Kế hoạch tuần 1

Kế hoạch tuần 1

 A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 - HS làm quen với GV, bạn học cùng lớp.

 - Giúp HS biết và hiểu mục đích yêu cầu môn học Tiếng Việt.

 - Biết cách sử dụng và giữ gìn cẩn thận các dụng cụ học tập của môn Tiếng Việt.

 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV + HS : Sách Tiếng Việt 1 ( tập 1 ). Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1, bảng

 con, phấn, bông lau

 

doc 30 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH TUẦN 1
Ngày dạy
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
23/8/2010
Hai
1
2
3
4
5
SHTT
HV
HV
Toán
NHẠC
Chào cờ
Ổn định tổ chức( tiết 1 )
Ổn định tổ chức( tiết 2 )
Tiết học đầu tiên
Cô Diễm phụ trách
24/8/2010
Ba
1
2
3
4
HV
HV
TOÁN
ĐĐ
Các nét cơ bản ( tiết 1 )
Các nét cơ bản ( tiết 2)
Nhiêu hơn ít hơn
Em là học sinh lớp 1
25/8/2010
Tư
1
2
3
4
HV
HV
TNXH
TC
Chữ e ( tiết 1 )
Chữ e ( tiết 2 )
Cơ thể của chúng ta
Giới thiệu một số bìa giấy và dụng cụ học thủ công
26/8/2010
Năm
1
2
3
4
HV
HV
Toán
MT
Chữ b (tiết 1)
Chữ b (tiết 1)
Hình vuông – hình tròn
Thầy Sét phụ trách
27/8/2010
Sáu
1
2
3
4
5
HV
HV
Toán
TD
SHTT
Dấu sắc ( tiết 1 )
Dấu sắc ( tiết 1 )
Hình tam giác
Thầy Mường phụ trách
Sinh hoạt lớp
 Mỹ Phước D: Ngày 20/8 /2010
 Người soạn 
 Nguyễn Thị Liên
Thứ hai ngày 23 tháng 08 năm 2010
Bài: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP 
Môn: Học Vần 
 Tiết :1,2 
 A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
	 - HS làm quen với GV, bạn học cùng lớp.
	 - Giúp HS biết và hiểu mục đích yêu cầu môn học Tiếng Việt.
	 - Biết cách sử dụng và giữ gìn cẩn thận các dụng cụ học tập của môn Tiếng Việt. 
 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	 GV + HS : Sách Tiếng Việt 1 ( tập 1 ). Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1, bảng 
 con, phấn, bông lau
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- KHỞI ĐỘNG
II- KIỂM TRA: 
- Điểm danh.
- KT đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét.
III- BÀI MỚI : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP
Giới thiệu :
GV nêu yêu cầu và nội dung tiết học.
Nêu tên các loại dụng cụ học tập.
2. Các hoạt động :
 Hoạt động 1. Giới thiệu.
 - Giới thiệu tên lớp, tên GV và sơ nét về mình.
 - GV làm quen với từng HS.
 - Yêu cầu HS quay sang trái, phải, trước, sau giới thiệu tên và làm quen với các bạn.
 - Hướng dẫn một số trò chơi, bài hát 
 Hoạt động 2 .
- Bầu ban cán sự lớp: Lớp trưởng, lớp phó học tập, văn nghệ.
- Phân tổ học tập : Nêu mục đích yêu cầu của việc thành lập tổ
. Chia lớp thành 4 tổ.
. Phân công tổ trưởng, tổ phó.
 Tiết 2
 Hoạt động 3.
Hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa :
- Giới thiệu SGK, vở bài tập.
- Hướng dẫn sử dụng SGK : mở, gấp sách .
Quan sát giúp đỡ HS.
 Hoạt động 4.
 Giới thiệu và sử dụng các dụng cụ học tập môn TV 1.
- Bút chì, thước kẻ, gôm, bảng con, bông lau : Công dụng của chúng.
+ Thực hiện mẫu cách đưa, úp bảng ( kèm hiệu lệnh ) , cầm bút, thước
+ Quan sát, nhận xét.
- Tên gọi và cách sử dụng các dụng cụ trong bộ ĐDDH.
- Yêu cầu HS lấy các dụng cụ và nói tên từng dụng cụ.
IV- CỦNG CỐ.
