Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 19 năm học 2009

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 19 năm học 2009

THỂ DUC

 (GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH)

______________________________

Tiết 3 TOÁN

 KI - LÔ - MÉT VUÔNG

A/ Mục tiêu : (Sgv tr 179).

B/ Chuẩn bị :

 - Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng , khu rừng , mặt hồ , vùng biển .

 - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .

 C/ Lên lớp :

 

doc 30 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 19 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 19 
 Ngày soạn : 7-1-2009
 Ngày dạy : Thứ hai , ngày 12-1-2009
Tiết 1	CHÀO CỜ
_______________________________________________
Tiết 2 	THỂ DUC
 (GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH)
______________________________	
Tiết 3 	 TOÁN 
 	 KI - LÔ - MÉT VUÔNG 
A/ Mục tiêu : (Sgv tr 179).
B/ Chuẩn bị : 
 - Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng , khu rừng , mặt hồ , vùng biển .
 - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà .
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
-Nhận xét chung phần kiểm tra bài
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Khai thác:
+ Giới thiệu ki - lô - mét vuông :
+ Cho HS quan sát bức tranh hoặc ảnh chụp về một khu rừng hay cánh đồng có tỉ lệ là hình vuông có cạnh dài 1km 
+ Gợi ý để học sinh nắm được khái niệm về ki- lô- mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1ki- lô- mét .
-Yêu cầu HS dựa vào mô hình ô vuông kẻ trong hình vuông có diện tích 1dm2 đã học để nhẩm tính số hình vuông có diện tích 1 m2 có trong mô hình vuông có cạnh dài 1km ?
-Hướng dẫn học sinh cách viết tắt và cách đọc ki - lô mét vuông .
-Đọc là : ki - lô - met vuông .
- Viết là : km2 
*Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài .
 c) Luyện tập :
*Bài 1 :
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Hỏi học sinh yêu cầu đề bài .
+ GV kẻ sẵn bảng như SGK .
-Gọi học sinh lên bảng điền kết quả 
-Nhận xét bài làm học sinh .
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : 
-Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
 -Gọi hai em lên bảng sửa bài 
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .
*Bài 3 :
-Gọi học sinh nêu đề bài 
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
-Gọi 1 em lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở .
-Giáo viên nhận xét bài học sinh . 
Bài 4
 -Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .
GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh .
+Yêu cầu HS đọc kĩ về từng số đo rồi ước lượng với diện tích thực tế để chọn lời giải đúng .
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 d) Củng cố - Dặn dò:
 -Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài tập trong vở bài tập.
- HS thực hiện yêu cầu .
-Học sinh nhận xét bài bạn .
-Lớp theo dõi giới thiệu
-Quan sát để nhận biết về khái niệm đơn vị đo diện tích ki - lô - mét vuông 
-Nắm về tên gọi và cách đọc , cách viết đơn vị đo này .
-Nhẩm và nêu số hình vuông có trong hình vuông lớn có 1000 000 hình 
-Vậy : 1 km2 = 1000 000 m2.
+ Đọc là : Ki - lô - mét vuông 
-Lấy bảng con để tập viết một số đơn vị đo có đơn vị đo là km2 .
-Ba em đọc lại số vừa viết 
 -Hai em nêu lại nội dung ki - lô - mét vuông 
- Hai học sinh đọc thành tiếng . 
+ Viết số hoặc chữ vào ô trống .
-Một HS lên bảng viết và đọc các số đo có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông :
 Đọc 
 Viết 
Chín trăm hai mươi mốt li lô mét vuông
921km2 
Hai nghìn ki lô mét vuông 
2000km2 
Năm trăm linh chín ki lô mét vuông 
509km2 
Ba trăm hai mươi nghìn ki lô mét vuông 
320 000 km2 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn 
-Đọc viết số đo diện tích có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông . 
-Hai em đọc đề bài . 
-Hai em sửa bài trên bảng .
 1km2 = 1000 000 m2 
1m2 = 100 dm2 
 32 m2 49dm2 = 3249 dm2
1000 000 m2 = 1 km2 
5km2 = 5000 000 m2 
