1. Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc.
- Câu chuyện em được nghe kể hay đọc qua sách báo?
- Câu chuyện kể về nhân vật nào?
2. Thân bài
- Nêu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện:
+ Tên, tuổi, quê quán của nhân vật
+ Sự việc 1 ---> Sự việc 2 ---> Sự việc 3 -----> Sự việc kết thúc
+ Những hoạt động và đóng góp của nhân vật đó
3. Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện, về nhân vật đó
- Rút ra bài học cho bản thân.
KỂ CHUYỆN TẬP LÀM VĂN - LỚP 5 TUẦN 24 Cấu tạo b à i văn kể chuyện ? Cấu tạo 1. Mở đầu. 2. Diễn biến. 3. Kết thúc. TẬP LÀM VĂN: ( KỂ CHUYỆN): Lập dàn bài chi tiết 1. Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc. - Câu chuyện em được nghe kể hay đọc qua sách báo? - Câu chuyện kể về nhân vật nào? 2. Thân bài - Nêu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: + Tên, tuổi, quê quán của nhân vật + Sự việc 1 ---> Sự việc 2 ---> Sự việc 3 -----> Sự việc kết thúc + Những hoạt động và đóng góp của nhân vật đó 3. Kết bài: - Nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện , về nhân vật đó - Rút ra bài học cho bản thân . Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện em đã được học. TẬP LÀM VĂN : KỂ CHUYỆN ( Bài làm viết) Ông Nguyễn Khoa Đăng Trình bày bố cục đủ 3 phần: + Mở bài . + Diễn biến (thân bài) . + Kết thúc. Sắp xếp các sự việc hợp lí. Xây dựng nhân vật có tính cách rõ nét. Thể hiện rõ ý nghĩa câu chuyện. Lưu ý khi viết bài: CÂU CHUYỆN : Ba lưỡi rìu Ngày xưa, có một anh tiều phu rất hiền lành, thật thà và chịu khó làm ăn. Với cây rìu, cán tròn bằng gỗ cứng, lưỡi rìu thép sắc bén, ngày ngày anh vào rừng đốn củi kiếm sống. Một hôm, anh vung tay đốn cây, bất ngờ lưỡi rìu văng xuống sông. Anh đang ngẩn ngơ nhìn xuống nước thì thấy một cụ già hiện lên râu tóc bạc phơ, khoác chiếc áo choàng màu xanh, gương mặt hồng hào phúc hậu. Nghe anh kể lại chuyện mất rìu, cụ già nhìn anh thông cảm, rồi nói: - Lão có thể vớt lưỡi rìu giúp anh. Cụ để nguyên cả quần áo nhảy xuống sông ngụp lặn. Trong nháy mắt, cụ giơ lên trước mắt anh tiều phu một cái lưỡi rìu bằng vàng sáng choé. - Có phải rìu của anh không? - Cụ già khẽ hỏi. - Thưa cụ, lưỡi rìu này không phải của cháu. Cụ lại lặn xuống đáy sông, lát sau cụ đưa lên một lưỡi rìu bằng bạc sáng lấp lánh. Cụ lại hỏi: - Chắc đây là cái rìu quý báu của anh? - Thưa cụ, lần đầu tiên trong đời, cháu mới nhìn thấy cái rìu này. Cụ già nở một nụ cười. Cụ già lại lặn xuống mò. Lúc sau, cụ giơ lên cái lưỡi rìu bằng thép. Anh tiều phu vừa nhìn thấy vội reo lên: - Đây là lưỡi rìu của cháu. Cụ cho cháu xin. Cụ già bước lên bờ. Cụ đưa cả ba lưỡi rìu cho anh và nói: “Anh xứng đáng nhận cả ba lưỡi rìu này". Anh đưa tay đón, run run, miệng mấp máy nói: "Cháu cảm ơn ông"... Cụ già đã biến mất từ bao giờ . Em rất thích câu chuyện này. Câu chuyện đã cho em hiểu được về tính thật thà Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện em đã được học. TẬP LÀM VĂN : KỂ CHUYỆN ( Bài làm viết) Bài làm Viết bài: 35 - 40 phút Chọn một trong các đề sau: 1. Hãy kể lại một kỉ niệm khó quên về tình bạn. 2. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện em đã được học. 3. Kể lại một chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó. Xác định yêu cầu đề bài: 1. Hãy kể lại một kỉ niệm khó quên về tình bạn. - Thể loại: - Văn kể chuyện - Kiểu bài: - Kể một câu chuyện em được chứng kiến hay tham gia . - Trọng tâm: - Kể một kỉ niệm đẹp , khó quên . - Giới hạn : - Kỉ niệm về tình bạn . 