Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 18 - Trường tiểu học Sơn Hải

Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 18 - Trường tiểu học Sơn Hải

Tiếng Việt: Bài 78 :IT IÊT

I. Mục tiêu:

- Học sinh đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết,từ và câu ứng dụng

- Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết

 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Em, tô, vẽ, viết.

II. Đồ dùng dạy học:

 Bộ đồ dùng TV1.

I. Các hoạt động dạy học:

 

doc 41 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 941Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 18 - Trường tiểu học Sơn Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai, ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt: Bài 78 :it iêt
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết,từ và câu ứng dụng
- Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Em, tô, vẽ, viết.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng TV1.
Các hoạt động dạy học: 
 Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần:	
 *Dạy vần it.
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần it.
 So sánh vần it với vần ăt
 Gv ghi vào cấu tạo vần
-GV đánh vần mẫu 
b.Giới thiệu tiếng mới
 Thêm âm gì để có tiếng mít
-GV ghi bảng tiếng mới: 
 -GV đánh vần tiếng
c.Giới thiệu từ khoá 
 Gv giới thiệu tranh rút từ,giải nghĩa từ
-GV ghi từ khoá lên bảng. 
 -GV đọc mẫu từ khoá 
 -Đọc toàn phần
 Dạy vần iêt: (Quy trình tương tự)
d. Đọc từ ứng dụng:
- GVghi từ ứng dụng lên bảng(Giới thiệu từ) 
- GV đọc mẫu 
- GV giải nghĩa từ đơn giản
Gv đọc mẫu
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng yêu cầu HS đọc. 
* Phát triển kĩ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần 10 tiếng , từ kết hợp tiếng,từ hs tìm được cho HS luyện đọc
 Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần mới trong câu trên ?
- GV hd, đọc mẫu câu.
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết vào bảng con và viết vào vở tập viết 
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.Cách trình bày vào vở tập viết
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
3. Luyện nói: 
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Em, tô, vẽ, viết.
 + Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Em thích tô hay vẽ ? vì sao ?
- Em thích tô (vẽ, viết) cái gì nhất? vì sao?
- Trong lớp em bạn nào vẽ, viết đẹp?
- Để tô, vẽ, viết đẹp em cần phải làm gì?
=>Giáo dục H lòng ham mê, yêu thích tô, vẽ, viết đẹp và ý thức cẩn thận....
4. Củng cố, dặn dò (3'): 
HS đọc lại toàn bài 1 lần.
. Luyện đọc ở SGK :
 Học sinh
-Cả lớp theo dõi ,hs đọc,pt
 Hs nêu
-HS đánh vần 
-HS nêu và ghép tiếng
 Hs đọc trơn, pt
-HS đánh vần 
- HS đọc,tìm tiếng có vần mới 
-HS lắng nghe,đọc 
 Một số hs đọc
- Cả lớp theo dõi 
- HS đọc 
 Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đánh vần
5 -7 em đọc lại
 Thi đua tìm tiếng có vần mới giữa các tổ
 Hs luyện đọc
- HS đọc ,pt
-HS trả lời
- HS đọc 
 Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đv
- HS đọc lại.
Hs viết bảng con
- HS tập viết trong vở theo HD.
HS đọc.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét bổ sung. 
-Hs lần lượt đọc trong SGK
Tiết 69:
Toán:
Điểm , đoạn thẳng
A- Mục tiêu 
Sau bài này HS:
- nhận biết được điểm và đoạn thẳng
- Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm
- Biết đọc tên các đoạn thẳng
B- Đồ dùng dạy và học 
GV: phấn maù thước dài 
HS: Bút chì, thước kẻ 
C: Các hoạt động dạy và học
Giáo viên
Học sinh
I- Giới thiệu bài: 