2 000 000 m2 = 2 km2 
-Hai học sinh nhận xét bài bạn . 
-Hai học sinh đọc thành tiếng .
-Lớp thực hiện vào vở .
 Giải : 
 Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là :
 3 x 2 = 6 ( km2 )
 Đáp số : 6 km2 
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Lớp làm vào vở .
+ Một HS làm trên bảng .
a/ Diện tích phòng học : 40 m 2 
b/ Diện tích nước Việt Nam : 330 991 km 2 
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
_____________________________________
 Tiết 4	 TẬP ĐỌC 
 BỐN ANH TÀI 
 I. Mục tiêu: (Sgv tr3 tập 2).
 Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng phương ngữ: Nắm tay
 đóng cọc , Lấy tai tát nước , móng tay đục máng ,
 II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
Tranh ảnh họa bài đọc trong SGK
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Rất nhiều mặt trăng " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ .
- Tranh vẽ gì ?
 + Để mở đầu cho chủ điểm " Hoa của Đất " Hôm nay các em cùng học bài " Bốn anh tài" câu chuyện này sẽ cho các em biết về bốn thiếu niên có sức khoẻ , tài ba hơn người đã biết hợp nhau lại để làm việc nghĩa .
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
 -1 Hs đọc toàn bài.
 Gv chia đoạn đọc.
-Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 1.GV ghi bảng các tiếng từ khó(như yêu cầu), luyện đọc cho Hs sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
-Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 2,Gv nêu câu hỏi giải nghĩa từ khó(Cẩu Khây,yêu tinh, thông minh).
 Hd Hs đọc câu dài:Đến một cánh đồng...cao bằng nhà.
-Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 3(trôi chảy, mạch lạc).
 -Hs luyện đọc cặp.
 -Gọi 1 HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+Toàn bài đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
+Nhấn giọng những từ ngữ: đến một cánh đồng , vạm vỡ , dùng tay làm vồ đóng cọc , ngạc nhiên , thấy một cậu bé dùng tai tát nước 
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây ?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
+Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh với những ai ?
+ Nội dung đoạn 2,3 và 4 cho biết điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 5, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi.
+ Gọi HS đọc đoạn 5 .
Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
-Ý chính của đoạn 5 là gì?
 * Đọc diễn cảm:
-yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tim ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
Ngày xưa , / ở bản kia , / có một chú bé tuy nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi 
 Vì vậy / người ta đặt tên cho chú là Cẩu Khây Cẩu Khây lên mười tuổi , sức đã bằng trai mười tám , mười lăm tuổi đã tinh thông võ nghệ .
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
 -Nêu nội dung chính của bài?
-Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát và lắng nghe.
- Tranh vẽ các bạn nhỏ tượng trưng cho hoa của đất đang nhảy múa , ca hát ."
-5HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Ngày xưa  đến thông võ nghệ.
+ Đoạn 2:Hồi ấy  đến yêu tinh.
+Đoạn 3: Đến một cánh đồng  đến diệt trừ yêu tinh
+Đoạn 4: Đến một vùng khác  đến hai bạn lên đường .
+Đoạn 5: được đi ít lâu  đến em út đi theo.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi , 10 tuổi sức đã bằng trai 18 .
+ 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ , có lòng thương dân , có chí lớn quyết trừ diệt cái ác .
+Đoạn 1 nói về sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây .
-2 HS nhắc lại.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến cho làng bản tan hoang , có nhiều nơi không còn một ai sống sót .
+Cẩu Khây cùng ba người bạn Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước , và Móng Tay Đục Máng lên đường đi diệt trừ yêu tinh 
+ Nội dung đoạn 2 , 3và 4 nói về yêu tinh tàn phá quê hương Cẩu Khây và Cẩu Khây cùng ba người bạn nhỏ tuổi lên đường đi diệt trừ yêu tinh .
