Bài 1
HỌC HÁT BÀI: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
(Dân ca Nùng - Đặt lời: Hoàng Anh)
I. Mục tiêu:
- Hướng dẫn các em hát đúng lời ca, giai điệu, đúng nhịp và giọng điệu.
- Biết các sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp phách của bài hát.
- Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước
II/ Chuẩn bị:
GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc, nhạc cụ gõ đệm
- Bảng phụ chép lời ca bài hát
- Tranh ảnh về dân tộc ít người vùng núi phía Bắc.
HS : - Vở ghi nhạc
- Tập bài hát
III/ Các hoạt động day và học:
1. Ổn định:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
3. Bài mới:
* Phần mở đầu:
- Đây là một trong số những bài dân ca của dân tộc Nùng, họ sinh sống ở những vùng thấp thuộc rừng núi phía Bắc nước ta.
- Với giai điệu mượt mà, êm ả, bài hát ngợi ca tình yêu quê hương đất nước và con người
TUẦN 1 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 1 HỌC HÁT BÀI: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP (Dân ca Nùng - Đặt lời: Hoàng Anh) I. Mục tiêu: - Hướng dẫn các em hát đúng lời ca, giai điệu, đúng nhịp và giọng điệu. - Biết các sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp phách của bài hát. - Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc, nhạc cụ gõ đệm - Bảng phụ chép lời ca bài hát - Tranh ảnh về dân tộc ít người vùng núi phía Bắc. HS : - Vở ghi nhạc - Tập bài hát III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Đây là một trong số những bài dân ca của dân tộc Nùng, họ sinh sống ở những vùng thấp thuộc rừng núi phía Bắc nước ta. - Với giai điệu mượt mà, êm ả, bài hát ngợi ca tình yêu quê hương đất nước và con người * Phần hoạt động: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Dạy bài hát: Quê hương tươi đẹp - Treo tranh - Giới thiệu bài, tác giả. - Mở đĩa hát mẫu. - Hướng dẫn cho sinh đọc theo tiết tấu lời ca. - Đàn chuỗi âm thanh, bắt nhịp. - Dạy hát từng câu: - Đàn giai điệu, hát mẫu câu 1 - Bắt nhịp - Sửa sai - Đàn giai điệu, hát mẫu câu 2 - Bắt nhịp - Sửa sai - Nhắc hs lấy hơi ghép câu - Sửa sai(nếu có) - Gọi nhóm trình bày - Nhận xét? -Tương tự dạy các câu tiếp theo Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa. Hát kết hợp vận động phụ họa -Hướng dẫn hs hát và gõ đệm theo phách: Quê hương em biết bao tươi đẹp x x x x -Hướng dẫn hs vỗ tay theo tiết tấu lời ca: Quê hương em biết bao tươi đẹp X x x x x x x -Giáo viên nhận xét? - Quan sát - Lắng nghe - Đọc đồng thanh - Khởi động giọng - Lắng nghe - Hát 2 lần - Luyện hát lại - Lắng nghe - Hát 2 lần - Luyện hát lại - Hát 2 câu -Trình bày theo nhóm - Hát theo hướng dẫn - Hát và vỗ tay theo phách - Gõ đệm bằng thanh phách theo hình thức: + Cả lớp +Từng dãy , nhóm +Cá nhân * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - Gv đàn cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Gv nhận xét giờ học? 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát vừa học - Tập vận động theo lời ca bài hát. TUẦN 2 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài2 ÔN TẬP BÀI HÁT QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP I/ Mục tiêu: - Giúp các em hát thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa bài hát nhịp nhàng. - Biết sử dụng nhạc cụ gõ đệm đúng theo phách và t2 lời ca. II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc. - Nhạc cụ gõ. - Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. HS : - Vở ghi nhạc - Tập bài hát III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra 1 đến 5 em hát bài Quê hương tươi đep. - GV nhận xét đánh giá? 