Thiết kế bài dạy khối 1 - Tuần học 26

Thiết kế bài dạy khối 1 - Tuần học 26

TẬP ĐỌC

 BÀN TAY MẸ

I.Mục tiêu: Giúp HS

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương

- Hiểu ND bài: Tình cảm v sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 sgk

*MTR:HSKH đọc đươc bài với tóc độ chậm

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

 

doc 33 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 1 - Tuần học 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 26
 Ngµy so¹n: 12 / 3 / 2010
 Ngµy d¹y thø 2: 15 / 3 / 2010
TiÕt 1: Ho¹t ®éng tËp thĨ
 chµo cê 
 **********************************
 TiÕt 2: Âm nhạc:
 HỌC HÁT BÀI:HỒ BÌNH CHO BÉ
(Giáo viên bộ mơn thực hiện)
************************************
 Tiết3,4: TẬP ĐỌC
 BÀN TAY MẸ
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương
- Hiểu ND bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ 
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 sgk
*MTR:HSKH đọc đươc bài với tĩc độ chậm
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Kiểm tra nhãn vở của lớp tự làm, chấm điểm một số nhãn vở. Yêu cầu học sinh đọc nội dung nhãn vở của mình.
Gọi 2HS đọc bài và TLcác câu hỏi trong bài.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Yêu nhất: (ât ¹ âc), nấu cơm.
Rám nắng: (r ¹ d, ăng ¹ ăn)
Xương xương: (x ¹ s)
-HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Giảng từ: Rắm nắng: Da bị nắng làm cho đen lại. Xương xương: Bàn tay gầy.
Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
Khi đọc hết câu ta phải làm gì?
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại.
Luyện đọc đoạn:
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần an, at.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần an ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn đầu, cả lớp đọc thầm lại và trả lời các câu hỏi:
Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?
Hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ?
Nhận xét học sinh trả lời.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
Luyện nói:
Trả lời câu hỏi theo tranh.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ thực hành hỏi đáp theo mẫu.
Các câu còn lại học sinh xung phong chọn bạn hỏi đáp.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Giáo dục các em yêu quý, tôn trọng và vâng lời cha mẹ. Học giỏi để cha mẹ vui lòng.
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đưa nhãn vở theo yêu cầu của giáo viên trong tiết trước để giáo viên kiểm tra và chấm, 4 học sinh đọc nội dung có trong nhãn vở của mình.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ.
Học sinh nhắc lại.
Có 3 câu.
Nghỉ hơi.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Bàn,
Đọc mẫu từ trong bài (mỏ than, bát cơm)
Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng có mang vần an, at.
2 em.
Bàn tay mẹ.
2 em.
Mẹ đi chợ, nấu cưm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy.
Bình yêu lắm  3 em thi đọc diễn cảm.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Lắng nghe.
Mẫu: Hỏi : Ai nấu cơm cho bạn ăn?
Đáp: Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn.
Các cặp học sinh khác thực hành tương tự như câu trên.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
 Chiều thứ 2
TiÕt 1: 	Thùc hµnh tiÕng viƯt
RÈN ĐỌC
I/ Mơc tiªu 	 
 - §äc vµ viÕt ®­ỵc c¸c bài đã học 
 - BiÕt vËn dơng vµo lµm bµi tËp 
*MTR: hskh đọc đánh vần đượ bài tập đọc.