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng nắm tay làm vồ để đóng cọc xuống đất , Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai của mình để tát nước Móng Tay Đục Máng có thể dùng móng tay của mình đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng .
+Đoạn 5 nói lên sự tài năng của ba người bạn Cẩu Khây .
-1 HS nhắc lại.
-5 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn).
-1 HS đọc thành tiềng.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
+ Nội dung câu chuyện ca ngợi sự tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây
______________________________________________________
 Ngày soạn : 7-1-2009
 Ngày dạy : Thứ ba , ngày 13-1-2009
Tiết 1	 TOÁN 
 LUYỆN TẬP 
 A. Mục tiêu (sgv tr 180)
 B. Chuẩn bị :
 -gv: bảng phụ . -Hs: bảng con. 
 C. Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà .
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
-Nhận xét chung phần kiểm tra bài
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện tập :
*Bài 1 :
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Hỏi học sinh yêu cầu đề bài .
-Yc học sinh làm bảng con, 2 Hslên bảng điền kết quả. 
-Nhận xét bài làm học sinh .
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : 
-Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
 -Gọi 2 em lên bảng sửa bài 
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .
*Bài 4 :
-Gọi học sinh nêu đề bài 
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
-Gọi 1 em lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở .
-Giáo viên nhận xét bài học sinh . 
Bài 5
 -Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .
GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh .
+ Yêu cầu hS quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm ra câu trả lời để chọn lời giải đúng .
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 d) Củng cố - Dặn dò:
 Yc Hs nhắc lại nội dung chính của bài.
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS thực hiện yêu cầu .
-Học sinh nhận xét bài bạn .
-Lớp theo dõi giới thiệu
- Hai học sinh đọc thành tiếng . 
+ Viết số thích hợp vào chỗ trống .
-2 HS lên bảng làm .
530 dm2 = 530 00cm2 
10 km 2 = 10 000 000 m2
1 0 ... ng trình bày , Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung ( nếu có )
- Nhận xét và cho điểm từng học sinh .
3.Hoạt động kết thúc:
+ Hỏi : - Từ cấp gió nào trở lên sẽ gây hại cho người và nhà cửa , của cải ?
- Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết ?
 -GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau thông qua việc hoàn thành phiếu điều tra sau .
-HS trả lời.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc .
-HS thực hiện theo yêu cầu .
+Thực hiện theo yêu cầu trình bày và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn .
 Lắng nghe .
+ HS chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm.
+ Thực hành làm thí nghiệm và quan sát các hiện tượng xảy ra .
+ Đại diện 1 nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung .
-Cấp 2 : gió nhẹ .
- Cấp 5 : gió khá mạnh .
-Cấp 7 : gió to .
-Cấp 9 : gió dữ 
- Cấp12 : bão lớn 
+ Lắng nghe .
 HS lần lượt trả lời .
- Khi có gió mạnh kèm theo mưa to là dấu hiệu trời có dông .
- Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to , bầu trời đầy mây đen đôi khi có gió xoáy .
-HS hoạt động theo nhóm 4 người .
-Trong nhóm thảo luận và lên chỉ từng bức tranh để trình bày.
- 4 HS ngồi cùng bàn thảo luận trao đổi và giải thích các hiện tượng .
- HS trình bày ý kiến .
+ Lắng nghe .
- Lắng nghe GV phổ biến luật chơi .
-4HS lên tham gia trò chơi . Khi trình bày có thể kết hợp chỉ tranh minh hoạ và nói theo ý hiểu biết của mình .
 PHIẾU ĐIỀU TRA
Họ tên ...................................................
Lớp ........................................................
Nơi ở hiện tại .........................................
Đánh dấu X vào trước những ý đúng với hiện trạng ở địa phương em 
1. Không khí ở địa phương em :
- Trong lành - Bị ô nhiễm 
2 . Nguyên nhân gây nhiễm bẩn ở địa phương em: 