- Gọi HS nhắc lại nội dung tiết học.
-Yêu cầu HS lấy các dụng cụ học tập nêu tên và cách sử dụng từng dụng cụ.
Trò chơi
Chọn, gọi tên đúng, nhanh các dụng cụ học tập môn TV.
V- NHẬN XÉT- DẶN DÒ
- HS về thực hiện lại các thao tác úp, giơ bảng, cách sử dụng bút, thước, sách 
- Mua sắm đầy đủ các dụng cụ học tập.
- Nhận xét ưu, khuyết điểm.
- Tiết sau : Các nét cơ bản.
- Vỗ tay hát
- Trả lời khi được gọi tên.
- Để các dụng cụ học tập lên bàn.
- 4 HS nhắc lại.
- HS giới thiệu tên.
- Làm theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS làm quen với tổ.
- Quan sát sách, vở của mình.
- Thực hiện lấy, mở, gấp sách ( 3 lần) .
- Quan sát.
- Nêu tên các loại dụng cụ học tập của mình.
- Nhắc lại từng dụng cụ.
- 5-6 HS.
- 4HS.
 Bài :TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN 
Môn: Toán 
 Tiết :1 
 A. MỤC TIÊU : Giúp HS.
	- Nhận biết các việc thường làm trong các tiết học Toán.
	- Bước đầu biết được các yêu cầu cần đạt được trong môn Toán 1.
	- Làm quen với SGK, bộ ĐD học Toán.
	- Hình thành thói quen, kĩ năng giữ gìn cẩn thận đồ dùng học tập của mình.
 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	GV + HS : SGK, vở bài tập, bộ ĐD học Toán.
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- KHỞI ĐỘNG
2- KIỂM TRA: 
- KT đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét.
3- BÀI MỚI : TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
Giới thiệu :
- GV nêu yêu cầu và nội dung môn Toán 1.
- Nêu tên các loại dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, bộ ĐD học Toán.
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Giới thiệu các yêu cầu cần đạt trong học Toán.
Cuối năm học các em sẽ biết : 
- Đọc, đếm, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.
- Làm được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100
- Biết xem đồng hồ, ngày, tháng, năm 
Động viên khích lệ các em đi học đều, đúng giờ, chú ý lắng nghe giảng bài, làm bài tập 
Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng SGK.
- Cho HS xem sách Toán 1, giới thiệu sách.
- Hướng dẫn lấy sách và mở trang “ Tiết học đầu tiên” .
- Yêu cầu HS mở và gấp sách.
- Hướng dẫn cách sử dụng SGK.
Hoạt động 3 : Làm quen với một số hoạt động học Toán.
- Cho HS quan sát tranh thảo luận đôi trả lời câu hỏi 
+ Tranh 1 : Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Tranh 2, 3 : Trong giờ học Toán cần có những đồ dùng học tập nào ? 
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét .
Hoạt động 4 : Làm quen với bộ ĐD học Toán.
- Giới thiệu từng dụng cụ học tập và công dụng của nó : que tính, mô hình đồng hồ, các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật, bảng cài, thước.
- Yêu cầu HS lấy đồ dùng học tập của mình.
- Nhắc nhở HS giữ gìn cẩn thận
- Nhận xét
4- CỦNG CỐ.
- Gọi HS nhắc lại nội dung tiết học.
- Nêu các dụng cụ học tập ,và cách sử dụng từng dụng cụ.
Trò chơi
Chọn, gọi tên đúng,nhanh các dụng cụ học tập môn Toán.
5- DẶN DÒ
- Hằng ngày mang đầy đủ dụng cụ học tập.
- Mua sắm đầy đủ các dụng cụ học tập.
- Nhận xét ưu, khuyết điểm.
- Tiết sau : Nhiều hơn, ít hơn.
- Vỗ tay hát.
 - Để các dụng cụ học tập lên bàn.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Mở sách.
- 3 lần.
Hát vui- Trò chơi.
- Quan sát tranh thảo luận trả lời câu hỏi 
- Các bạn đang ngồi học.
- Que tính, thước kẻ, bộ ĐD học Toán, vở bài tập 
5 – 6 HS.
- Quan sát.
- Nhắc lại từng tên các đồ dùng và công dụng của nó.
