Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 5

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 5

 Bài 17 : u - ư

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc được : u, ư, nụ, thư ; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: u, ư, nụ, thư.

 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: thủ đô.

 -

 II. Đồ dùng dạy và học:

 - GV: Tranh ảnh, BĐDH , Tiếng Việt, .

 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,.

 III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra:

- Gọi 2 em lên bảng viết, đọc âm: tổ cị, l mạ

- 2 – 4 em đđọc SGK

 3. Bài mới:

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai, ngày 17 tháng 09 năm 2012
 Bài 17 : u - ư
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh đọc được : u, ư, nụ, thư ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: u, ư, nụ, thư.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: thủ đô.
 - 
 II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, BĐDH , Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết, đọc âm: tổ cị, lá mạ
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1).Giới thiệu bài: 
* Dạy âm u: 
Giáo viên đọc mẫu chữ u, cho HS ghép đọc lại
H. Có âm u muốn có tiếng nụ thêm âm gì ? Dấu gì?
- Cho HS ghép và đọc lại tiếng nụ
- Quan sát tranh rút ra tiếng nụ
- Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy âm ư ( tương tự âm u )
* Hướng dẫn HS viết bảng.
GV lần lượt viết mẫu và phân tích quy trình viết.
Cho các em lần lượt viết.
* Đọc từ ứng dụng:
- Cho các em đọc thầm tìm tiếng chứa âm vừa học.
 - Đọc mẫu, giải thích, hướng dẫn đọc.
- Yêu cầu HS đọc.
4. Củng cố – Dặn dò:
Gọi HS đọc lại bài trên bảng.
Nhận xét tiết học. 
- HS đọc cá nhân – lớp
- Lần lượt trả lời 
- HS lần lượt ghép và đọc
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Lần lượt viết bảng con.
.
- Đọc thầm theo sự chỉ dẫn của GV
- Theo dõi
- Đọc cá nhân - lớp
TIẾT 2
 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại bài bảng lớp.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu:
- Cho HS quan sát tranh, rút ra câu
- Yêu cầu các em đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu các câu hỏi để HS trả lời.
- Quan sát uốn nắn.
 4. Củng cố - Dặn do
Gọi HS đọc lại baì ,nhận xét tiết học
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc cá nhân – lớp.
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Thể dục
Bài 4: Đội hình đội ngũ – trò chơi vận động
I. Mục tiêu.
	- Biết cách tập hợp hàng dọc dóng thẳng hàng.
	- Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ.
	- Biết tham gia chơi: Trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
II. Chuẩn bị.
	- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. GV chuẩn bị 1 còi
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
TG
SL
a) Phần mở đầu.
 - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 -Đứng vỗ tay hát.
 -Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp: 12, 12,
b)Phần cơ bản.
 * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
 Sau mỗi lần GV nhận xét, cho HS giải tán, rồi tập hợp.
 - Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ. 
 * Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
c) Phần kết thúc.
 * Đứng vỗ tay hát
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 -GV nhận xét giờ học giao bài tập về nha
5phút
25 phút
5phút
2-3 lần
3-4 lần
2 lần
-HS tập hợp 2 hàng dọc, quay thành 2 hàng ngang.
-Lần 1-2 GV điều khiển.
-Lần 3 cán sự tập hợp.
-GV điều khiển
-GV tổ chức cho HS chơi.
-GV cho vài HS lên thực hiện động tác, rồi cả lớp nhận xét.
Thứ ba ngày 18 tháng 09 năm 2012
Học vần
 Bài18: x - ch
 I. Mục tiêu:	
 - Đọc được: x, ch, xe, chó; từ và câu ứng dụng