- Khói nhà máy 
- Rác thải thối rữa - Khói xe máy , ô tô .
- Các loại bụi . - Đốt cháy các loại rác 
- Khói thuốc lá . - Các nguyên nhân khác 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà .
-Chấm tập hai bàn tổ 4.
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
-Nhận xét chung phần kiểm tra bài
 2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về một hình mới đó là " hình bình hành " 
 b) Khai thác:
+ Hình thành biểu tượng về hình bình hành :
+ Cho HS quan sát hình vẽ trong phần bài học của SGK rồi nhận xét hình dạng của hình , từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành .
-Hướng dẫn học sinh tên gọi về hình bình hành .
*Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài .
+ Nhận biết một số đặc điểm về hình bình hành :
+ Yêu cầu HS phát hiện các đặc điểm của hình bình hành .
- Gọi 1 HS lên bảng đo các cặp cạnh đối diện , ở lớp đoc hình bình hành trong sách giáo khoa và đưa ra nhận xét 
+ Yêu cầu nêu ví dụ về các đồ vật có dạng hình bình hành có trong thực tế cuộc sống .
+ Vẽ lên bảng một số hình yêu cầu HS nhận biết nêu tên các hình là hình bình hành . 
* Hình bình hành có đặc điểm gì ?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại .
 c) Luyện tập :
*Bài 1 :
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Hỏi học sinh đặc điểm hình bình hành .
+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng .
-Gọi 1 học sinh lên bảng xác định, lớp làm vào vở 
-Nhận xét bài làm học sinh .
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : 
-Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài .
- Vẽ 2 hình như SGK lên bảng .
- Hướng dẫn HS nắm về các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD .
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
 -Gọi 1 em lên bảng sửa bài 
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .
* Bài 3 :
-Gọi học sinh nêu đề bài 
-Yêu cầu cả lớp vẽ vào vở .
-Gọi 1 em lên bảng vẽ thêm các đoạn thẳng để có các hình bình hành hoàn chỉnh .
-Giáo viên nhận xét bài học sinh . 
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS thực hiện yêu cầu .
-Học sinh nhận xét bài bạn .
-Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-Quan sát hình bình hành ABCD để nhận biết về biểu tượng hình bình hành .
- 2HS đọc : Hình bình hành ABCD. 
-1 HS thực hành đo trên bảng .
- HS ở lớp thực hành đo hình bình hành trong SGK rút ra nhận xét .
+ Hình bình hành ABCD có :
- 2 cặp cạnh đối diện là AB và DC cặp AD và BC .
- Cạnh AB song song với DC , cạnh AD song song với BC .
- AB = DC và AD = BC .
- HS nêu một số ví dụ và nhận biết một số hình bình hành trên bảng .
* hình bình hành có hai căp cạnh đối diện song song và bằng nhau .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Hai học sinh đọc thành tiếng . 
+ 1 HS nhắc lại .
-Một HS lên bảng tìm .
 H1 
 H3
 H2
 H4 H5
-Các hình 1 , 2 , 5 là các hình bình hành . 
-Củng cố biểu tượng về hình bình hành . 
-1 em đọc đề bài . 
- Quan sát hình , thực hành đo để nhận dạng biết các cặp cạnh đối song song và bằng nhau ở tứ giác MNPQ .
-1 em sửa bài trên bảng .
 C
 B M N
 A D Q P
+ Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì hình này có các cặp đối diện MN và PQ ; QM và PN song song và bằng nhau .
-Hai học sinh nhận xét bài bạn . 
-Hai học sinh đọc thành tiếng .
-Lớp thực hiện vẽ vào vở .
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
TẬP ĐỌC
 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI 
I. Mục tiêu: 
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
 -PN: tình yêu , chăm sóc , chữ thật to , loài người ,
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm cả bài thơ với giọng chậm , dàn trải dịu dàng chậm hơn ở câu kết bài .
Học thuộc lòng bài thơ .
Đọc - hiểu:
Hiểu nội dung bài : Mọi vật sinh ra trên trái đất này là vì con người , vì trẻ em . Hãy dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất . 
Hiểu nghĩa các từ ngữ : hiểu biết , loài người 