II/ §å dïng d¹y häc 
 _ Vë bµi tËp tiÕng viƯt 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1/ KiĨm tra bµi cđ 
- Gäi häc sinh lªn b¶ng 
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm 
2/D¹y häc bµi míi
 a/ Giíi thiƯu bµi 
 b/ LuyƯn tËp :
-Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh lµm 
-Gi¸o viªn h­íng dÉn quy tr×nh viÕt 
3/ Cđng cè dỈn dß ChÊm vµi em 
- NhËn xÐt giê häc
2 em ®äc vµ viÕt ®­ỵc mùa xuân,câu chuyện
1 em ®äc c©u øng dơng 
- LuyƯn ®äc 
 Häc sinh ®äc bµi trong s¸ch gi¸o khoa 
 Gäi häc sinh ®äc c¸ nh©n – Ghi ®iĨm
 - LuyƯn viÕt 
 Häc sinh lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp
Bµi tËp 1 : Häc sinh nªu yªu cÇu 
 Tù lµm bµi 
 §äc kÕt qu¶ nèi 
Bµi tËp 2 :Häc sinh tù lµm bµi 
 §ỉi vë kiĨm tra chÐo 
Bµi tËp 3: ViÕt 
 Häc sinh viÕt bµi vµo vë
TiÕt 2: 	 Thùc hµnh tiÕng viƯt
 ƠN :BÀN TAY MẸ 
I. Mục tiêu:
Giúp hs rèn đọc lại bài bàn tay mẹ .
Viết được từ và câu ứng dụng câu ứng dụng.â
 *MTR: hskh viết được các tiếng cĩ từ 2,3 âm tiết
 II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ : gọi hs đọc bài ơn tập
-GV nhận xét.
2. Bài mới : 
* Luyện đọc :Cho HS luyện đọc 
GV cho HS đọc các từ sau:doanh trại, chim oanh,thu hoạch 
Gọi 1 số em lên đọc trước lớp.
Yêu cầu hs đọc trơn.
GV theo dõi sữa sai
*Luyện viết vào vở:GV đọc cho HS vi ết 1số đoạn của bài 
GV theo dõi giúpHS
3. Củng cố dặn do:GV tổ chức trò chơi .Tìm tiếng chứa vần vừa học.
GV nhận xét trò chơi.
-Về nhà đọc lại các bài đã học.
Hs lên đọc 
HS đọc bài theo nhóm ,bàn ,cá nhân
8-10 em lên đọc bài 
cả lớp theo dõi nhận xét
cả lớp đồng thanh
HS xung phong đọc trơn 
* HSKH đọc đánh vần 
HS vi ết b ài
HS chơi theo 3 tổ .
Tiết 3:	Đạo đ ức
CẢM ƠN, XIN LỖI ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp hs hiểu:
-Nêu được khi nào cần nĩi cảm ơn, xin lỗi
-Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp
-HSG biết được ý nghĩa của câu cảm ơn, xin lỗi
II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.
	-Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai.
	-Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ghép hoa”.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: 
HS nêu đi bộ như thế nào là đúng quy định.
Gọi 3 học sinh nêu.
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1:
Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh quan sát tranh bài tập 1 và cho biết:
Các bạn trong tranh đang làm gì?
Vì sao các bạn lại làm như vậy?
Gọi học sinh nêu các ý trên.
Giáo viên tổng kết:
Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà.
Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2:
Nội dung thảo luận:
Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh.
Tranh 1: Nhóm 1
Tranh 2: Nhóm 2
Tranh 3: Nhóm 3
Tranh 4: Nhóm 4
Gọi đại diện nhóm trình bày.
GV kết luận: 
Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn.
Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi.
Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn.
Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi.
Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 4)
GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm. Cho HS thảo luận nhóm và vai đóng.
Giáo viên chốt lại: 
Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau.
Thực hiện nói lời cảm ơn , xin lỗi đúng lúc.
3 HS nêu tên bài học và nêu cách đi bộ từ nhà đến trường đúng quy định bảo đảm ATGT.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh và trả lời các câu hỏi trên.