Thực hiên sắp xếp và cất bộ ĐD học Toán.
- 2HS.
- 4- 5HS
- 4HS.
-------˜&™-------
Thứ ba ngày 24 tháng 08 năm 2010
 Bài : CÁC NÉT CƠ BẢN
Môn: Học Vần 
 Tiết :1,2 
 A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
	 - HS làm quen và nhận biết được các nét:Ngang, nét sổ, xiên trái, xiên phải , nét móc, cong, khuyết 
	 - Bước đầu tập viết các nét và gọi tên chính xác các nét cơ bản. 
	 - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho các em.
 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	 GV : Mẫu các nét viết, bảng con .
 HS : Bảng con, phấn, bông lau, vở tập viết.
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- KHỞI ĐỘNG
II- KIỂM TRA: 
- Điểm danh.
- Tiết vừa qua em học bài gì ?
- Kể tên và nêu công dụng của các đồ dùng học môn TV ?
- KT đồ dùng học tập củ HS.
- Nhận xét.
III- BÀI MỚI : CÁC NÉT CƠ BẢN
Giới thiệu :
Tiết học hôm nay cô hướng dẫn các em làm quen với các nét cơ bản. Ghi tựa bài.
Gắn mẫu các nét viết bảng phụ.
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Giới thiệu 6 nét cơ bản đầu.
- Gắn các nét mẫu đã viết sẵn bảng phụ.
- Hướng dẫn đọc và nhận biết các nét : Ngang, sổ thẳng, xiên trái , xiên phải, móc trên, móc dưới, móc hai đầu. 
GIẢI LAO. 
Hoạt động 2: Luyện viết.
GV viết mẫu từng nét, vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- Gọi HS nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn HS luyện viết từng nét.
- Quan sát giúp đỡ HS.
TIẾT 2.
Hoạt động 3: Giới thiệu các nét còn lại.
- Gắn các nét mẫu đã viết sẵn bảng phụ.
- Hướng dẫn đọc và nhận biết các nét: Cong trái,
Cong phải , cong kín , khuyết trên, khuyết dưới .
Hoạt động 4: Luyện viết.
 - GV vừa viết mẫu từng nét, vừa nêu quy trình viết.
- Gọi HS nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn HS luyện viết từng nét.
- Quan sát giúp đỡ HS.
- Hướng dẫn HS tô vào vở tập viết.
Chấm một số vở của HS.
IV- CỦNG CỐ.
- Hôm nay em học bài gì ?
- Kể tên các nét cơ bản ?
Trò chơi
Viết đúng,nhanh một số nét cơ bản.
V- NHẬN XÉT- DẶN DÒ
- Về học bài và tập viết lại các nét vào bảng con.
- Xem bài 1 : E
- Nhận xét ưu, khuyết điểm.
- Hát. 
- Ổn định tổ chức lớp.
- 5-6 HS
- Để lên bàn dụng cụ học tập của mình.
- 3-4HS đọc tựa bài.
- Quan sát
- Đọc tên các nét cá nhân, nhóm, lớp. 
- Quan sát.
- 3-4HS
- Viết bảng con.
-HS trả lời 
- Quan sát.
- Đọc tên các nét cá nhân, nhóm, lớp. 
- Hát vui.
- Quan sát.
- 3-4HS.
- Viết bảng con.
- HS tô vào vở tập viết.
- Các nét cơ bản.
- 5-6HS
- 4HS
-------˜&™-------
 Bài: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN 
Môn: Toán 
 A. MỤC TIÊU : Giúp HS biết .
	 - So sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
	 - Biết sử dụng các từ “ Nhiều hơn, ít hơn ” khi so sánh số lượng các đồ vật.
	 - Hình thành thói quen, kĩ năng nhận diện các vật chính xác.
 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	 GV : SGK, tranh, mẫu vật : viết, thước, 3 cái ly, 2 cái muỗng , bộ ĐD học Toán.
 HS : SGK, vở bài tập, bộ ĐD học Toán.
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- KHỞI ĐỘNG
II- KIỂM TRA: 
- Tiết vừa qua em học bài gì ?
- Kể tên và nêu công ... -----˜&™-------
 Bài: HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN
Môn: Toán 
 A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
 - Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn.
 - Bước đầu nhận ra hình vuông hình tròn từ các vật thật.
 - Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3
 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có màu sắc khác nhau.. Một số vật thật có 
 hình vuông, hình tròn.
 HS : SGK , vỏ BT Toán Bộ ĐD học Toán.
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- KHỞI ĐỘNG
II- KIỂM TRA: 
- Tiết vừa qua em học bài gì ?
- Gắn tranh cho HS so sánh.
- KT đồ dùng học tập củ HS.
- Nhận xét.
III- BÀI MỚI : HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN
Giới thiệu :
 Cho HS xem và hỏi : Cô đố các em đây là hình gì ?
 Giới thiệu ghi tựa bài bảng lớp.
 2. Các hoạt động :
a/ Giới thiệu hình vuông:
Đưa lần lượt từng tấm bìa hình vuông lên nói: đây là hình vuông.
Dùng bộ học toán: tìm cho cô hình vuông.
Thảo luận tìm đồ vật có dạng hình vuông?
b/ Giới thiệu hình tròn:
Đưa lần lượt từng tấm bìa hình tròn lên nói: đây là hình tròn.
Tìm hình tròn trong bộ học toán.
 Thảo luận tìm các đồ vật nào có dạng hình tròn?
c/ Thực hành:
Tô màu vào các hình vuông.
Tô màu vào các hình tròn.
Hình vuông và hình tròn tô màu khác nhau.
Sắp các hình vuông thành những hình khác nhau. 
d/ Hoạt động nối tiếp
Nêu tên các vật hình vuông, hình tròn ở lớp, ở nhà.
Cho học sinh vẽ hình vuông, hình tròn vào.
IV- CỦNG CỐ.
- Em vừa học bài gì ?
Trò chơi
 Sắp đúng các hình : 
 - Mỗi tổ 1 HS.
 - 1HS có 3 hình vuông, 2 hình tròn.
 - Khi có hiệu lệnh các em gắn các hình lên đúng, nhanh sẽ thắng.
V- NHẬN XÉT- DẶN DÒ
- Về tìm hình vuông, hình tròn các đồ vật có trong gia đình.
- Xem bài : Hình tam giác
- Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - Hát vui.
 - Nhiều hơn – Ít hơn.
- 3-4HS so sánh.
- 1HS : Hình vuông, hình tròn.
- 3-4HS đọc tựa bài.
Lập lại cá nhân, đồng thanh.
-Tìm và đưa lên.
- Thảo luận đôi. Vài HS trình bày trước lớp : Khăn mùi xoa, viên gạch hoa  
Lập lại cá nhân, đồng thanh.
Tìm và đưa lên.
Bánh xe, chữ o.
Bài tập 1.
Bài tập 2.
Tô màu vào hình búp bê.
Bài tập 3.
Dùng các hình trong bộ học toán để sắp các hình vuông thành những hình khác nhau.
5-6 HS.
Mỗi học sinh vẽ một hình vuông, một hình tròn vào giấy và tô màu. 
- Hình vuông, hình tròn.
- HS cùng chơi
- HS lắng nghe
-------˜&™-------
Thứ sáu ngày 27 tháng 08 năm 2010
Bài: DẤU SẮC
 Môn: Học Vần 
 A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 
- Học sinh nhận biết được dấu sắc và thanh sắc.
- Biết ghép tiếng bé.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : SGK . Bảng kẻ ô li. Các vật tựa như hình dấu sắc. Tranh minh hoạt các tiếng, luyện nói.
HS : Bảng con, bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1, sách Tiếng Việt 1( tập 1 ), vở tập viết 1 (tập 1 ).
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- KHỞI ĐỘNG.
II- KIỂM TRA: B
- Tiết vừa qua em học bài gì ?
- GV đưa bảng con viết b, be.
 Đọc b, be 
- Nhận xét.
III- BÀI MỚI : DẤU SẮC
1/ Giới thiệu bài:
Các tranh này vẽ ai và vẽ gì?
Các tiếng : bé, lá chuối, cá, chó , khế là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu sắc.
Chỉ bảng các tiếng có dấu / trong bài : Dấu này là dấu sắc.
Ghi bảng tựa bài.
2/ Các hoạt động :
a/ Dạy dấu thanh:
Chỉ bảng: /
Dấu sắc là 1 nét sổ nghiêng phải.
Dấu sắc giống cái gì?
Đưa các mẫu vật, dấu sắc trong bộ chữ để HS có ấn tượng nhớ lâu.
Các bài trước chúng ta học chữ e, b và tiếng be, khi thêm dấu sắc vào tiếng be ta được tiếng bé.
Ghi bảng bé.
Dấu sắc được đặt ở vị trí nào trong tiếng bé?
Phát âm bé.
 b - e - be - sắc bé.
Sửa phát âm cho HS. 
GIẢI LAO.
b/ Luyện viết :
- Hướng dẫn viết trên không
- Hướng dẫn viết bảng con.
Viết mẫu nêu cách viết : / 
Dấu sắc là 1 nét sổ nghiêng phải được đặt ở trong ô li.
Hướng dẫn viết tiếng bé.
Nhận xét sửa sai cho học sinh .
IV- CỦNG CỐ
GV : Các em vừa học bài gì ?
 Dấu sắc có trong các tiếng nào?
Gọi HS đọc bài bảng lớp
Thi đua : Viết nhanh tiếng bé.
V- NHẬN XÉT- DẶN DÒ.
- Xem bài SGK.
- Nhận xét ưu, khuyết điểm.
- Chuẩn bị tiết 2.
 TIẾT 2.
I- KHỞI ĐỘNG.
II- KIỂM TRA: DẤU SẮC ( Tiết 1 )
- Nêu cấu tạo dấu sắc?
- Gọi HS đọc bài bảng lớp.
- Nhận xét.
lll- LUYỆN TẬP:
a/ Luyện đọc:
Chỉ bảng gọi HS đọc.
Sửa phát âm cho HS. 
- Hướng dẫn HS đọc SGK.
b/ Luyện viết :
Hướng dẫn HS tô vào vở tập viết.	
Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm viết 
c/ Luyện nói :
 Chủ đề : bé.
- Cho HS quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
- Tranh vẽ các bạn đang làm gì ?
- Các tranh có gì giống nhau?
- Các tranh có gì khác nhau?
- Gọi HS trả lời trước lớp.
IV- CỦNG CỐ
GV : Các em vừa học bài gì ?
 Dấu sắc có trong các tiếng nào?
Gọi HS đọc bài bảng lớp
Thi đua : Viết nhanh tiếng bé.
V- NHẬN XÉT- DẶN DÒ.
- Về học bài, làm bài tập.
- Xem bài : Dấu hỏi, dấu nặng.
- Nhận xét ưu, khuyết điểm.
- Hát
- Âm b .
- 3 HS đọc.
Viết bảng con:
- 2 HS : Tranh vẽ bé, cá, lá chuối, khế.
 - 2HS: Dấu sắc. Đọc đồng thanh.
2HS: Cái thước để nghiêng.
- Tìm dấu sắc trong bộ chữ.
- 3 HS đọc.
- Dấu sắc được đặt ở bên trên chữ e.
õ
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-Múa hát.
- Viết trên không
- Viết bảng con : /, be, bé.
- Dấu sắc.
- Tiếng bé.
3-4 HS.
2 HS
-1 HS.
- 4 HS.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc SGK.
Tập tô be, bé trong vở tập viết.
- HS quan sát tranh SGK thảo luận đôi trả lời câu hỏi:
Các bạn ngồi học trong lớp, hai bạn gái nhảy dây, bạn gái đi học, đang vẫy tay tạm biệt , bạn gái tưới rau.
Đều có các bạn.
Các hoạt động học, nhảy dây, đi học, tưới rau.
- 3-4 HS trả lời trước lớp.
 - Dấu sắc.
- 1HS : bé.
- 3HS.
- 4 tổ.
- HS lắng nghe
Bài: HÌNH TAM GIÁC
Môn: Toán Tiết :3 
 A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
 - Nhận và nêu đúng tên hình tam giác.
 - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Một số hình tam giác bìa có kích thước, màu sắc khác nhau. Một số đồ vật thật có mặt hình tam giác.
 HS : SGK , vỏ BT Toán Bộ ĐD học Toán.
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- KHỞI ĐỘNG
II- KIỂM TRA: Hình vuông, hình tròn .
- Tiết vừa qua em học bài gì ?
- Gọi HS chỉ tranh hình vuông, hình tròn.