 - Viết được : x, ch, xe, chó.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: xe bò,xe lu, xe ô tô. 
 II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, bảng viết sẵn từ và câu ứng dụng, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐ D học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra: 
 2 em viết bảng lớp. u – nụ, ư – thư
 2 – 4 em đọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy âm X: 
 - Đọc mãu :” Khi phát âm chữ x đầu lưỡi cham với môi, răng một khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh”.
 - Cho HS ghép và đọc.
H. Có âm x muốn có tiếng xe thêm âm gì? Âm đó đứng ở vị trí nào?
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra tiêng mới. “ xe”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy âm ch ( như dạy âm x).
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có âm vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có âm x muốn có tiếng xe thêm âm e, âm e đứng sau âm x.
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra tiếng.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có âm vừa học.
Đọc cá nhân – cả lớp.
Hs lắng nghe 
TIẾT 2
1. Ổn định: Cho cả lớp hát tập thể một bài.
2. Kiểm tra: Gọi 5 – 7 em đọc lại bài trên bảng.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a).Hoạt động 1: Luyện đọc:
 Giáo viên lần lượt chỉ bảng cho HSđọc lại bài trên bảng lớp,kết hợp phân tích một số tiếng.
 b).Hoạt động 2 : Đọc câu ứng dụng.
- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát, rút ra câu.
- Đọc mẫu câu ứng dụng.
 Đọc SGK.
 - GV đọc mẫu.
 - Hướng dẫn HS đọc
 c) Hoạt động 3: Viết vở.
 -Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ u - nụ, ư - thư .
 - Cho HS quan sát bài viết mẫu của GV.
 - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách đặt vở.
 d) Hoạt động 4: Chấm bài:
 - Thu 3 – 4 vở viết của HS chấm và nhận xét.
 đ)Hoạt động 5: Luyện nói:
 Nêu chủ đề luyện nói, cho HS quan sát tranh và nêu câu hỏi cho HS trả lời.
 4: Củng cố – Dặn dò:
Gọi HS đọc bài trên bảng và SGK.Cho HS chơi trò chơi tìm tiêng chứa chữ mới học.
Nhận xét tiết học.
- Lần lượt đọc lại ( cá nhân – cả lớp)
 - Đọc thầm tìm tiếng trong bài có chứa âm vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
- Quan sát.
- Viết bài vào vở.
- Quan sát và trả lời.
Hs lắng nghe 
 ____________________________________________________
Toán
Tiết 16: số 7
I.Mục tiêu:
 - Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7; đọc, đếm được từ 1 đến 7; biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
	- Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3.
II Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Sách Toán 1, bộ đồ dùng học Toán 1, các nhóm có 7 đồ vật cùng loại, 7 miếng bìa nỏ, viết các số từ 1 đến 7 trên từng miêng bìa.
 - HS: SGK, bộ đồ dùng học Toán 1.
III. Hoạt động dạy và học:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra: Kiểm tra sách, vở, ĐDHT của học sinh
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu số 7:
 - Bước 1: Lập số 7.
 + Lần lượt cho HS quan sát tranh và giới thiệu số 7.
 + Chỉ tranh và nói: Có 7 học sinh, bảy chấm tròn, bảy con tính. Các nhóm này đều có số lượng là 7.
- Bước 2: Giới thiệu số 7 in và số 7 viết.
 Cho HS phân biệt số 7 in và số 7 viết thường ( Đọc là bảy).
- Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
 + Hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 7 rồi đọc ngược lại từ 7 đến 1.
H. Từ trái sang phải, số 7 liền sau số nào?
 2) Thực hành: .
- Bài 1: Nêu yêu cầu.
Hướng dẫn HS viết.
 - Bài 2: Bài 2 yêu cầu làm gì?
Lưu ý HS đếm số lượng cái bàn ủi ( con bướm, bút mực) rồi điền số thích hợp vào ô trống, sau đó nêu cấu tạo số dựa theo câu hỏi. 