Trình bày trước lớp ý kiến của mình.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Từng nhóm học sinh quan sát và thảo luận. Theo từng tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành đóng vai theo hướng dẫn của giáo viên trình bày trước lớp.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời cảm ơn, lời xin lỗi.
Ngµy so¹n :14/3/2010
Ngµy d¹y :Thø 3/16/3/2010
TiÕt 1 : Th ủ c ơng
CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG( Tiết 1)
I.Mục tiêu: giúp HS
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuơng.
- Kẻ, cắt, dán được hình vuơng. Có thể kẻ, cắt được hình vuơng theo cách đơn giãn. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Chuẩn bị tờ giấy màu hình vuông dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
-1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
	-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Giáo viên nhắc lại 2 cách cắt hình vuông để học sinh nhớ lại khi thực hiện.
Gọi học sinh nhắc lại 2 cách cắt hình vuông có cạnh 7 ô đã học trong tiết trước.
Học sinh thực hành k ... rong khoảng 10 – 15 phút
- Điền đúng vần anh , ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống
- Làm được BT 2, 3 (sgk)
*MTR:HSKH viết được bài các Bống khoảng 25-30 phút
 II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng nhóm, vở BT
III. Hoạt động dạy – học
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. KTBC: 
- Bao nhiêu, nấu cơm, tã lót
 - GV nx bảng đẹp
2. Bài mới: 
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
b. Hoạt động 2: HD HS viết tập chép
- Gv đọc mẫu bài thơ + hỏi ND. 
- GV gạch chân:khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm,
 đường trơn,mưa ròng
- GV chỉ bảng
- GV đọc từ khó( che bảng) 
- GV nx bảng đẹp
* Thư giãn: lắng nghe
* Viết vào vở
- GV nhắc nhỡ cách ngồi, cầm bút, để vở
- Từ chính tả, tựa: đếm vào 5 ô
- Dòng 6 chữ: lùi vào 1 ô viết hoa
- Dòng 8 chữ: viết hoa sát lề
- GV chỉ bảng từng dịng 
- GV theo dõi+ sửa sai HSY
* GVHD bắt lỗi
- GV đọc chậm bài bảng lớp, dừng lại những
 tiếng kho hỏi viết đúng không
- GV chữa lỗi phổ biến 
- GV thu vở chấm nx
c. Hoat động 3: HD làm BT
* Điền anh hoặc ach
a) hộp b  , túi x 
* Điền ng hoặc ngh
b) à voi, chú é 
- GV nx + phê điểm
IV. CC _ DD:
- Khen những HS viết đúng chính tả và trình bày sạch, 
đẹp
 - Gv nx tiết học 
 DD:- Viết chữ sai thành đúng mỗi chữ 1 dòng
 - Xembài chính tả: Nhà bà ngoại
- HS viết bảng con
- CN +ĐT
- HS quan sát
-HS đọc thầm theo
- HS tìm tiếng dễ viết sai
- HS đọc CN + ĐT
- HS viết bảng con
- CN + ĐT
- HS thực hiện
- HS theo dõi
- HS viết vào vở
- HS dò( nếu sai dùng bút chì gạch dưới chữ sai)
- HS quan sát 
- HS theo dõi
* HS K,G nêu yêu cầu
- HS làm vở BT
a) 2 HS chọn vần đính vào
- HS làm bảng nhóm
- HS nx
* HS theo dõi
- HS chú ý
.2- HS lắng nghe
Tiết 2:	 Ti ếng vi ệt:
 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II
(Đề thi, giáo viên coi thi do nhà trường phân công)
***********************************************
Toán
Tiết 3:	SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
	- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số; Nhận ra các số lớn nhất, só bé nhất trong nhóm cĩ 3 số 
- Làm được BT 1,BT 2( a, b), BT 3( a, b), BT 4 
*MTR:HSKH làm được bài tập1
II.Đồ dùng dạy học:
-Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng toán 1.