- Nêu các đồ vật có hình vuông, hình tròn.
- Nhận xét.
III- BÀI MỚI : HÌNH TAM GIÁC.
Giới thiệu : 
 - Các em đã được học hình vuông, hình tròn hôm nay chúng ta sẽ học bài hình tam giác.
 - Giới thiệu ghi tựa bài bảng lớp.
Các hoạt động :
a/ Giới thiệu hình tam giác:
Giơ lần lượt từng tấm bìa hình tam giác cho học sinh xem và nói: Đây là hình tam giác.
Cho học sinh chọn một hình vuông, hình tròn, hình tam giác, để riêng từng nhóm . 
Hỏi : Hình gì đã học rồi ?
 Còn lại là hình gì ?
- Gọi HS cầm hình tam giác trong bộ học toán đưa lên và nói: hình tam giác.
b/ Thực hành xếp hình:
Hướng dẫn HS dùng các hình tam giác, hình vuông có màu sắc khác nhau để xếp hình: cái nhà, cái thuyền, chong chóng
c/ Trò chơi: Thi đua chọn nhanh các hình.
Gắn lên bảng 5 hình tam giác, 5 hình vuông, 5 hình tròn, gọi 3 HS lên bảng chọn 1 loại hình.
Nhận xét: ai nhanh, đúng được khen.
d/ Hoạt động nối tiếp:
Hướng dẫn học sinh tìm các đồ vật có hình tam giác.
IV- CỦNG CỐ.
- Em vừa học bài gì ?
- Về tìm hình tam giác các đồ vật có trong gia đình.
V- DẶN DÒ: 
- Xem bài : Luyện tập.
- Nhận xét ưu, khuyết điểm.
- Hát vui.
- Hình vuông, hình tròn
- 2 HS.
- 3 – 4 HS.
- 3-4HS đọc tựa bài.
- Nhìn tấm bìa và nhắc lại.
- Hình vuông, hình tròn.
 - Chọn hình còn lại để trước mặt., trao đổi theo nhóm xem hình còn lại tên gọi là gì? (hình tam giác ).
- HS cầm hình tam giác trong bộ học toán đưa lên và nói: hình tam giác.
- HS xếp hình.
Tô màu các hình trong SGK.
3 HS thi đua chọn hình.
- HS tìm ở lớp, ở nhà.
- Hình tam giác
- HS theo dõi
SINH HOẠT LỚP
ỔN ĐỊNH LỚP – SINH HOẠT NỘI QUI
I/ Mục đích yêu cầu:
Giúp HS biết tổ chức lớp, phân chia cán sự lớp
Biết giữ nội qui nhà trường khơng vi phạm
Yêu thích học tập
II/ Đồ dùng dạy học
Phiếu nội qui nhà trường
III/ Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
 - Hát
2. Tự giới thiệu
- Cho từng học sinh tự giới thiệu tên mình cho thầy biết
3. Ổn định lớp học - Sinh hoạt nội qui 
* Ổn dịnh lớp học
- Cho học sinh ứng cử làm lớp trưởng, bầu lớp trưởng, lớp phĩ tổ trưởng từng tổ, lớp phĩ văn thể . . . . 
à Lớp Trưởng : 
à Lớp phĩ: 
à Tổ trưởng tổ 1 : 
à Tổ trưởng tổ 2 : 
à Tổ trưởng tổ 3 : 
- Giáo viên mời các cán sự lớp lên giới thiệu lần nữa cho cả lớp thấy
* Sinh hoạt nội qui
- Giáo viên nêu các điều trong nội qui nhà trường và dán ở lớp
 + Đi học đúng giờ
 + Nghỉ học phải cĩ phép
 + Xem bài trước khi lên lớp
 + Trang phục
 + Khơng chửi thề, nĩi tục
 +Bảo về của cơng
 + An tồn giao thơng
 . . . . . . . . . . . . . ..
Hs nêu lại
4/ Củng cố
Cho học sinh nhắc lại các cán sự trong lớp
Nêu lại nọi qui nhà trường
* GDHS : Thực hiện tốt nội qui nhà trường
5/ Dặn dị :
Các cán sự lớp phải thực hiện đúng nhiệm vụ của mình
Tổ viên thực hiện đúng nội qui nhà trường.
--- o0o---

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1.doc