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Ở tiết học trước các em đã được học bài hát Quê hương tươi đẹp, ở tiết này chúng ta sẽ ôn lại bài hát đó với cách gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca và vận động phụ họa. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ thầy HĐ trò + Hoạt động 1: Ôn bài hát Quê hương tươi đẹp. + Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca - Mở đĩa cho hs nghe giai điệu bài hát Quê hương tươi đẹp ? Bài hát các em vừa được nghe giai điệu đó có tên là gì? là dân ca của dân tộc nào? - GV đàn cho chuỗi âm thanh - Hướng dẫn hs ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: - Đệm đàn cho hs hát và vỗ tay đệm theo phách - Yêu cầu hs hát và vận động như ở tiết1 -Hướng dẫn hs hát, gõ đệm theo tiết tấu lời ca Quê hương em biết bao tươi đẹp X X X X X X X - Sửa sai(nếu có) - GV cho lớp ôn luyện theo nhiều hình thức: - GV nhận xét? - HS nghe giai điệu của bài hát. - Trả lời.: +Quê hương tươi đẹp + Dân ca Nùng - Khởi động giọng - HS ôn bài theo hướng dẫn,chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng: +Hát đồng thanh +Hát theo dãy, nhóm +Hát cá nhân - Thực hiện - Tập biểu diễn. - Quan sát và thực hiện - Luyện hát: +Hát đồng thanh + Hát theo dãy, nhóm +Hát cá nhân * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - GV đệm đàn cho hs hát lại bài hát 1 lần. - Qua bài hát nhắc nhở các em điều gì? - Gv nhận xét? 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài:Quê hương tươi đẹp. - Vỗ tay đúng theo phách, tiết tấu lời ca. TUẦN 3 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 3 HỌC BÀI HÁT: MỜI BẠN VUI MÚA CA (Nhạc và lời: Phạm Tuyên) I/ Mục tiêu: - Hướng dẫn các em hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và tiết tấu lời ca - Hướng dẫn các em biết vỗ tay và gõ đệm theo nhịp phách và tiết tấu bài hát. II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc. - Nhạc cụ gõ. - Hát chuẩn xác bài hát Mời bạn vui múa ca HS : - Ghi vở+Tập hát + Nhạc cụ gõ. III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra 1 đến 5 em hát bài Quê hương tươi đẹp - Gv nhận xét đánh giá? 3. Bài mới: * Phần mở đầu: Giờ học trước các em đã được học bài hát Quê hương tươi đẹp, ở tiết học này chúng ta lại đươc học một bài hát rất là hay của nhạc sỹ Phạm Tuyên có tên là mời bạn vui múa ca. *Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò + Hoạt động 1: Học hát bài: Quê hương tươ đẹp. + Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - GV giới thiệu bài hát và tác giả. - Nhạc sĩ Phạm Tuyên là nhạc sĩ viết rất nhiều bài hát dành cho tuổi thơ của chúng ta và hôm nay các em được học một bài hát của nhạc sĩ đó là bài Mời bạn vui muá ca và bài hát này được trích từ nhạc cảnh Mèo đi câu cá của nhạc sĩ Phạm Tuyên. - GV mở đĩa cho học sinh nghe hát mẫu. - GV cheo bảnh phụ, chia câu- đánh dấu những chỗ lấy hơi. - Hướng dẫn cho sinh đọc theo tiết tấu lời ca. - GV đàn cho HS khởi động giọng . - GV dạy giai điệu từng câu theo lối móc xích từ câu 1 đến hết. Chim.lo (lấy hơi) Hoa Chào (lấy hơi) Bầulong lanh (lấy hơi) La là ( lấy hơi) Mời ..ca (lấy hơi). - GV sửa – nhắc nhở các em những chỗ hát chưa đúng. - GV đàn và cho lớp hát cả bài. - GV hướng dẫn và làm mẫu cách gõ đệm theo phách. Chim ca lứu lo, hoa như đón chào X X X X X X X X - Làm mẫu và hướng dẫn các em hát kết hợp gõ đệm theo t2 lời ca. Chim ca lứu lo, hoa như đón chào X X X X X X X X - Gọi một nhóm hs hát kết hợp gõ đệm theo t2 lời ca. - GV nhận xét - HS nghe. - HS nghe. - Lớp nghe, quan sát. - Lớp đọc đồng thanh. - HS đọc theo mẫu A. - Lớp thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Lớp hát tốt hơn. - Lớp hát cả bài vài lần. - Lớp sử dụng nhạc cụ gõ theo hướng dẫn của gv. - Lớp sử dụng nhạc cụ gõ theo hướng dẫn của gv. - HS thực hiện * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - GV đàn cho HS hát ôn lại bài - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát kết hợp 2 cách gõ đệm vừa học. TUẦN 4 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 4 ÔN HÁT BÀI: MỜI BẠN VUI MÚA CA TRÒ CHƠI: THEO LỜI ĐỒNG DAO NGỰA ÔNG ĐÃ VỀ I/ Mục tiêu: - Giúp các em hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Hướng dẫn các em tập biểu diễn và vận động phụ họa. - Đọc được bài đồng dao theo tiết tấu và kết hợp với trò chơi cưỡi ngựa. II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc. - Nhạc cụ gõ. - Nắm vững trò chơi, chuẩn bị một vài thanh tre dài 0,5 m giả làm roi ngựa HS : - Vở ghi + Sách tập bài hát lớp 1. III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn bài hát. 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Ở tiết trước các em đã học bài hát Mời bạn vui múa ca thì ở tiết này các em sẽ được ôn lại bài hát kết hợp 1 số động tác phụ học cho bài hát và chơi trò chơi: Ngựa Ông đã về. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò + Hoạt động 1: Ôn bài hát Mời bạn vui múa ca. + Hoạt động 2: Trò chơi theo lời đồng dao Ngựa ông đã về - Cho hs khởi động giọng. ? Cho HS nghe giai điệu bài hát: mời bạn vui múa ca. - Em nào cho biết tên của bài hát vừa được nghe giai điệu? Sáng tác của ai? (Bài mời bạn vui múa ca. Tác giả Phạm Tuyên). - Hướng dẫn HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ. - Mời HS biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét đánh giá. - Hướng dẫn HS đọc bài đồng dao theo âm hình t2. - Đọc song bài đồng dao đúng t2, gv hướng dẫn hs chơi trò chơi “Cưỡi ngựa” như sau: - HS Nam: Miệng đọc câu đồng dao 2 chân kẹp chặt que giả làm ngựa nhảy theo phách ai để rơi que là thua cuộc. - HS Nữ: 1 tay cầm roi ngựa 1 tay giả như nắm giữ cương, chân nhảy theo phách, ai nhảy không đúng là thua. - GV nhận xét khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt,nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố ngắng hơn. - HS khởi động theo mẫu âm A. - HsS nghe. - HS trả lời. - Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - HS thực hiện theo tổ, nhóm và cá nhân. - Nghe GV làm mãu và thực hiện câu đồng dao và gõ đệm theo t2 như hướng dẫn của GV. + Cả lớp +Từng nhóm + Cá nhân - HS nghe hướng dẫn của GV. - HS tham gia trò chơi. - HS tham gia trò chơi. - HS lắng nghe và ghi nhớ. * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - GV đệm đàn cho hs hát ôn bài Mời bạn vui múa ca - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà bài hát và tập biểu diễn bài Mời bạn vui múa ca. TUẦN 5 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 5 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP - MỜI BẠN VUI MÚA CA I/ Mục tiêu: - Giúp hs hát thuộc lời ca và đúng nhạc, giai điệu 2 bài hát. - Biết hát kết hợp theo phách nhịp nhàng và vận động phụ học nhịp nhàng. - Tham gia trò chơi theo bài ngựa ông đã về, vui sôi nổi. II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc. - Nhạc cụ gõ. - Một vài que dài 0,5 m giả làm roi ngựa. HS : - Đầy đủ đồ dùng học tập. III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn bài hát. 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm nay các em sẽ được ôn 2 bài hát : Quê hương tươi đẹp – Mừi bạn vui múa ca và chơi trò chơi ngựa ông đã về. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò + Hoạt động 1: ôn bài hát Quê hương tươi đẹp. + Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động. + Hoạt động 3: Trò chơi theo lời đồng dao ngựa ông đã về. - GV mở đĩa cho hs nghe bài Quê hương tươi đẹp. ? Bài hát các em vừa nghe có tên là gì ? là dân ca của dân tộc nào? - Hướng dẫn các em ôn bài bằng nhiều hình thức. - Đệm đàn và bắt nhịp cho các HS hát. - Cho HS há ... ................................ TUẦN 31 Ngày soạn:..../....../........... Ngày giảng:....../....../......... Bài 31 HỌC HÁT BÀI : ĐƯỜNG VÀ CHÂN Nhạc: Hoàng Cửu Long Lời:Tthơ Xuân Tửu I/ Mục tiêu: - Giúp các em hiểu nội dung bài hát Đường và chân. - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu. - Hát đều giọng, đúng nhịp kết hợp vận động phụ họa II/ Chuẩn bị: - GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc - Đàn và hát chuẩn bài hát. - HS : - Tập bài hát lớp 1. III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: - Nhắc các em tư thế gồi ngay ngắn. - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - Biểu diễn bài:Đi tới trường. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm nay chúng ta sẽ học bài hát nói về 5 ngón tay ngoan tượng trưng cho 5 em rất đáng yêu. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò Hoạt động 1: Dạy bài hát: Đường và chân. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa. - Giới thiệu bài, nội dung bài hát, tác giả. - Mở đĩa cho HS nghe bài hát. - Chia câu đánh dấu chỗ lấy hơi. - Cho lớp đọc đồng thanh. - Cho HS luyện giọng theo mẫu âm A. - Dạy giai điệu từng câu theo lối móc xích. - GV hát mẫu 1 đến 2 lần và lấy nhịp. - Lần lượt như vậy cho đến hết. - Cho lớp ghép cả bài vài lần - Cho HS ôn theo tổ, nhóm. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo nhịp câu hát. - GV nhận xét sửa sai - HS nghe. - HS nghe. - HS quan sát. - Lớp đọc. - HS khởi động giọng.Đô - Mi - Son. - HS hát câu 1 vài lần. - HS thực hiện theo hướng dẫn của gv. - Lớp hát bài vài lần. - HS thực hiện. - Lắng nghe - Hát kết hợp vận động phụ họa nhún chân nhịp nhàng như hướng dẫn của gv. - HS chú ý sửa sai * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - GV đàn cho lớp ôn lại bài hát “ Đường và chân” hai lần. - Cho HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả. - GV nhận xét và đánh giá. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc giai điệu và lời ca bài hát. - Tập biểu diễn phụ họa cho bài hát. ...................................................................................................................................... TUẦN 32 Ngày soạn:..../....../........... Ngày giảng:....../....../......... Bài 32 HỌC HÁT BÀI: ĐƯỜNG VÀ CHÂN (tiếp) I/ Mục tiêu: - Giúp các em hát thuộc lời ca, đúng giai điệu bài hát. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2. - HS tập biểu diễn trước lớp. II/ Chuẩn bị: - GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ. - Một vài động tác phụ họa cho bài hát. - HS : - SGK và nhạc cụ gõ. III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: - Nhắc các em ổn định tư thế ngồi. - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát vừa học tiết trước, ôn lại . - GV bắt giọng, đệm đàn. - GV nhận xét đánh giá? 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại học tiếp bài hát “Đường và chân”, kết hợp gõ đệm và biểu diễn phụ họa. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò Hoạt động 1: Dạy bài hát: Đường và chân. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa. - Cho HS tập đọc lời theo tiết tấu lời ca. - Cho HS luyện giọng theo mẫu âm A. - Dạy giai điệu bài hát. - Cho HS hát cả bài . - GV hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp 2. Đường và chân là đôi bạn thân. X x X Chân đi chơi chân đi học X x x X - Cho các em ôn luyện. - Cho HS ôn hát và vận động phụ họa . - Hướng dẫn HS hát và vận động phụ họa theo lời bài hát. - Chia tổ, nhóm để luyện tập. - GV nhận xét tổng hợp, tuyên dương những nhóm làm tốt, động viên những nhóm chưa hoàn thành. - HS đọc. - HS khởi động giọng.Đô - Mi - Son. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo hướng dẫn của gv. - HS ôn luyện theo tổ, nhóm. - HS thực hiện. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS chú ý nghe sửa sai. * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - GV đàn cho lớp ôn lại bài hát hai lần. - Cho HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả. - GV nhận xét và đánh giá. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc giai điệu và lời ca bài hát. - Tập biểu diễn phụ họa cho bài hát. TUẦN 33 Ngày soạn:..../....../........... Ngày giảng:....../....../......... Bài 33 - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : ĐI TỚI TRƯỜNG ĐƯỜNG VÀ CHÂN - NGHE HÁT I/ Mục tiêu: - Giúp các em hát thuộc lời ca, đúng giai điệu bài hát. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca và phân biệt 3 cách gõ đệm. - Biết kết hợp vận động phụ họa theo bài hát. II/ Chuẩn bị: - GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ. - HS : - Tập bài hát lớp 1, vở ghi. III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: - Nhắc các em ổn định tư thế ngồi. - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - Xen kẽ trong giờ. 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại 2 bài hát Đi tới trường và Năm ngón tay ngoan kết hợp biểu diễn phụ họa. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát Hoạt động 2: Nghe hát. * Ôn bài Đi tới trường. - GV mở đĩa cho HS nghe lại bài hát. ? Tên bài hát là gì? tác giả là ai? - Cho HS luyện giọng theo mẫu âm A. - Cho HS ôn bài hát theo nhiều hình thức với cách hát đối đáp Câu cuối (thật làhay) cả lớp cùng hát. - Hướng dẫn HS ôn cách hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động phụ họa. - Mời HS lên biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét và đánh giá. * Ôn bài “Đường và chân”. - Hướng dẫn HS ôn bài và gõ đệm theo theo tiết tấu lời ca. - Cho lớp hát kết hợp vận động phụ họa như ở tiết trước. - GV nhận xét. - Cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc(ngoài ra GV đàn 1 đoạn cho HS nghe) - Hướng dẫn HS nghe hát. - GV có thể đàn giai điệu bài hát đã học để HS dễ nghe giai điệu. - HS nghe. - HS trả lời. - HS khởi động giọng.Đô - Mi - Son. - HS thực hiện ôn theo tổ, nhóm, cá nhân. - Hát và gõ đệm theo phách. - Hát kết hợp vận động phụ họa. - HS thực hiện. - HS chú ý sửa sai. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS thực hiện. - Lắng nghe - HS nghe. * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - GV cho HS hát lại 1 trong 2 bài. - GV nhận xét và đánh giá. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại tất cả các bài hát đã học trong tập bài hát lớp 1. ................................................................................................................................... TUẦN 34 Ngày soạn:..../....../........... Ngày giảng:....../....../......... Bài 34 TẬP BIỂU DIỄN MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại được 12 bài hát đã được học trong năm học - Hát đều giọng, đúng nhịp, thuộc lời ca(thuộc ít nhất 6 bài hát, nói được tên bài hát khi nghe giai điệu bài hát). - Phân biệt được các kiểu gõ đệm theo bài hát, biết vận động phụ họa theo bài hát. - Thái độ tích cực, tự nhiên và mạnh dạn trong các hoạt động của tiết học. II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ. - Tranh minh họa các bài hát đã học trong năm HS : - Thuộc tất cả các bài hát đã học. III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - Tiến hành trong lúc học bài mới 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại 12 bài hát và kiểm tra cuối năm. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát Hoạt động 2: Kiểm tra. - Cho HS luyện giọng theo mẫu âm A. - GV dùng tranh ảnh minh họa, đĩa nhạc không lời 12 bài hát cho HS nghe, xem. - Yêu cầu HS lần lượt nhớ lại tên các bài hát đã được học. - Mời từng nhóm lên hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm và vận động phụ họa hoặc các trò chơi theo từng bài hát. - GV đệm đàn cho HS trong quá trình cá em biểu diễn. - Động viên HS mạnh dạn, tư tin khi lên biểu diễn. - HS khởi động giọng.Đô - Mi - Son. - HS trả lời đúng tên các bài hát khi xem tranh và nghe giai điệu 12 bài hát đã học chính khoá và 2 bài hát tự chọn. - Từng nhóm lên biểu diễn bài hát theo yêu cầu của GV - Hát thuộc lời ca, biết phân biệt các kiểu gõ đệm bài hát (theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca), có thể hát kết hợp với 1 trong các kiểu gõ đệm. * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - GV biểu dương khen ngợi những em tích cực hoạt đông trong giờ học, nhắc nhở, động viên những em chưa tích cực cần cố gắng để đạt kết quả cao hơn. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại tất cả các bài hát đã học. TUẦN 35 Ngày soạn:..../....../........... Ngày giảng:....../....../......... Bài 35 TẬP BIỂU DIỄN MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại được 12 bài hát đã được học trong năm học - Hát đều giọng, đúng nhịp, thuộc lời ca(thuộc ít nhất 6 bài hát, nói được tên bài hát khi nghe giai điệu bài hát). - Phân biệt được các kiểu gõ đệm theo bài hát, biết vận động phụ họa theo bài hát. - Thái độ tích cực, tự nhiên và mạnh dạn trong các hoạt động của tiết học. II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ. - Tranh minh họa các bài hát đã học trong năm HS : - Thuộc tất cả các bài hát đã học. III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - Tiến hành trong lúc học bài mới 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại 12 bài hát và kiểm tra cuối năm. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát Hoạt động 2: Kiểm tra. - Cho HS luyện giọng theo mẫu âm A. - GV dùng tranh ảnh minh họa, đĩa nhạc không lời 12 bài hát cho HS nghe, xem. - Yêu cầu HS lần lượt nhớ lại tên các bài hát đã được học. - Mời từng nhóm lên hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm và vận động phụ họa hoặc các trò chơi theo từng bài hát. - GV đệm đàn cho HS trong quá trình cá em biểu diễn. - Động viên HS mạnh dạn, tư tin khi lên biểu diễn. - HS khởi động giọng.Đô - Mi - Son. - HS trả lời đúng tên các bài hát khi xem tranh và nghe giai điệu 12 bài hát đã học chính khoá và 2 bài hát tự chọn. - Từng nhóm lên biểu diễn bài hát theo yêu cầu của GV - Hát thuộc lời ca, biết phân biệt các kiểu gõ đệm bài hát (theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca), có thể hát kết hợp với 1 trong các kiểu gõ đệm. * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - GV biểu dương khen ngợi những em tích cực hoạt đông trong giờ học, nhắc nhở, động viên những em chưa tích cực cần cố gắng để đạt kết quả cao hơn. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại tất cả các bài hát đã học.
Tài liệu đính kèm: