Giáo án Tống hợp lớp 1 - Tuần học 32

Giáo án Tống hợp lớp 1 - Tuần học 32

ĐẠO ĐỨC

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

An toàn giao thông

I. Mục tiêu:

- HS biết được luật giao thông và thực hiện luật đi đường bộ.

-HS thực hiện tốt luật giao thông khi tham gia giao hông.

-Biết tôn trọng luật giao thông.

II. Chuẩn bị:

-Một số biển báo về luật giao thông.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tống hợp lớp 1 - Tuần học 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
An toàn giao thông
I. Mục tiêu:
- HS biết được luật giao thông và thực hiện luật đi đường bộ.
-HS thực hiện tốt luật giao thông khi tham gia giao hông.
-Biết tôn trọng luật giao thông.
II. Chuẩn bị:
-Một số biển báo về luật giao thông.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Giới thiệu bài:
3. Phát triển các hoạt động:
+Hoạt động 1: Tìm hiểu luật giao thông.
+Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
+Hoạt động 3: Củng cố.
4. Dặn dò
-Gọi 2 HS nhắc lại nội dung bài học trước.
Nhận xét
-Hôm nay cô và các em cùng nhau tìm hiểu về các biển báo về luật giao thông và cách tham gia giao thông 
Ghi tựa lên bảng.
-GV đưa biển báo về luật giao thông đường bộ lên bảng lớp cho cả lớp quan sát.
-GV sử dụng hệ thống câu hỏi cho học sinh trả lời xoay quanh các vấn đề về tìm hiểu biển báo.
Nhận xét và hướng dẫn thêm cho học sinh biết cách thực hiện về các biển bái giao thông.
-Gọi HS lên bảng chỉ một số biển báo giao thông và nêu tác dụng của chúng.
-Nhận xét và tuyên dương trước lớp.
-Cho HS thảo luận nhóm xử lý tình huống xảy ra khi tham gia giao thông.
-GV nêu nội dung các tình huống trước lớp và yêu cầu các nhóm thực hiện.
-Cho HS thảo luận trong 7’
-Quan sát và nhắc nhở những nhóm thực hiện không được.
-Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện của nhóm mình.
Gọi HS nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét và tóm lại nội dung từng tình hướng và giáo dục học sinh khi tham gia giao thông.
-Gọi 3-4 HS nhắc lại cách thực hiện một số biển báo giao thông trong bảng.
*Giáo dục học sinh.
-Các em về nhà nhớ thực hiện và tuyên truyền đến nhân dân phải thực hiện d8ung1 theo luật giao thông đã quy định khi tham gia giao thông.
Nhận xét tiết học.
-2 HS nhắc lại nội dung bài học trước.
-Lắng nghe và nhắc lại.
-Quan sát.
-HS trả lời các câu hỏi của giáo viên về luật giao thông.
-4-5 HS lên bảng chỉ một số biển báo giao thông và nêu tác dụng của chúng.
-Chia lớp thành 5 nhóm lớn và hoạt động.
-Lắng nghe và nhận phiếu học tập về để thảo luận.
-Các nhóm thực hiện xử lý tình huống trong 7’
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện của nhóm mình
- HS nhóm khác nhận xét
-3-4 HS nhắc lại cách thực hiện một số biển báo giao thông trong bảng.
Điều chỉnh bổ sung : .
..
..
..
..
..
TẬP ĐỌC
Út Vịnh
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
-Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội Dung
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Bài cũ:
2. Giới thiệu bài:
3. Các hoạt động dạy học:
+Hoạt động 1: Luyện đọc.
+Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
+Hoạt động 4: Củng cố.
4. Dặn dò.
-Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Bầm ơi và trả lời câu hỏi.
Nhận xét cho điểm và nhận xét chung
 Truyện Út Vịnh kể về một bạn nhỏ có ý thức giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ chơi trên đường ray . Đó là nội dung của bài học Út Vịnh.
-Ghi bảng
-Gọi 2 HS giỏi tiếp nối đọc lại cả bài văn.
-Cho HS quan sát tranh Út Vịnh cứu em nhỏ.
GV cho HS chia đoạn bài văn.
Nhận xét và tóm lại.
-Cho HS tiếp nối nhau đọc cả bài văn 2-3 lượt.
-Kết hợp sửa lỗi cho HS khi HS đọc
-Hướng dẫn cho học sinh hiểu các từ ngữ: chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá,
-Cho HS đọc theo cặp cả bài.
-Gọi 2 HS đọc lại cả bài.
-GV đọc lại diễn cảm cả bài văn.
-Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1.
-GV hỏi câu 1 SGK.
Nhận xét.
-Gọi 1 HS đọc lại đoạn 2.
-GV hỏi câu 2 SGK.
Nhận xét và tóm lại.
-Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã. Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì ?
Nhận xét
-Gọi 1 HS đọc lại đoạn 2.
-GV hỏi câu 2 SGK.
Nhận xét
-Gọi 1 HS đọc lại đoạn 2.
-GV hỏi câu 2 SGK.
Nhận xét.
-Nội dung bài tập đọc hôm nay nói lên điều gì ?
-GV tóm lại và treo bảng phụ ghi sẳn nội dung bài học lên bảng lớp.
-GV chọn đoạn văn: “Thấy lạgang tấc.
-GV đọc mẫu và hướng dẫn học sinh luyện đọc diển cảm
-Cho HS luyện đọc.
Nhận xét và sửa chữa
-Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
-Gọi HS đọc lại đoạn luyện đọc diễn cảm.
Giáo dục liên hệ.
Về nhà luyện đọc và xem trước bài đọc tiếp theo.
Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc thuộc lòng bài Bầm ơi và trả lời câu hỏi.
-NHắc lại
-2 HS giỏi tiếp nối đọc lại cả bài văn.
-HS quan sát tranh
-2 HS chia đoạn. Chia làm 4 đoạn.
- HS cả lớp tiếp nối nhau đọc cả bài văn 2-3 lượt.
-HS giải thích từ ngữ.
- HS đọc theo cặp cả bài.
-1 HS đọc lại đoạn 1.
-Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thí ai đó tháo cả ốc gắn các thanh gay, nhiều khi trẻ chăn trâu còn ném đá vào tàu khi tàu đang chạy.
-1 HS đọc lại đoạn 2.
-HS trả lời câu 2 trong SGK
-HS trả lời dựa theo SGK
-1 HS đọc lại đoạn 3.
-HS trả lời
-1 HS đọc lại đoạn 4.
-HS trả lời
-HS trả lời.
-2-3 HS nhắc lại.
-Lắng gnhe
-Nhiều học sinh luyện đọc.
-2 HS nhắc lại ý nghĩa của câu
-2 HS đọc lại đoạn luyện đọc diễn cảm.
Điều chỉnh bổ sung : ..
..
..
..
..
..
..
..
..
....
..
..
TOÁN
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
Biết:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 - Bài tập cần làm : Bài 1 (a, b dòng 1), bài 2 (cột 1, 2), bài 3
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Bảng con, Vở.
III. Các hoạt động:
Nợi Dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập.
v Hoạt động 2: Củng cố.
4. Tổng kết – dặn dò:
Sửa bài 10, 2b/SGK trang 75.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
GT trực típ: Luỵn ṭp.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chi số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
 Bài 2:
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm
Yêu cầu học sinh sửa miệng
 Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Giáo viên nhận xát, chốt cách làm
 Bài 4:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp
Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
Thi đua ai nhanh hơn? Ai chính xác hơn? ( trắc nghiệm)
Đề bài: 15 và 40
 0,3 và 0,5
 1000 và 800
Xem lại các kiến thức vừa ôn.
Chuẩn bị: Ôn tập các phép tính với số đo thời gian
- Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học nhắc lại.
Học sinh làm bài và nhận xét.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu,
Học sinh thảo luận, nêu hướng làm
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh làm bài vào vở.
Nhận xét, sửa bài
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở và sửa bài.
Học sinh nêu
Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d  lựa chọn đáp an đúng nhất
Điều chỉnh bổ sung : ..
..
..
..
..
..
KHOA HỌC
Tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu:
Nêu được một số vií dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.
HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
Nội Dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới:
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
v Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên”.
v Hoạt động 3: Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Môi trường.
Giáo viên nhận xét.
 “Tài nguyên thiên nhiên”.
-Cho Hs thảo luận theo nhóm 
-Nêu nội dung thảo luận.
-Theo dõi và nhắc nhở các nhóm trong khi thảo luận.
-Nḥn xét
Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi.
Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau.
Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo.
Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.
Thi đua : Ai chính xác hơn.
Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên.
Một dãy nêu công dụng (ngược lại).
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Nhóm cùng quan sát các hình trang 120, 121SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
H chơi như hướng dẫn.
- học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau.
-HS tham gia vào tṛ chơi
-2 dạy cùng nhauthi đua.
Điều chỉnh bổ sung : ..
..
..
..
..
..
CHÍNH TẢ
Nhớ-viết: Bầm ơi
I. Mục tiêu:
- Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Làm được BT2, 3.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng nhóm, bút lông.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
Nợi Dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
4. Dặn dò: 
- Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Giáo viên nhận xét.
GT trực típ: “Bầm ơi”
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một số từ dể sai: ngọt ... ục gọi Tôm Chíp là “Nhà vô địch”.
