sinh lắng nghe
Phép tính trừ.
Số còn lại là: 35
6 trừ 3 bằng 3 viết 3
5 trừ 0 bằng 5 viết 5
Tính:
-
82
50
-
75
40
-
48
20
-
69
50
-
98
30
b,Đặt tính rồi tính.
-
68
 4
-
37
 2
-
88
 7
-
33
 3
-
79
 0
2 HS lờn bảng làm bài
a, 66-60=
 78-50=
72-70=
43-20=
B, 58-4=
 58-8=
99-1=
 99-9=
4- Củng cố, dặn dò 
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
Ngày soạn:20.4.2010
Ngày giảng:21.4.2010
Toỏn
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tớnh, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (trừ không nhớ).
II. CHuẩn bị:
- Giáo viên: - Sách giáo khoa,bảng phụ.
- Học sinh: - Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1- ổn định tổ chức: 
 2- Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi học sinh làm bài tập .
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới 	
a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Luyện tập
b- Luyện tập
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập.
Lớp em có 35 bạn trong đó có 20 bạn nữ. Hỏi cả lớp có tất cả bao nhiêu bạn nam.
- Cho học sinh tự làm bài.vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 4:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh tự làm bài.vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
Học sinh thực hiện.
Học sinh lắng nghe
Đặt tính rồi tính.
-
47
22
-
56
35
-
87
7
-
58
31
25
21
80
27
Tính nhẩm: 38 - 6 = 32
40 - 5 = 35
69 - 19 = 50
85 - 3 = 82
Tóm tắt. cả lớp: 35 bạn
 Bạn nữ: 20 bạn
 Bạn nam: ? bạn
Bài giải:
 Số bạn nam trong lớp là:
 35 - 20 = 15 (bạn)
 Đáp số: 15 (bạn)
Vẽ đoạn thẳng:
 8 cm
 5 cm
4- Củng cố, dặn dò 
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
Tập viết
Tô chữ hoa : O, Ô, ơ, p
I.Mục tiêu:
 - Tô được các chữ hoa : O, Ô, Ơ, p	
 - Viết đúng các vần : uôt, uôc, ưu, ươu; Các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 Tập 2 (mỗi từ ngữ viết được ớt nhất 1 lần).
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Gv: Bảng phụ.
 - HS : vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1Bài cũ :
- Đọc từ 
2 Bài mới:
aGiới thiệu bài: Ghi đầu bài
b Hướng dẫn tô chữ hoa :
* Chữ O:
- Đưa chữ mẫu
- Yc nhận xét
- Hướng dẫn tô 
* Chữ Ô, Ơ
c Hướng dẫn viết vần, từ :
- Yc nêu cách viết vần, từ ?
- Yc viết b/c
dHướng dẫn viết vở :
- Yc viết vào vở
- Quan sát, hướng dẫn hs 
e Củng cố, dặn dò:
- Chấm một số bài
- Nhận xét giờ học
- B/c : 2 hs lên bảng
 hoen gỉ vải vóc 
- Nhắc lại đầu bài
* Chữ O:
- Quan sát chữ O trên bảng 
- Chữ O gồm một nét
- Lấy que tính tô chữ O trong vở
* Tương tự
* Vần, từ :
- Nêu cách viết vần và từ ứng dụng
- B/c : 2 hs lên bảng
* Vở tập viết :
 - Lần lượt viết từng dòng : 
 O Ô Ơ p
 uôt chải chuốt
 uôc thuộc bài
- Nộp bài
- GV soát lỗi, GV đọc thong thả đối với chữ khó
- Soát, gạch chân lỗi 
- GV thu chấm một số vở 
- 5 à 7 bài 
- Chấm bài, nhận xét 
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. 
* Bài tập 2: Điền vần uôc,uôt.
 Gọi 2 HS lên bảng làm
- HS nêu yêu cầu 
- 2 HS lên bảng làm,lớp làm vào vở.
- Lời giải:Buộc tóc chuột đồng
* Bài tập 3: Điền chữ c hoặck
 Gọi 2 HS lên bảng làm.
- HS nêu yêu cầu 
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở BT 
- Chữa bài: Túi kẹo quả cam
 HS nhận xét
 Gv nhận xét –ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò. 
- Hôm nay học bài gì? 
- Tập chép khổ thơ 3 bài: Chuyện ở lớp
- Nhắc HS về chép bài, làm bài vào vở bài tập. 
- Nhận xét tiết học. 
Lắng nghe
----------------------------------------------------------
Chính tả
 Chuyện ở lớp
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nhỡn sỏch hoăc bảng, chộp lại và trỡnh bày đỳng khổ thơ cuối bài “Chuyện ở lớp”: 20 chữ trong khoảng 10 phỳt
- Biết điền đúng vần uôt - uôc, chữ c hay k vào chỗ trống.	
- Bài tập 2,3 SGK.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: - Bảng phụ viờt sẵn bài viết.
- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, 
III/ Các hoạt động Dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1- ổn định tổ chức: 
2- Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của H. Sinh
- GV: Nhận xét. 
3- Bài mới 
a- Giới thiệu bài: 
- Chúng ta học chép bài Chuyện ở lớp
- GV ghi tên bài học.
b- Hướng dẫn học sinh chép chính tả.
- Treo bảng phụ
- Gọi học sinh đọc bài.
? Nêu các chữ viết khó.
- GV đọc tiếng khó.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho học sinh chép bài vào vở.
- GV đọc lại bài.
- Thu một số bài chấm.
3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét.
Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
- đứng dậy, Hùng, vuốt, ngoan
- Chép bài.
- Soát bài
- Nộp bài.
Điền uôt hay uôc
Học sinh đọc và điền lên bảng
Em học th. bài
s. cả ngày em rất ngoan ngoãn.
Điền c hay k
Học sinh quan sát tranh và đọc
Túi .ẹo quả ..am
4. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét bài viết.
- GV nhận xét giờ học
Về chép lại bài nhiều lần.
Buổi chiều:
Đạo đức
Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với đời sống của con người.
Nờu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
Yờu thiờn nhiờn thớch gần gũi với thiờn nhiờn.
Biết bảo vệ cõy và hoa ở trường, ở đường làng, ngừ xúm và những nơi cụng cộng khac; Biết nhắc nhở bạn bố cựng thực hiện.
II/ Tài liệu và phương tiện. 
- Giáo viên: - Tranh ảnh minh hoạ SGK.
- Học sinh: - SGK
III/ Các hoạt động Dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ
? Khi gặp thầy cô giáo và những người lớn tuổi chúng ta phải làm gì.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới 
a- Giới thiệu bài. Hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b-Bài giảng.
 * HĐ 1: Quan sát tranh.
 - Cho học sinh quan sát hoa và cây trong vườn hoa của vườn trường.
? Được ra chơi ở vườn hoa em có thích không.
? Để vườn hoa của trường luôn đẹp, luôn mát chúng ta phải làm gì.
- Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi.
KL: Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành mát mẻ. Chúng ta cần phải chăm sóc và bảo  ... không.
Học sinh đọc thầm
Đọc bài:
ĐT - CN nối tiếp
- Cậu bé nói: Chị đừng động vào con gấu bông của em.
- Chị hãy chơi đồ chơi của chị, cậu bé không muốn chị chơi đồ chơi của mình.
- Vì không có người cùng chơi. Đó là hậu quả của thói ích kỷ.
Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.
Học sinh thảo luận và trả lời.
- Em và chị cùng chơi xếp hình ở nhà.
- Em chơi bi cùng anh trai rất vui.
- có ạ.
4. Củng cố, dặn dò 
- Cho học sinh đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét giờ học
Về đọc bài .
----------------------------------------------------------------------
Toỏn
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết xem giờ đỳng; xỏc định và quay kim đồng hồ đỳng vị trớ tương ứng với giờ; Bước đầu biết nhận biết cỏc thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.
II. CHuẩn bị:
- Giáo viên- Bộ đồ dựng dạy toỏn.
- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1- ổn định tổ chức: 
2- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh đọc giờ hiện tại.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới 
a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Luyện tập.
b- Luyện tập
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh nối tranh và giờ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh điền giờ đúng xuống dưới mỗi đồng hồ tưng ứng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh nối các tranh sinh hoạt hàng ngày theo giờ tương ứng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
d- Trò chơi: Xem đồng hồ nhanh và đúng.
- GV quay kim đồng hồ cho học sinh quan sát và đọc giờ.
Học sinh thực hiện.
Học sinh lắng nghe
Học sinh nối tranh và đồng hồ cho chính xác
 Học sinh nêu kết quả.
Học sinh quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ giờ.
Học sinh đọc giờ.
- Buổi sáng học ở trường: 10 giờ.
- Buổi trưa ăn cơm: 11 giờ.
- Buổi chiều họp nhóm: 3 giờ
- Buổi tối nghỉ ở nhà: 8 giờ.
Thi xem đồng hồ chính xác.
4- Củng cố, dặn dò 
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
Buổi chiều
Thể Dục
Trò chơi vận động
I- Mục tiêu: 
Bước đầu biết cỏch chuyền cầu tho nhúm 2 người (Bằng bảng cỏ nhõn hoặc vợt gỗ).