-Các hình vẽ như SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh đọc và viết các số từ 70 đến 99 bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không theo thứ tự. 
Nhận xét KTBC cũ học sinh.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
*Giới thiệu 62 < 65
Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK)
62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị.
Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết:
62 và 65 cùng có 6 chục mà 2 < 5 nên 62 < 65 (đọc: 62 < 65)
	* Tập cho học sinh nhận biết 62 62 (thì 65 > 62)
Ứng dụng: Cho học sinh đặt dấu > hoặc < vào chỗ chấm để so sánh các cặp số sau:
42  44 , 76  71
*Giới thiệu 63 < 58
Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK)
63 có 6 chục và 3 đơn vị, 58 có 5 chục và 8 đơn vị.
Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết:
63 và 58 có số chục và số đơn vị khác nhau.
6 chục > 5 chục nên 63 > 58.
	* Tập cho học sinh nhận biết 63 > 58 nên 58 < 63 (thì 58 < 63) và diễn đạt:
Chẳng hạn: 
Hai số 24 và 28 đều có 2 chục mà 4 < 8 nên 24 < 28.
Hai số 39 và 70 có số chục ¹ nhau, 3 chục < 7 chục nên 39 < 70.
*Thực hành
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh thực hành VBT và giải thích một số như trên.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và đọc kết quả.
Giáo viên nên tập cho học sinh nêu cách giải thích khác nhau: 68 < 72, 72 < 80 nên trong ba số 72, 68, 80 thì số 80 lớn nhất.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Thực hiện tương tự như bài tập 2.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh so sánh và viết theo thứ tự yêu cầu của bài tập.
4.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên đọc.
Học sinh đọc các số do giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ 70 đến 99)
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị.
Học sinh so sánh số chục với số chục, số đơn vị với số đơn vị để nhận biết 62 < 65
Đọc kết quả dưới hình trong SGK
62 62
42 71
Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 63 có 6 chục và 3 đơn vị, 58 có 5 chục và 8 đơn vị.
Học sinh so sánh số chục với số chục, 6 chục > 5 chục, nên 63 > 58
63 > 58 nên 58 < 63
Học sinh nhắc lại.
Đọc kết quả dưới hình trong SGK
62 > 65 , 58 < 63
34 > 38, vì 4 38
36 > 30, vì 6 > 0 nên 36 > 30
25 < 30, vì 2 chục < 3 chục, nên 25 < 30
97
91
80
45
a) 72 , 68 , 	b)	 , 87 , 69
c) , 94 , 92	d) 38 , 40 ,
Học sinh thực hiện và nêu tương tự bài tập 2
Theo thứ tự từ bé đến lớn:
38 , 64 , 72
Theo thứ tự từ lớn đến bé:
72 , 64 , 38
Nhắc lại tên bài học.
Giải thích và so sánh cặp số sau:
87 và 78
Tiết 4:	SINH HOẠT NGOẠI KHỐ
GIÁO DỤC QUYỀN TRẺ EM
I.Mục tiêu:Giáo dục cho học sinh biết được quyền trẻ em .Từ đĩ học học sinh cĩ ý thức hơn trong suộc sống.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên phổ biến cho HS nghe về quyền trẻ em:trẻ em cĩ 10 quyền
1.Trẻ em sau khi sinh ra cĩ quyền được khai sinh,cĩ họ tên cĩ quốc tịch,cĩ quyền biết cha mẹ.
2Trẻ em cĩ quyền được chăm sĩc nuơi dạy để phát triển thể chất,trí tuệ và đạo đức.
3.Trẻ em cĩ quyền sống chung với cha mẹ.
4.Trẻ em cĩ quyền được học tập và cĩ bổn phận học hết chương trình giáo dục phổ thơng.
5.trẻ em cĩ quyền vui chơi giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hố ,thể dục thể thao phù hợp với lứa tuổi.
6.Trẻ em tàn tật,trẻ em khuyết tật , được nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị,phục hồ chức năng để hồ nhập vào cuộc sống xã hội, được thu nhận vào trường lớp đặc biệt.