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 9 / SGK T2 (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 5 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Bốn anh tài " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-1 HS đọc bài.
-1 HS nêu nội dung chính của bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và nêu câu hỏi .
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ? 
+ Mọi người trên trái đất đều được sinh ra từ trời và từ con người mà mọi vật đã được sinh ra . Bài " Chuyện cổ tích loài người " sẽ cho các em biết thêm điều đó .
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Yêu cầu 7 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc).GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
-Lưu ý học sinh ngắt nhịp đúng :
Nhưng còn cần cho trẻ 
Tình yêu / và lời ru 
Cho nên mẹ sinh ra 
Để bể bồng chăm sóc 
Thầy viết chữ thật to 
" Chuyện loài " / trước nhất ..
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài thơ với giọng chậm , dàn trải dịu dàng chậm hơn ở câu kết bài .
*Nhấn giọng ở những từ ngư õ: trước nhất , toàn là , sáng lắm , tình yêu , lời ru , biết ngoan , biết nghĩ , thật to ...
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Trong " câu chuyện cổ tích " này ai là người sinh ra đầu tiên ?
+Khổ 1 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính khổ 1.
-Yêu cầu HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Sau trẻ em sinh ra cần có ngay mặt trời ?
+Khổ 2 có nội dung chính là gì?
-Ghi ý chính khổ 2.
-Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3 , trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ ?
- Yêu cầu HS đọc các khổ thơ còn lại , trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Bố và thầy giáo giúp trẻ em những gì ?
-Đó cũng chính là ý chính 2 khổ thơ còn lại .
-Ghi ý chính khổ 6 và 7 .
-Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 4.
-Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
+ GV kết lại nội dung bài : Bài thơ tràn đầy tình yêu mến đối với con người , với trẻ em . Trẻ em cần được yêu thương , dạy dỗ , chăm sóc . Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều dành cho trẻ em . Mọi vật , mọi người sinh ra là vì trẻ em , để yêu mến , giúp đỡ trẻ em .
-Ghi ý chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
-Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
-Giới thiệu các khổ thơ cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS đọc diễn cảm từng khổ thơ .
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát, lắng nghe.
-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+Khổ 1: Trời sinh ra đến ngọn cỏ.
+Khổ 2: Mắt trẻ conđến nhìn rõ.
+Khổ 3: Nhưng còn cần cho trẻ  đến chăm sóc.
+Khổ 4 : Muốn cho trẻ ... đến biết nghĩ .
+Khổ 5 : Rộng lắm ... đến là trái đất 
+Khổ 6 : Chữ bắt đầu ... đến thầy giáo .
+Khổ 7 : Cái bảng ... trước nhất .
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên Trái Đất ./ Trái Đất lúc đó chỉ toàn là trẻ em , cảnh vật trống vắng , trụi trần , không dáng cây , ngọn cỏ .
+ Cho biết trẻ con là người được sinh ra trước tiên trên trái đất .
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+Vì mặt trời có để trẻ nhìn rõ .
+ 1 HS nhắc lại .
+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi .
+Vì trẻ cần tình yêu và lời ru , trẻ cần bế bồng , chăm sóc .
+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi .
+ Bố giúp trẻ hiểu biết , bảo cho trẻ ngoan , dạy trẻ biết nghĩ .
+ Thầy dạy trẻ học hành .
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em / Ca ngợi trẻ em , thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn đối với trẻ em / Mọi sự thay đổi trên trái đất đều vì trẻ em .
+ Lắng nghe .
- 2 HS nhắc lại
-7 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
-HS luyện đọc trong nhóm 3 HS .
+ Tiếp nối thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ .
-2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ .
+ HS cả lớp .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 19 CKT.doc