- Bài 3: GV nêu yêu cầu.
H. Em hãy nêu cách làm bài 3?
 Cho HS tự làm SGK, 4 em làm bảng.
Hd HS so sánh từng cặp hai số liên tiếp trong các số từ 1 đến 7.
H. Nhìn vào các cột ô vuông bên trái, em hãy cho biết, trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.số nào lớn nhất?
4.Củng cố – Dặn dò:
 - Củng cố kiến thức của bài.
 - Nhận xét tiết học
-Lần lượt thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- HS thực hành theo chỉ dẫn của GV.
- Đọc : Số bảy
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS thực hành theo chỉ dẫn của GV ( cá nhân – đồng thanh)
- Viết số 7 vào SGK
- Quan sát lắng nghe
- Lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đếm số ô vuông trong từng cột rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- Số 7 lớn nhất vì tương ứng số 7 là cột cao nhất.
.
Thủ công
Xé, dán hình tròn
I. Mục tiêu.
	- Biết cách xé dán hình tròn.
	- Xé, dán được hình tương đối tròn. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
	* Với HS khéo tay: 
	- Xé, dán được hình tròn. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
	- Có thể xé được thêm hình tròn có kích thước khác.
	- Có thể kết hợp vẽ trang trí hình tròn.
II. Đồ dùng dạy và học
* GV:
	-Bài mẫu xé, dán hình tròn.
	-Giấy màu, hồ dán, giấy trắng làm nền.
	-Khăn lau tay.
* HS:
	-Giấy nháp có kẻ ô, giấy màu.
	-Hồ dán, bút chì .
	-Vở thủ công.
III. Hoạt động dạy và học
 1. Ổn định.
 2. Kiểm tra.
	GV kiểm tra đồ dùng của HS
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Giới thiệu bài.
 -GV giới thiệu bài, ghi tựa.
b) GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
 -GV cho HS xem ba ... ết các số từ 1 đến 9 trên từng miếng bìa.
 - HS: SGK, bộ đồ dùng học Toán 1.
III. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Kiểm tra sách, vở, ĐDHT của học sinh
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu số 9:
 - Bước 1: Lập số 9.
 + Lần lượt cho HS quan sát tranh và giới thiệu số 9.
 + Chỉ tranh và nói: Có 9 học sinh, 9 chấm tròn, 9 con tính. Các nhóm này đều có số lượng là 9.
- Bước 2: Giới thiệu số 9 in và số 9 viết.
 Cho HS phân biệt số 9 in và số 9 viết thường ( Đọc làchín).
- Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
 + Hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 9 rồi đọc ngược lại từ 9 đến 1.
H. Từ trái sang phải, số 9 liền sau số nào?
 2) Thực hành: .
- Bài 1: Nêu yêu cầu.
Hướng dẫn HS viết.
 - Bài 2: Bài 2 yêu cầu làm gì?
 HD học sinh làm. 
 Cho các em làm SGK, bảng.
- Bài 3: GV nêu yêu cầu.
H. Em hãy nêu cách làm bài 3?
Yêu cầu HS dựa vào dãy số đã học để điền số thích hợp vào ô trống.
 Cho HS tự làmSGK, 4 em làm bảng.
H. Nhìn vào các cột ô vuông bên trái, em hãy cho biết, trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8..số nào lớn nhất?
- Bài 4: H. Bài 4 yêu cầu làm gì? ( Hướng dẫn như bài 3)
-Lần lượt thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- HS thực hành theo chỉ dẫn của GV.
- Đọc : Số chín
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS thực hành theo chỉ dẫn của GV ( cá nhân – đồng thanh)
- Viết số 9 vào SGK
- Quan sát lắng nghe
- Lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Tự làm SGK, 4 em làm bảng.
- Số 8 lớn nhất 
- HS làmSGK, 4 em làm bảng.
4.Củng cố – Dặn dò:
 - Củng cố kiến thức của bài.
 - Nhận xét tiết học.
Âm nhạc
Ơn tập hai bài hát:
QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP, MỜI BẠN VUI MÚA CA
I. Yêu cầu: 
- Biết hát theo đúng lời ca 2 bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản và tham gia biểu diễn bài hát. Tham gia trị chơi âm nhạc
II. Chuẩn bị của GV:
	- Đàn, máy nghe, băng nhạc
	- Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách)