Bước đầu biết cỏch chơi trũ chơi(cú kết hợp với vàn điệu)
II- Địa điểm - Phương tiện
1- Địa điểm: 	- Chuẩn bị sân trường sạch sẽ.
2- Phương tiện: 	- Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
Giáo viên
Học sinh
1- Phần mở đầu 
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp
- Khởi động: 
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
<
x
x
x
x
x
Học sinh vỗ tay và hát.
Học sinh khởi động: Xoay các khớp, cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu ghối.
2- Phần cơ bản 
* Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
- GV nêu tên trò chơi, sau đó hướng dẫn học sinh đứng theo từng đôi một quay mặt vào nhau theo hàng ngang.
- Hướng dẫn học sinh cách chơi.
- Yêu cầu học sinh thực hiện.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Cho học sinh tập hợp thành hai nhóm, 2 hoặc 4 hàng dọc sau đó cho học sinh quay mặt vào nhau thành đôi một, sao cho người nọ cách người kia 1m
- Cho học sinh thực hiện động tác chuyền cầu.
3- Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV: Hệ thống lại bài, nhận xét giờ học
Học sinh chơi trò chơi.
Một đôi lên làm mẫu cho cả lớp theo dõi
Học sinh thi Kéo cưa lừa xẻ giữa các đôi
Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu.
Học sinh chuyền cầu.
Học sinh về nhà ôn lại bài và chuẩn bị nội dung bài học sau.
Tự nhiờn xó hội
Thực hành quan sát bầu trời
I.Mục tiêu: 
Biết mụ tả khi quan sỏt bầu trời, những đỏm mõy, cảnh vật xung quanhkhi trời nắng mưa.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Tranh SGK.
 - Học sinh: sách giáo khoa.
 III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1- ổn định tổ chức 
2- Kiểm tra bài cũ 
- Đặc điểm của trời mưa, trời nắng.
- GN nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới 
a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay chúng ta học bài 29 – Quan sát bầu trời.
b- Giảng bài
*HĐ1: Quan sát.
- Mục tiêu: biết quan sát, nhận xét và biết sử dụng vốn từ riêng để mô tả bầu trời và những đám mây.
- Tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho học sinh trước khi cho học sinh ra người quan sát bầu trời.
? Nhìn lên trời em có thấy mặt trời và những khoảng trời xanh không.
? Trời hôm nay có nhiều mây hay ít mây
? Đám mây có mầu gì.
? Mây đứng im hay chuyển động.
? nhìn xuống sân trường em thấy khô hay ướt. hôm nay trời nắng hay trời mưa. 
Kết luận:
- Quan sát những đám mây trên bầu trời ta biết trời đang nắng, trời râm hay trời sắp mưa.
* HĐ2: Vẽ bầu trời.
- Mục tiêu: Học sinh biết dùng hình vễ để biểu đạt kết quả quan sát cảnh bầu trời và cảnh vật xung quanh mình.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm 
- Nhận xét, tuyên dương bài vẽ đẹp.
4- Củng cố, dặn dò
- GV tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
Hát
Học sinh trả lời
Học sinh quan sát.
Học sinh trả lời 
nhận xét 
Học sinh tập vẽ.
Lớp học bài , xem trước bài học sau
	-------------------------------------------------------	
Luyện đọc
HAI CHỊ EM
I/ MụC TIêU:
Học sinh đọc trơn được bài “Hai chị em”
Học sinh đọc trơn những từ dễ sai trong bài.
II. CHUẩN Bị
Sgk
III/ Các hoạt động Dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh
- GV: Nhận xét. 
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta sẽ đọc lại học bài “ Hai chị em”
- GV ghi tên bài học.
b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- GV đọc mẫu 1 lần
- Gọi học sinh đọc bài.
- Luyện đọc tiếng, từ, câu:
* Đọc tiếng HS dễ nhầm
* Đọc từ:
- GV ghạch chân từ cần đọc.
- Cho học sinh đọc từ
* Đọc câu:
- Cho học sinh luyện đọc từng câu.
- Cho học sinh đọc nối tiếp câu.
- GV chia đoạn bài đọc và gọi học sinh đọc nối tiếp nhau.
? Đây là bài văn hay bài thơ.
? Em hãy nêu cách đọc.
Cho cả lớp đọc bài.
- Đọc mẫu
Học sinh lắng nghe.
Nghe, đọc
CN + nhóm
Đọc nhẩm
CN + nhóm
CN + nhóm
CN
Học sinh quan sát
đọc nối tiếp.
3.củng cố, dặn dũ:
-GV nhận xột giờ học
-Huớng dẩn bài đọc ở nhà.	