+ HS : SGK
III. Các hoạt động:
Nội Dung
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện, học sinh nghe.
v Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
v Hoạt động 3: Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên kiểm tra 1, 2 học sinh kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quý mến.
	GV giới thiệu trực tiếp: “ Nhà vô đích”
Giáo viên kể lần 1.
Giáo viên kể lần 2, 3, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ trong SGK, nói vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh.
Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung này.
Chia lớp thành nhóm 4.
+ Nêu một chi tiết trong câu chuyện khiến em thích nhất. Giải thích vì sao em thích?
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp.
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Giáo viên nêu yêu cầu.
Giáo viên chốt lại ý nghĩa của câu chuyện.
Khen ngợi tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ.
Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
Dặn học sinh tìm đọc thêm những câu chuyện trong sách, báo nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, những gương thiếu niên có những phẩm chất đáng quý thực hiện tốt bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.
Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh kể chuyện
Học sinh nghe và nhìn tranh.
Học sinh phát biểu ý kiến.
1 học sinh nhìn bảng đọc lại.
Cả lớp đọc thầm theo.
Mỗi học sinh trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ.
Một vài học sinh nhập vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyện.
Học sinh trong nhóm giúp bạn sửa lỗi.
- Thảo luận để thực hiện các ý a, b, c.
Học sinh nêu.
Tình huống bất ngờ xảy ra khiến Tôm Chíp mất đi tính rụt rè hằng ngày, phản ứng rát nhanh, thông minh nên đã cứu em nhỏ.
Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quen mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.
* Làm việc chung cả lớp.
Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể toàn chuyện bằng lời của Tôm Chíp. Sau đó, thi nói về nội dung truyện.
Những học sinh khác nhận xét bài kể hoặc câu trả lời của từng bạn và bình chọn người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay nhất.
1, 2 học sinh nêu những điều em học tập được ở nhân vật Tôm Chíp.
Điều chỉnh bổ sung : ..
..
..
..
..
..
 KỸ THUẬT
Lắp rô-bốt
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
Với HS khéo tay:
Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
II. Chuẩn bị:
 GV: Mẫu máy bay đă lắp sẵn, bộ lắp ghép.
 HS: Bộ lắp ghép.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội Dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
2. Giới thiệu bài:
3.Phát triển các hoạt động:
+ Hoạt động1: HS thực hành lắp máy bay trực thăng.
+ Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố.
5. Dặn ḍ-nhận xét.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét.
Trực tiếp: “Lắp rô -bốt”.
* Lắp ráp rô - bốt:
-Cho HS lắp ráp rô - bốt theo các bước trong SGK.
-Theo dơi và nhắc HS:
-Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
-Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
-Cho HS tháo rời các chi tiết ra và cất vào hộp.
-Gọi HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK.
-Cho HS dọn vệ sinh lớp học .
-Về nhà chuẩn bị dụng cụ để tiết sau chúng ta hoàn thành sản phẩm.
Nhận xét tiết học.
Trưng bài dụng cụ học tập
-Lắng nghe
-HS thực hành lắp ráp rô - bốt
-HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
-Lắng nghe và 1 nhóm HS dựa vào tiêu chuẩn đă nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
HS tháo rời các chi tiết ra và cất vào hộp.
Điều chỉnh bổ sung : ..
..
TẬP LÀM VĂN
Tả cảnh (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: các ngôi nhà ở vùng thôn quê, ở thành thị, cánh đồng lúa chín, nông dân đang thu hoạch mùa, một đường phố đẹp (phố cổ, phó hiện đại), một công viên hoặc một khu vui chơi, giải trí.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
Nợi Dung
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
 2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1:
v Hoạt động 2:
4. Tổng kết - dặn dò: 
-Kỉm tra sự chủn bị cùa HS
Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
Hướng dẫn học sinh làm bài.
 Học sinh làm bài.
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú.
Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng).
-Trưng bày. 
-Lắng nghe
1 học sinh đọc lại 4 đề văn.
Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại.
Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.
Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
Điều chỉnh bổ sung : ..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
TOÁN
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 4
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
Nội Dung
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Ôn công thức quy tắc tính P , S hình chữ nhật.
vHoạt động 2: Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.
 Trực tiếp: Luyện tập.
® Ghi tựa.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì.
Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật.
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông.
Giáo viên gợi ý bài 2.
Đề bài hỏi gì?
Nêu quy tắc tính P và S hình vuông?
 Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn quy tắc , công thức tính S hình bình hành, hình thoi.
Giáo viên gợi ý bài làm.
B1: S hình bình hành và S hình thoi.
B2: So sánh S hai hình.
Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Chuẩn bị: Bài ôn tập S, V một số hình.
Xem trước bài ở nhà.
Làm bài 4/ 79.
Nhận xét tiết học 
-HS trả lời
P = (a + b) ´ 2
S = a ´ b.
Học sinh đọc.
P, S sân bóng.
Chiều dài, chiều rộng.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
Công thức tính P, S hình vuông.
S = a ´ a
P = a ´ 4
P , S hình vuông
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
	Giải:
Cạnh cái sân hình vuông.
	48 : 4 = 12 (cm)
Diện tích cái sân.
	12 ´ 12 = 144 (cm2)
	Đáp số: 144 cm2
Học sinh nêu quy tắc công thức.
Học sinh giải vở.
Diện tích hình bình hành.
´ 8 = 96 (cm2)
Diện tích hình thoi.
	12 ´ 8 : 2 = 48 (cm2)
Diện tích hình bình hành lớn hơn và lớn hơn là:
– 48 = 48 (cm2)
Đáp số: 48 cm2
Điều chỉnh bổ sung : ..
..
..
..
..
..
ĐỊA LÝ
Địa lí địa phương
I. Mục tiêu:
-HS nắm được địa hình xã Hưng Thạnh .
-HS kể được các ấp thuộc xã Hưng Thạnh và diện tích của chúng.
-Giáo dục học sinh biết yêu thương quê hương của mình.
II. Chuẩn bị:
-Bản đồ địa giới hành chính xã Hưng Thạnh.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội Dung
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Bài cũ:
2. Giới thiệu bài:
3.Phát triển các hoạt động:
+Hoạt động 1: quan sát 
+Hoạt động 2: Thảo luận.
+Hoạt động 3: Củng cố.
4. Dặn dò:
-Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài đã học.
Nhận xét.
-Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về địa lý của xã Hưng Thạnh.
-Ghi bảng.
-Gv treo bảng đồ địa giới hành chánh xã Hưng Thạnh cho cả lớp quan sát.
-GV hướng dẫn sơ lượt về địa giới xã Hưng Thạnh.
-Cho HS quan sát bản đồ và thảo luận nhóm.
-GV nêu nội dung thảo luận.
+Xã Hưng Thạnh có bao nhiêu ấp?
+Phía Bác giáp với địa phương nào, Phía Tây giáp với địa phương nào, Phía Nam giáp với địa phương nào, Phía Đông giáp với địa phương nào,
+Có diện tích là bao nhiêu km2 ?
-Quan sát và nhắc nhở những nhóm còn túng túng.
-Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-GV nhận xét và tóm tác lại nội dung thảo luận.
-GV rút ra nội dung cần ghi nhó và treo bảng phụ lên bảng.
-Gọi 3-4 HS đọc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và tìm hiểu trước về bài ôn tập cuối học kì II.
Nhận xét tiết học.
-2 HS nêu lại nội dung bài đã học
-Lắng nghe
-Cả lớp cùng nhau thảo luận trong 8 phút.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
-Nhóm khác nhận xét.
3-4 HS đọc lại nội dung bài.
Điều chỉnh bổ sung : ..
..
..
..
..
..
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33
Thứ
Tiết
Tiết CT
Môn
Tên bài dạy
Hai
1
33
ĐĐ
Dành cho địa phương
2
65
TĐ
Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em
3
161
TOÁN
Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình
4
65
KH
Tác động của con người đến môi trường rừng
5
CC
Ba
1
33
CT
Nghe-viết: Trong lời mẹ hát
2
162
TOÁN
Luyện tập
3
65
LT&C
MRVT: Trẻ em
4
33
LS
Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay
5
Tư
1
66
TĐ
Sang năm con lên bảy
2
163
TOÁN
Luyện tập chung
3
66
KH
Tác động của con người đến môi trường đất
4
65
TLV
Ôn tập về tả người
5
Năm
1
66
LT&C
Ôn tập về dấu câu ( Dấu ngoặc kép)
2
164
TOÁN
Một số dạng bài đã học
3
33
KC
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
4
33
KT
Lắp ghép mô hình tự chọn
5
Sáu
1
66
TLV
Tả người (kiểm tra viết)
2
165
TOÁN
Luyện tập
3
33
ĐL
Ôn tập cuối năm
4
HĐTT
5

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1 TUAN 32 CHUAN(1).doc