II- Dạy và học bài mới:
1- Giới thiệu điểm và đoạn thẳng:
- GV dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi: đây là cái gì.?
- Đây là một dấu chấm
- GV nói đó chính là điểm 
+ GV viết tiếp chữ A và nói: điểm này cô đặt tên là A.
 Điểm A
- GV nói: Tương tự như vậy ai có thể viết cho cô điểm B( đọc là bê)
- Học sinh đọc điểm A
- HS lên bảng viết, viết bảng con B
- Cho HS đọc đoạn thẳng điểm bê 
 Điểm B
+ GV lấy thước nối 2 điểm lại và nói: Nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB
 A B
- GVchỉ vào đoạn thẳng cho HS đọc 
- GV nhấn mạnh: Cứ nối hai điểm thì ta được một đoạn thẳng
- HS đọc đoạn thẳng AB
2- Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
- Để vẽ đoạn thẳng chúng ta dùng dụng cụ nào?
- GV cho HS giơ thước của mình lên để KT dụng cụ vẽ đoạn thẳng của HS
- GV cho HS quan sát mép thước dùng ngón tay di động theo mép thước để biết thước có thẳng hay không?
+ Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng:
- GV vừa nói vừa làm 
Bước 1: - Dùng bút chấm một điểm rồi chấm một điểm nữa vào giấy đặt tên cho từng điểm 
Bước 2: - Đặt mép thước qua hai điểm vừa vẽ, dùng tay trái giữ thước cố định, tay phai cầm bút tựa vào mép thước cho đầu bút đi động trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia 
+ Lưu ý cho HS: Kẻ từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai( điểm bên phải không kẻ ngược lại)
Bước 3: Nhấc bút lên trước rồi nhấc rồi nhấc nhẹ thước ra ta có một đường thẳng AB
- GV gọi một đến hai HS lên bảng vẽ 
cho HS vẽ và đọc tên đoạn thẳng đó lên.
- Dùng thước kẻ để vẽ
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS theo dõi và bắt trước 
- 2 HS lên bảng vẽ 
- HS dưới lớp vẽ ra nháp 
3- Thực hành 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán 
- Đọc tên và các đt
- GV lưu ý cách đọc cho HS 
M: Đọc là mờ 
N: nờ 
- HS đọc tên điểm trước rồi đọc tên ĐT sau
C: xê 
D: đê
X: ích
Bài 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- Dùng bút nối các điểm để tạo thành các đường thẳng.
- GVlưu ý HS vẽ cho thẳng không lệch các điểm
- HS ngồi dưới lớp đổi vở KT chéo
- GV nhận xét chỉnh xửa 
Bài 3:
- 1 HS đọc
- Cho HS đọc đầu bài
- GV yêu cầu cả lớp làm bài
- HS làm trong sách và đứng tại chỗ đọc kết quả
- GV theo dõi chỉnh sửa.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Muốn vẽ một đoạn thẳng ta phải làm NTN?
+ trò chơi: thi vẽ đoạn thẳng
- NX chung giờ học
- ôn lại bài
- Xem trước bài T67
- 1 vài học sinh nhắc lại 
- Các nhóm cử đại diện chơi thi
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4: Đạo đức
Thực hành kĩ năng cuối kì I
I/Mục tiêu: 
- Củng cố cho Hs các kiến thức các bài 6, 7, 8 ( Nghiêm trang khi chào cờ. Đi học đều và đúng giờ. Trật tự trong trường học.)
- Rèn kĩ năng thực hành chào cờ, giữ trật tự trong trường học và khi ra vào lớp và xở lí tình huống.
II/Đồ dùng:
- Hệ thống câu hỏi.
- Đồ dùng sắm vai.
III/Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1/Giới thiệu: 
2/Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ: 
+Mục tiêu: Củng cố kiến thức các bài 6, 7, 8.
+Tiến hành:
- Nêu yêu cầu. 
- Gọi từng H lên bắt thăm câu hỏi và trả lời.
- Bắt thăm câu hỏi.
*Quốc kì Việt Nam có đặc điểm gì?
- Trình bày.
*Tại sao cần phải nghiêm trang khi chào cờ?
- Nhận xét.
*Đi học muộn có hại gì?
*Để đi học đúng giờ em cần phải làm gì?
*Mất trật tự trong giờ học có hại gì?
3/Hoạt động 2: Tập xử lí tình huống:
+Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học vào xử lí tình huống.
+Tiến hành: 