-------------------------------------------------------
Ngày soạn: 29.4.2010
Ngày dạy: 30.4.2010
Chính tả
Kể cho bé nghe
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết chớnh xỏc 8 dòng đầu bài thơ “ Kể cho bộ nghe” trong khoảng 10-15 phỳt.
- Biết đúng chữ ng hay ngh; vần ươc - ươt vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 SGK.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài viết.
 - Học sinh: 	- Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động Dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2 Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của H. Sinh
- GV: Nhận xét. 
3 Bài mới 
a.i thiệu bài: 
- Chúng ta học chép bài Kể cho bé nghe
- GV ghi tên bài học.
b Hướng dẫn học sinh chép chính tả.
- Treo bảng phụ
- Gọi học sinh đọc bài.
? Nêu các chữ viết khó.
- GV đọc tiếng khó.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho học sinh chép bài vào vở.
- GV đọc lại bài.
- Thu một số bài chấm.
c Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
- trường, kiếm, toáng, nhanh 
- Chép bài.
- Soát bài
- Nộp bài.
Điền ươc hay ươt
Học sinh đọc và điền lên bảng
Mái tóc rất m
Dùng th. đo vải
Điền g hay gh
Lớp .e cô giáo kể chuyện
Hàng  ày em đi học
4.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét bài viết.
- GV nhận xét giờ học
Về chép lại bài nhiều lần.
------------------------------------------
Kể chuyện 
Dê con nghe lời mẹ
.i. Mục đích yêu cầu:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung cõu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. 
II.Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: - Tranh SGK
- Học sinh: 	- Sách giáo khoa.
III.Các hoạt động Dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1 ổn định tổ chức: 
2 Kiểm tra bài cũ 
? Nêu ý nghĩa của chuyện Sói và Sóc
- GV: Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới 
a Giới thiệu bài: 
- Hôm nay cô sẽ kể cho các em nghe chuyện Dê con nghe lời mẹ.
- GV ghi tên bài học.
b Giáo viên kể chuyện.
- Giáo viên kể chuyện lần 1
- Giáo viên kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.
c Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Cho học sinh thảo luận nhóm
? Tranh 1 vẽ cảnh gì.
? Trước khi đi dê mẹ dặn dê con ntn.
? Tranh 2 vẽ cảnh gì.
? Sói đang làm gì ở trước cửa.
 Tranh 3 vẽ cảnh gì.
? Vì sao sói lại tiu nghỉu bỏ đi.
? Tranh 4 vẽ cảnh gì.
? Dê mẹ khen các con ntn.
- Gọi học sinh kể theo từng đoạn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Gọi các nhóm kể chuyện theo tranh.
d Hướng dẫn phân vai kể chuyện.
- Cho học sinh thảo luận nhóm
- Gọi nhóm thi kể chuyện thao tranh vẽ.
- GV nhận xét, tuyên dương
dý nghĩa câu chuyện.
? Gọi học sinh nêu.
GV nhận xét, tuyên dương
Học sinh lắng nghe.
Nghe
Quan sát thảo luận và kể lại theo từng đoạn chuyện.
- Dê mẹ dặn de con "Mẹ đi vắng các con phải đóng chặt cửa, ai lạ gọi các con không được mở cửa, khi mẹ về mẹ hát mới được mở cửa".
- Sói đứng trước cửa vừa gõ cửa vừa giả giọng tiếng hát của mẹ 
- Đợi mãi chẳng làm gì được Sói đành cúp đuôi biến lủi mất.
- Các con thất ngoan và biết nghe lời mẹ.
Học sinh kể từng đoạn
Thảo luận nhóm, phân vai.
Các nhóm thi kể chuyện.
- Nêu ý nghĩa chuyện.
4 Củng cố, dặn dò 
 - GV nhận xét giờ học
Về tập kể chuyện nhiều lần và trả lời các câu hỏi dưới tranh.
---------------------------------------------------
Luyện viết
I.Mục tiêu.
Viết đúng mẫu chữ trong vở luyện viết
II.Đồ dùng dạy học:	
GV: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ
HS: Bảng con, vở luyện viết
III.Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu chữ trên bảng phụ
HĐ 2: Viết bảng con
Hướng dẫn học sinh viết lần lượt vào bảng con 
Nhận xét chỉnh sữa cho từng học sinh 
HĐ 3: Hướng dẫn viết vở luyện viết
Yêu cầu học sinh viết bài trong vở luyện viết
Theo dõi, uốn nắn cho học sinh
Quan sát, nhận xét
Lắng nghe, lần lượt viết vào bảng con.
Cả lớp viết bài trong vở luyện viết 
3.Củng cố,dặn dũ:
-Nhận xột giờ học.
-Hướng dẩn HS viết ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • dochay tham khao.doc