	- Một vài thanh tre hoặc que dài 0,5m giả làm roi ngựa
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
	1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ơn hát
	3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 *Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Quê hương tươi đẹp.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Quê hương tươi đẹp
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, là dân ca của dân tộc nào?
- Hướng dẫn HS ơn lại bài hát bằng nhiều hình thức:
+ Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay)
+ Đệm đàn và bắt nhịp cho HS.
+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, tiết tấu lời ca ( Hoặc gõ đệm)
+ Hướng dẫn HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ. ( Nhún theo nhịp)
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp ( Hát kết hợp vận động phụ họa)
- Nhận xét
*Hoạt động 2: Ơn tập bài hát Mời bạn vui múa ca.
- GV treo tranh minh hoạ kết hợp cho HS nghe giai điệu bài hát để HS đốn tên bài hát, tác giả sáng tác.
- GV hướng dẫn HS ơn bài hát ( Cách thức như ở bài Quê hương tươi đẹp)
- Nhận xét
Hoạt động 3: Trị chơi theo bài đồng dao Ngựa ơng đã về.
- Hướng dẫn lại cách thức chơi, ơn đọc lại bài đồng dao Ngựa ơng đã về. Sau đĩ GV chia lớp thành 2 hoặc 3 đội chơi, mỗi đội gồm 2 nhĩm nam và nữ riêng, tiến hành trị chơi như ở tiết trước.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị.
- Kết thúc tiết học, GV nhận xét ( khen cá nhân và những nhĩm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhĩm chưa đạt cần cố gắng hơn). Nhắc HS về ơn lại 2 bài hát đã học
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát.
+ Quê hương tươi đẹp
+ Dân ca Nùng
- Hát theo hướng dẫn của giáo viên
+ Hát khơng cĩ nhạc
+ Hát theo nhạc đệm
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo hướng dẫn.
- HS biểu diễn trước lớp
+ Từng nhĩm.
+ Cá nhân
- HS xem tranh, nghe giai điệu và trả lời:
+ Bài hát: Mời bạn vui múa ca.
+ Tác giả: Phạm Tuyên
- HS ơn hát theo hướng dẫn.
+ Cả lớp hát.
+ Từng dãy, nhĩm, cá nhân hát.
- HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- HS thực hiện đọc câu đồng dao và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu . Sử dụng thanh phách và tiết tấu lời ca.
- HS tham gia trị chơi, những em ở tiết trước chưa tham gia nên tích cực hơn ở tiết này.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Thư ùsáu ngày21 tháng 09 năm 2012
Học vần
Bài 21: Ôn tập
I. Mục tiêu:
 - Đọc được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ, câu ứng dung từ bài 17 đến bài 21.
 - Viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ ứng dung từ bài 17 đến bài 21 .
 * HS khá,ù giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. 
 II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, bảng viết sẵn từ và câu ứng dụng, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐ D học Tiếng Việt,....
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra: 
 2 em viết bảng lớp. k – kẻ, kh – khế.
 2 – 4 em đọc SGK.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 - Treo tranh minh hoạ tiếng khỉ.
H. Tuần qua cá con đã học đượ các âm và chữ gì mới? 
 - Treo bảng ôn 
 b) Hoạt động 2: Ôn tập:
- Cho HS đọc âm
- Ghép chữ thành tiếng.
- Yêu cầu HS ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang tạo thành tiếng và đọc kết quả ghép.
c) Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Yêu cầu HS đọc thầm các từ ngữ trên bảng tìm tiếng chứa các âm vừa ôn.
 - Đọc mẫu và giải nghĩa – HD các em đọc. 
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
- Quan sát và đọc.
- u, ư, x, ch, s, r, k, kh.
- Đọc cá nhân – lớp
- Ghép và đọc
- Đọc thầm và tìm.
- Lần lượt viết bảng con.
TIẾT 2
1. Ổn định: Cho cả lớp hát tập thể một bài.
2. Kiểm tra: Gọi 5 – 7 em đọc lại bài trên bảng.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a).Hoạt động 1: Luyện đọc:
 Giáo viên lần lượt chỉ bảng cho HSđọc lại bài trên bảng lớp,kết hợp phân tích một số tiếng.
 b).Hoạt động 2 : Đọc câu ứng dụng.
- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát, rút ra câu.
- Đọc mẫu câu ứng dụng.
 c).Hoạt động 3:Đọc SGK.
 - GV đọc mẫu.
 - Hướng dẫn HS đọc
 c) Hoạt động 3: Viết vở.
 -Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ u - nụ, ư - thư .
 - Cho HS quan sát bài viết mẫu của GV.
 - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách đặt vở.
 d) Hoạt động 4: Chấm bài:
 - Thu 3 – 4 vở viết của HS chấm và nhận xét.
 đ)Hoạt động 5: kể chuyện:
 Nêu chủ đề: Thỏ và sư tử.
 - Đọc câu chuyện trong SGK.
 - Kể lại câu chuyện theo tranh minh hoạ.
 - Chia nhóm cho các em kể lại theo từng tranh – Kể trước lớp.
H. Qua câu chuyện này em thấy tại sao con sư tử bị chết?
4.Củng cố – Dặn dò:
Gọi HS đọc bài trên bảng và SGK.Cho HS chơi trò chơi tìm tiếng chứa mới ôn.
Nhận xét tiết học
- Lần lượt đọc lại ( cá nhân – cả lớp)
 - Đọc thầm tìm tiếng trong bài có chứa âm vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
- Quan sát.
- Viết bài vào vở.
- Nghe.
- Kể trong nhóm
... độc ác, kiêu căng
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
 	Toán
Tiết 20:
số 0
I.Mục tiêu:
 -Viết được số 0 ; đọc và đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 (dòng 2); bài 3 (dòng 3); bài 4 (cột 1,2).
	*HS khá giỏi làm các bài cịn lại 
II Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Sách Toán 1, bộ đồ dùng học Toán 1, 4 que tính, 10 miêng bìa nhỏ, viết các số từ 0 đến 9 trên từng miếng bìa.
 - HS: SGK, bộ đồ dùng học Toán 1.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra: Kiểm tra sách, vở, ĐDHT của học sinh
 3,Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu số 0:
 - Bước 1: Hình thành số 0
 + HD HS lấy 4 que tính, rồi lần lượt bớt đi 1 que tính, mỗi lần như vậy lại hỏi: “Còn bao nhiêu que tính?” 
 + Lần lượt cho HS quan sát tranh và giới thiệu số 0.
 + Chỉ tranh và nói: Để chỉ không còn cá nào hoặc không có con cá nào ta dùng số không.
- Bước 2: Giới thiệu số 0 in và số 0 viết.
 Cho HS phân biệt số 0 in và số 0 viết thường ( Đọc làkhông).
- Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy số từ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
 + Hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 9 rồi đọc ngược lại từ 9 đến 1.
H. Từ trái sang phải, số 0 liền sau số nào?
 2) Thực hành: .
 - Bài 1:
Nêu yêu cầu.
Hướng dẫn HS viết.
Bài 2: (làm dòng 2)
 Bài 2 yêu cầu làm gì?
 HD học sinh làm. 
 Cho các em làm SGK, bảng.
 - Bài 3: (làm dòng 3)
 GV nêu yêu cầu.
H. Em hãy nêu cách làm bài 3?
Yêu cầu HS dựa vào dãy số đã học để điền số thích hợp vào ô trống.
 Cho HS tự làmSGK, HS làm bảng.
 - Bài 4: (làm cột 1,2)
H. Bài 4 yêu cầu làm gì? 
 HD HS so sánh các số hai bên chỗ chấm rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
 *HS khá giỏi làm các bài tập cịn lại 
GV nhận xét ,kết luận 
4.Củng cố – Dặn dò:
 - Củng cố kiến thức của bài.
 - Nhận xét tiết học
-Lần lượt thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- HS thực hành theo chỉ dẫn của GV.
- Đọc : Số không
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS thực hành theo chỉ dẫn của GV ( cá nhân – đồng thanh)
- Viết số 0 vào SGK
- Quan sát lắng nghe
- Lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Tự làm SGK, HS làm bảng lớp.
- Tự làm SGK, HS làm bảng lớp.
HS nêu kết quả 
Hs lắng nghe
.
.	
NHẬN XÉT, KÝ DUYỆT CỦA BGH	 
-

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 5.doc