7.Trẻ em khơng nơi nương tựa, được nhà nước và xã hội tổ chức chăm sốc nuơi dạy.
8.Trẻ em khơng cĩ cha mẹ khi cĩ yêu cầu , được cơ quan cĩ thẩm quyền giúp đỡ xác địnhcha,mẹ cho mình.
9.Cha mẹ,người đỡ đầu cĩ quyền cĩ trách nhiệm tạo điều kiện tốt cho con em học tập.
10.Nhà nước cĩ chính sách bảo đảm quyền học tập của trẻ em,khuyến khích trẻ em học tập tốt và tạo điều kiệnđể trẻ em phát triển năng khiếu.
3.Củng cố, dặn dị: hỏi tên bài
Nhận xét giờ học 
HS lắng nghe
HS nêu
Chiều thư 6	
Tiết 1: Thùc hµnh tiÕng viƯt
 	 R ÈN Đ ỌC
:I/ Mơc tiªu 	 
-§äc vµ viÕt ®­ỵc c¸c đ ọc SGK
- BiÕt vËn dơng vµo lµm bµi tËp 
*MTR:HSKH đọc đánh vần được các bài tập đọc đã học
II/ §å dïng d¹y häc 
 _ Vë bµi tËp tiÕng viƯt 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu 
 Ho¹t ®éng d¹y 
Ho¹t ®éng häc 
1/ KiĨm tra bµi cđ 
- Gäi häc sinh lªn b¶ng 
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm 
2/D¹y häc bµi míi
 a/ Giíi thiƯu bµi 
 b/ LuyƯn tËp :
-Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh lµm 
-Gi¸o viªn h­íng dÉn quy tr×nh viÕt 
3/ Cđng cè dỈn dß 
-ChÊm vµi em 
- NhËn xÐt giê häc
2 em ®äc vµ viÕt ®­ỵc hu¬ vßi ,thøc khuya
1 em ®äc c©u øng dơng 
- LuyƯn ®äc 
 Häc sinh ®äc bµi trong s¸ch gi¸o khoa 
 Gäi häc sinh ®äc c¸ nh©n – Ghi ®iĨm
 - LuyƯn viÕt 
 Häc sinh lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp
Bµi tËp 1 : Häc sinh nªu yªu cÇu 
 Tù lµm bµi 
 §äc kÕt qu¶ nèi 
Bµi tËp 2 :Häc sinh tù lµm bµi 
 §ỉi vë kiĨm tra chÐo 
Bµi tËp 3: ViÕt 
 Häc sinh viÕt bµi vµo vë
TiÕt 2:	Thùc hµnh to¸n
 ƠN :SO SÁNH CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ
I/ Mơc tiªu :
-Cđng cè c¸c kiÕn thøc trõ c¸c sè trßn chơc
- ¸p dơng vµo lµm bµi tËp 
*MTR:HSKH biết so sánh các số cĩ hai chữ số
II/ §å dïng d¹y häc 
- Vë bµi tËp to¸n 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu 
 Ho¹t ®éng d¹y 
Ho¹t ®éng häc 
1/ KiĨm tra bµi cđ:
 Gäi häc sinh lªn b¶ng 
 Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm 
2/ D¹y häc bµi míi 
 a/ Giíi thiƯu bµi 
 b/ LuyƯn tËp:
H­íng dÉn häc sinh lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp 
Gi¸o viªn nhËn xÐt h­íng dÉn thªm 
3 / Cđng cè dỈn dß 
-ChÊm vë vµi em 
- NhËn xÐt giê häc 
2 em thùc hiƯn 
 5020 = 7030=
Bµi 1 : Häc sinh nªu yªu cÇu bµi 
 Tù lµm bµi – ch÷a bµi 
Bµi 2: Cho häc sinh lµm bµi ë b¶ng con 
 Gäi lªn b¶ng ch÷a bµi 
Bµi 3:Häc sinh nªu yªu cÇu bµi tËp 
 Häc sinh lµm bµi vµo vë 
 §ỉi vë kiĨm tra chÐo
Bµi 4 : Häc sinh nh×n tranh viÕt phÐp tÝnh thÝch hỵp 
TiÕt 3 :	 	Sinh ho¹t
 	 NhËn xÐt tuÇn
I.Mơc tiªu:
 -N¾m ®­ỵc ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn
 -Nªu ph­¬ng h­íng tuÇn tíi 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1/ Sinh hoạt văn nghệ 
2/ Nhận xét hoạt động trong tuần:
-¦u ®iĨm:
Duy tr× tèt kû c­¬ng nỊn nÕp líp 
VƯ sinh líp häc vµ khu«n viªn s¹ch ®Đp
H¨ng say ph¸t biĨu x©y dùng bµi 
Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ tr­íc khi ®Õn líp
Mét sè em cã nhiỊu tiÕn bé :Xuân,Nhi
-KhuyÕt ®iĨm:
Cßn nãi chuyƯn riªng trong giê häc :Thống,Như,Gun
§äc bµi cßn yÕu nh­ : Thống,Thảo,Gơn
3/ KÕ ho¹ch tuÇn tíi:
-Thùc hiƯn tèt kü c­¬ng nỊn nÕp líp 
-Trang trÝ líp häc
-Gi÷ g×n s¸ch vë ®å dïng häc tËp s¹ch ®Đp.
4/ Cđng cè dỈn dß :
-NhËn xÐt giê häc 
-Häc sinh h¸t tËp thĨ
Học sinh lắng nghe
Häc sinh høa thùc hiƯn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 262buoiCKTKN.doc