- Đưa lần lượt các tình huống, yêu cầu Hs 
- Thảo luận cặp – Sắm vai.
 thảo luận, xử lí tình huống. 
- Trình bày.
*Trong giờ chào cừ , thấy bạn chưa nghiêm 
- Nhận xét.
trang em sẽ làm gì?
*Bạn rủ nghỉ học đi chơi.
*Thấy bạn chen lấn xô đẩy bạn khác khi xếp hàng vào lớp.
=>Cần nghiêm trang khi chào cờ, trật tự khi 
ra vào lớp và trong giờ học, đi học đều....
4/Củng cố - dặn dò: 
- Vì sao phải đi học đều và đúng giờ?...
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 74: uôt – ươt
I/ Mục tiêu :
- Hs viết và đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- Hs đọc được từ và câu ứng dụng: 
Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
Chú chuột đi chợ đường xa
 Mua mắm, mua muối giỗ cha con mèo.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Chơi cầu trượt.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng TV1.
Các hoạt động dạy học: 
 Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần:	
 *Dạy vần uôt.
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần uôt.
 So sánh vần uôt với vần ăt
 Gv ghi vào cấu tạo vần
-GV đánh vần mẫu 
b.Giới thiệu tiếng mới
 Thêm âm gì để có tiếng chuột
-GV ghi bảng tiếng mới: 
 -GV đánh vần tiếng
c.Giới thiệu từ khoá 
 Gv giới thiệu tranh rút từ,giải nghĩa từ
-GV ghi từ khoá lên bảng. 
 -GV đọc mẫu từ khoá 
 -Đọc toàn phần
 Dạy vần ươt: (Quy trình tương tự)
d. Đọc từ ứng dụng:
- GVghi từ ứng dụng lên bảng(Giới thiệu từ) 
- GV đọc mẫu 
- GV giải nghĩa từ đơn giản
Gv đọc mẫu
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng yêu cầu HS đọc. 
* Phát triển kĩ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần 10 tiếng , từ kết hợp tiếng,từ hs tìm được cho HS luyện đọc
 Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần mới trong câu trên ?
- GV hd, đọc mẫu câu.
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết vào bảng con và viết vào vở tập viết 
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.Cách trình bày vào vở tập viết
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
3. Luyện nói: 
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Em, tô, vẽ, viết.
 + Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Qua tranh em thấy nét mặt các bạn thế nào?
- Em đã được chơi cầu trượt chưa? Em cảm thấy thế nào khi chơi?
=>Giáo dục H vui chơi nhưng không quên học tập, đoàn kết khi chơi, chú ý an toàn khi chơi...
4. Củng cố, dặn dò (3'): 
HS đọc lại toàn bài 1 lần.
. Luyện đọc ở SGK :
 Học sinh
-Cả lớp theo dõi ,hs đọc,pt
 Hs nêu
-HS đánh vần 
-HS nêu và ghép tiếng
 Hs đọc trơn, pt
-HS đánh vần 
- HS đọc,tìm tiếng có vần mới 
-HS lắng nghe,đọc 
 Một số hs đọc
- Cả lớp theo dõi 
- HS đọc 
 Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đánh vần
5 -7 em đọc lại
 Thi đua tìm tiếng có vần mới giữa các tổ
 Hs luyện đọc
- HS đọc ,pt
-HS trả lời
- HS đọc 
 Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đv
- HS đọc lại.
Hs viết bảng con
- HS tập viết trong vở theo hd
HS đọc.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét bổ sung. 
-Hs lần lượt đọc trong SGK
Toán 
độ dài đoạn thẳng
I/Mục tiêu: Giúp Hs:
- Có biểu tượng ban đầu về: “ dài hơn, ngắn hơn”, từ đó có biểu tựng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “ dài, ngắn ’’ của chúng.
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng cách so sánh trực tiếp, so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.
II/Đồ dùng:
- Thước, que tính.
III/Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1/KTBC: 3 - 5’
- Đọc tên các điểm và ... giaỷn 
Bieỏt veừ tieỏp hoaù tieỏt vaứo hỡnh vuoõng vaứ veừ maứu theo yự thớch .
HS khá – giỏi:biết cách vẽ hoạ tiết,vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông. hình vẽ cân đối , tô màu đều, gọn trong hình
Chuaồn bũ :
GV : Moọt vaứi ủoà vaọt khaờn vuoõng coự trang trớ , gaùch hoa ; Moọt soỏ baứi mẫu coự trang trớ hỡnh vuoõng .
HS : vở ve,ừ chỡ ,maứu ,.
Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
Khụỷi ủoọng : haựt
Kieồm tra baứi cuừ: kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS
Baứi mụựi . 
Hoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu caựch trang trớ hỡnh vuoõng ủụn giaỷn .
-GV giụựi thieọu hỡnh 1, 2 , 3, 4 hoaởc 1 soỏ baứi trang trớ hỡnh vuoõng.
+ Caực baứi trang trớ hỡnh vuoõng naứy nhử theỏ naứo?
+ Khaực veà caựch veừ hỡnh vaứ veừ maứu
-Coự nhieàu caựch trang trớ hỡnh vuoõng.
+ Caựch trang trớ ụỷ hỡnh 1,2 nhử theỏ naứo?
+ Khaực nhau choó naứo?
+ Caựch + Khaực veà caựch veừ hỡnh vaứ veừ maứu
trang trớ ụỷ hỡnh 3,4 khaực nhau nhử theỏ naứo?
-Caực hỡnh gioỏng nhau trong hỡnh vuoõng thỡ veừ baống nhau.
-Coự theồ veừ maứu nhử hỡnh 1,2 hoaởc 3,4.
Hoaùt ủoọng 2 : Hửụựng daón caựch veừ .
-GV neõu yeõu caàu baứi taọp Veừ hỡnh veừ tieỏp caực caựnh hoa coứn laùi ụỷ hỡnh 5 .
-Veừ maứu tỡm choùn 2 maứu ủeồ veừ : maứu cuỷa hoa vaứ maứu neàn: 4 caựnh hoa phaỷi veừ ủeàu baống nhau vaứ toõ maứu gioỏng nhau
- Cho HS xem maóu .
Hoaùt ủoọng 3 : Thửùc haứnh .
-GV theo doừi vaứ hửụựng daón HS veừ caựnh hoa ủeàu nhau vaứ veừ maứu theo yự thớch .
Hoaùt ủoọng 4: Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
-Gv gụùi yự HS nhaọn xeựt veà caựch veừ hỡnh vaứ veừ maứu.
Daởn doứ: Tỡm tranh veừ con gaứ.
Toán
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIấU
 Giỳp HS:
- Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thước kẻ, que tớnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động 1: Giới thiệu độ dài “ Gang tay”
- GV núi: Gang tay là độ dài (Khoảng cỏch) tớnh từ đầu ngún tay cỏi đến đầu ngún tay giữa.
- Yờu cầu HS xỏc định độ dài gang tay của bản thõn mỡnh.
- GV hướng dẫn HS thực hành.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cỏch đo độ dài bằng “ gang tay”
- GV yờu cầu hóy đo cạnh bảng bằng gang tay.
- GV làm mẫu, HS thao tỏc theo GV.
- HS nờu kết quả đo của mỡnh.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn cỏch đo độ dài bằng “Bước chõn”
- GV yờu cầu HS hóy đo chiều dài của bục giảng bằng “ Bước chõn”
- GV làm mẫu vừa làm mẫu vữa hướng dẫn cỏch đo.
- GV yờu cầu HS đếm xem: Bục giảng dài mấy bước chõn?
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
Hoạt động 4: Thực hành
a. HS đo độ dài bàn HS bằng gang tay.
b. HS đo độ dài lớp học bằng thước gỗ.
c. Đo độ dài phũng học bằng bước chõn. 
d. Đo độ dài hành lang lớp học bằng cỏi gậy.
 GV nhận xột và đỏnh giỏ.
 Củng cố dặn dũ: Chuẩn bị bài sau
THủ CÔNG:
Gấp cái ví
I. Mục tiêu :
Giúp HS :
- Biết gấp cái ví bằng giấy
- Gấp được cái ví đúng kĩ thuật
II. Đồ dùng dạy học :
- Ví mẫu, giấy màu, dụng cụ
III. Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Gấp cái quạt
- KT dụng cụ HS
- Nhận xét chung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Vào bài: 
*HĐ1: HD quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát cái ví mẫu: có 2 ngăn và được gấp từ hình chữ nhật
* HĐ2: Hưóng dẫn mẫu
- GV thao tác gấp ví
Bước 1:
 Đặt tờ giấy màu hình chữ nhật, để dọc tờ giấy, mặt có màu ở dưới. Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa. Mở ra như ban đầu
Bước 2:
Gấp 2 mép ví, gấp 2 mép đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô.
Bước 3:
Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát đường dấu giữa
*HĐ3: Luyện tập
-GVhướng dẫn lại từng thao tác
- Cho HS thực hành theo cô trên giấy kẻ ô, giấy màu
4. Nhận xét, dặn dò :
 - GV chấm và chọn số sản phẩm đúng và đẹp
Sinh hoạt lớp ( tiết 18)
NHận xét tuần 
I. Mục tiêu: 
 	- HS thấy rõ những ưu, khuyết điểm đã mắc trong tuần từ đó có ‏‎biện pháp thực hiện tốt trong tuần sau.
 	- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, kỉ luật cao, luôn cố gắng thực hiện tốt nội qui trường, lớp.
II. Nội dung
 	1. Nhận xét tuần:
 	- GV nhận xét chung tình hình lớp trong tuần , chỉ rõ những ưu, khuyết điểm.
 	- GV phân tích để HS thấy rõ nguyên nhân của ưu, khuyết điểm.
 	- GV cùng cả lớp tìm biện pháp khắc phục khuyết điểm.
 	2. Phương hướng tuần sau:
 	- Duy trì và đẩy mạnh mọi nề nếp của lớp.
 	- Nâng cao chất lượng HS giỏi, giảm tỉ lệ HS trung bình và yếu.
	- Phát huy cao ý thức tự giác trong giờ truy bài và tự học.
	- Rèn chữ đẹp và giữ vở sạch.
- Chuẩn bị sách vở cho học kỳ II.
 	 3. Sinh hoạt văn nghệ: HS hát, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề mái trường mến yêu. Có thể biểu diễn cá nhân hoặc nhóm.......
 	4. Dặn dò: Phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm thực hiện tốt nề nếp lớp và phương hướng đã đề ra
Buổi chiều:
HDTiếng việt(2tiết)
luyện đọc, viết: oc, ac
I. Mục tiêu: - HS đọc, viết đúng một số tiếng có vần oc, ac
	 - Rèn kỹ năng đọc, viết cho HS.
II. Các hoạt động:
	1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
	2. Giảng bài:
	GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
* Bài 1: Đọc : 
	oc, ac, củ lạc con sóc, mái tóc, tóc bạc, xơ xác, bác sĩ, bạc nhược, con hạc, con cóc, bóc vỏ, chăm học, thùng rác, nốt nhạc, hạt ngọc, cắt tóc,...
	( Cho HS đọc tiếp nối cá nhân, đọc theo bàn, đọc theo tổ, cả lớp, có kết hợp phân tích tiếng.)
* Bài 2: Nối rồi đọc ( Bài 2/ 65 VBTBT) 
 - GV nêu yêu cầu của bài, cho HS suy nghĩ, làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
	- Hướng dẫn HS chữa bài.
	- Gọi HS đọc bài đã chữa.
* Bài 3: Viết các vần, tiếng sau:
	a) oc, ac
b) họt thóc, nhà gác, con vạc.
	c) hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn dần.
	- GV đọc cho HS viết vào vở ( mỗi vần 2 lần, mỗi từ 1 lần ).
	- GV chấm một số bài, nhận xét.
	3. Củng cố: - GV hỏi HS nội dung luyện tập.
	 - Dặn dò về đọc bài trong SGK, vở bài tập.
HDToỏn
Ôn: MỘT CHỤC. TIA SỐ
I. MỤC TIấU
Mục tiờu chung:
- Giỳp HS biết 10 đơn vị cũn gọi là 1 chục.
- Biết đọc và ghi số trờn tia số.
 - Rèn kỹ năng làm bài cho HS.
Mục tiờu riờng:
- HSY đọc và viết được cỏc số từ 1 đến 10.
 - Rèn kỹ năng làm bài cho HS.
II. Các hoạt động:
	1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung tiết học - ghi tên bài lên bảng.
	2. Giảng bài: 
	- GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
* Bài 1 ( Bài 1 - VBT) : 
- HS đọc đề, tự làm bài. GV hướng dẫn làm bài.
	- GV chấm bài của HS.
* Bài 2 ( Bài 2- VBT)
- GV nêu yêu cầu, HS làm bài cá nhân vào vở. Hướng dẫn HS yếu làm bài.
	- GV hướng dẫn các em chữa bài. 
* Bài 3 ( Bài 3 - VBTB)
- GV nêu yêu cầu, HS làm bài cá nhân vào vở. GV hướng dẫn HS làm .
	- GV hướng dẫn các em chữa bài.	
* Bài 4: ( Bài 4 - VBT)
	- HS tự nêu yêu cầu của bài tập.
	- HS trao đổi theo cặp để nêu cách xếp thích hợp.
	- HS trình bày kết quả dưới hình thức trò chơi tiếp sức. 
	3. Củng cố: - GV nêu lại nội dung luyện tập.
Luyện đọc, viết: it - iêt
I. Mục tiêu: - HS đọc, viết đúng một số tiếng, từ có vần it, iêt
	 - Rèn kỹ năng đọc, viết cho HS.
II. Các hoạt động:
	1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
	2. Giảng bài:
	GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
* Bài 1: Đọc các vần, tiếng, từ sau:
it, iêt, con vịt, trái mít, đài liệt sĩ, thái thịt, vít lỗ hổng, giầy bi tít, bịt mắt, hiểu biết, xiết chặt, biệt tăm,.....
	( Cho HS đọc tiếp nối cá nhân, đọc theo bàn, đọc theo tổ, cả lớp, có kết hợp phân tích tiếng.)
* Bài 2: Viết các vần, từ sau:
	a) it, iêt .
	b) viết chữ, đông nghịt, hiểu biết, chiết cành.
c) Chúng em tích cực rèn chữ để chuẩn bị đi thi viết chữ đẹp.
	- GV đọc cho HS viết vào vở mỗi vần 3 lần, mỗi từ 1 lần .
	- GV chấm một số bài, nhận xét.
	3. Củng cố: - GV hỏi HS nội dung luyện tập.
	 - Dặn dò về đọc bài trong SGK, vở bài tập.
HDToán
Chữa bài kiểm tra cuối kì I. 
luyện tập về điểm, đoạn thẳng
I. Mục tiêu: - Hs thấy được những ưu, khuyết điểm của bài làm kiểm tra cuối học kỳ I. Luyện tập về điểm, đoạn thẳng.
	 - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính và trình bày cho HS.
II. Các hoạt động:
	1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung tiết học - ghi tên bài lên bảng.
	2. Giảng bài:
a) Chữa bài kiểm tra cuối học kỳ I
- Nhận xét chung.
- Chữa những lỗi mà nhiều em mắc phải.
	b) Luyện tập về điểm, đoạn thẳng.
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
* Bài 1 ( Bài1- VBT) 
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở. Gọi một số em đọc. 
* Bài 2 ( Bài 2- VBT)
- HS đọc yêu cầu của bài. Tự làm bài vào vở. 
- Đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
	- GV chấm bài của một số em. 
* Bài 3 ( Bài 3 - VBT)
- GV nêu cầu của bài tập.
	- HS làm bài vào vở .
- HS trình bày kết quả. 
* Bài 4 ( Bài 4 - VBT)
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
	- HS trao đổi theo cặp để viết số thích hợp.
* Bài 5 ( Bài 5- VBT)
- GV nêu cầu của bài tập.
	- HS làm bài vào vở .
- HS trình bày kết quả. 
	3. Củng cố: - GV nêu lại nội dung luyện tập.
	 - Dặn HS về nhà học thuộc các phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
Hoạt động tập thể
Chủ đề : Uống nước nhớ nguồn
Gv tổng kết đợt thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22- 12 .
Các học sinh đã tích cực tập luyện thể dục thể thao để tham gia đợt hội khoẻ Phù Đổng một cách tích cực , đạt thành tích cao trong thi đấu .
- Hs được học các bài hát về anh bộ đội Cụ Hồ .
_Bồi dưỡng cho Hs tinh thần hăng say tập luyện thể dục thể thao , tính kiên trì bền bỉ , tình cảm yêu mến đối với anh bộ đội Cụ Hồ 
HD TV
Luyện đọc, viết: it - iêt
I. Mục tiêu: - HS đọc, viết đúng một số tiếng, từ có vần it, iêt
	 - Rèn kỹ năng đọc, viết cho HS.
II. Các hoạt động:
	1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
	2. Giảng bài:
	GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
* Bài 1: Đọc các vần, tiếng, từ sau:
it, iêt, con vịt, trái mít, đài liệt sĩ, thái thịt, vít lỗ hổng, giầy bi tít, bịt mắt, hiểu biết, xiết chặt, biệt tăm,.....
	( Cho HS đọc tiếp nối cá nhân, đọc theo bàn, đọc theo tổ, cả lớp, có kết hợp phân tích tiếng.)
* Bài 2: Viết các vần, từ sau:
	a) it, iêt .
	b) viết chữ, đông nghịt, hiểu biết, chiết cành.
c) Chúng em tích cực rèn chữ để chuẩn bị đi thi viết chữ đẹp.
	- GV đọc cho HS viết vào vở mỗi vần 3 lần, mỗi từ 1 lần .
	- GV chấm một số bài, nhận xét.
	3. Củng cố: - GV hỏi HS nội dung luyện tập.
	 - Dặn dò về đọc bài trong SGK, vở bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docT18L1 0910Ng Thuy.doc