3. Kể lại một chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó. - Thể loại: - Văn kể chuyện - Kiểu bài: - Kể một câu chuyện có nội dung cho sẵn - Trọng tâm: - Kể một câu chuyện cổ tích em đã nghe , đã đọc - Giới hạn : - Kể theo lời một nhân vật Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện em đã được học. TẬP LÀM VĂN : KỂ CHUYỆN ( Bài làm viết) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua gì? Tính cách của nhân vật được thể hiện : Hành động của nhân vật. Lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. Dàn ý tham khảo kể lại một kỉ niệm khó quên về tình bạn. I. Mở bài - Giới thiệu một kỉ niệm đáng nhớ . - Ấn tượng của em về kỉ niệm đó . II. Thân bài 1. Miêu tả sơ nét về người mà làm nên kỉ niệm với em. - Hình dáng; Tuổi của bạn; Đặc điểm mà em ấn tượng . - Tính cách và cách cư xử của người đó . 2. Giới thiệu kỉ niệm - Đây là kỉ niệm buồn hay vui ? - Xảy ra trong hoàn cảnh nào, thời gian nào ? 4. Diễn biến của câu chuyện - Nêu mở đầu câu chuyện và diễn biến như thế nào ? - Trình bày đỉnh điểm của câu chuyện . - Thái độ, tình cảm của nhân vật trong chuyện 5. Kết thúc câu chuyện - Câu chuyện kết thúc như thế nào ? - Nêu suy nghĩ và cảm nhận của bạn qua câu chuyện. III. Kết bài Câu chuyện là một kỉ niệm đẹp thời cắp sách đến trường. 3. Kể lại tình huống, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Kỉ niệm đó liên quan đến ai ? - Người đó như thế nào? I. Mở bài - Giới thiệu một kỉ niệm đáng nhớ . - Ấn tượng của em về kỉ niệm đó . II. Thân bài 1. Miêu tả sơ nét về người mà làm nên kỉ niệm với em. - Hình dáng; Tuổi của bạn; Đặc điểm mà em ấn tượng . - Tính cách và cách cư xử của người đó . 2. Giới thiệu kỉ niệm - Đây là kỉ niệm buồn hay vui ? - Xảy ra trong hoàn cảnh nào, thời gian nào ? 3. Kể lại tình huống, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Kỉ niệm đó liên quan đến ai ? - Người đó như thế nào? Dàn ý tham khảo kể lại một kỉ niệm khó quên về tình bạn. 4. Diễn biến của câu chuyện - Nêu mở đầu câu chuyện và diễn biến như thế nào ? - Trình bày đỉnh điểm của câu chuyện . - Thái độ, tình cảm của nhân vật trong chuyện . 5. Kết thúc câu chuyện - Câu chuyện kết thúc như thế nào ? - Nêu suy nghĩ và cảm nhận của bạn qua câu chuyện. III. Kết bài Câu chuyện là một kỉ niệm đẹp thời cắp sách đến trường. Nó đã cho em một bài học quí giá và em sẽ không bao giờ quên kỉ niệm này. 2. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện em đã được học. - Thể loại: - Văn kể chuyện - Kiểu bài: - Kể một câu chuyện có nội dung cho sẵn. - Trọng tâm: - Kể một câu chuyện. - Giới hạn : - Câu chuyện được học mà em thích nhất . 3. Kể lại một chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó. - Thể loại: - Văn kể chuyện - Kiểu bài: - Kể một câu chuyện có nội dung cho sẵn - Trọng tâm: - Kể một câu chuyện cổ tích em đã nghe , đã đọc - Giới hạn : - Kể theo lời một nhân vật Ông Nguyễn Khoa Đăng Trình bày bố cục đủ 3 phần: + Mở bài . + Diễn biến (thân bài) . + Kết thúc. Sắp xếp các sự việc hợp lí. Xây dựng nhân vật có tính cách rõ nét. Thể hiện rõ ý nghĩa câu chuyện. Lưu ý khi viết bài: Chọn một trong các đề sau: 1. Hãy kể lại một kỉ niệm khó quên về tình bạn. 2. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện em đã được học. 3. Kể lại một chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó. Xác định yêu cầu đề bài: 1. Hãy kể lại một kỉ niệm khó quên về tình bạn. - Thể loại: - Văn kể chuyện - Kiểu bài: - Kể một câu chuyện em được chứng kiến hay tham gia . - Trọng tâm: - Kể một kỉ niệm đẹp , khó quên . - Giới hạn : - Kỉ niệm về tình bạn . 3. Kể lại một chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó. - Thể loại: - Văn kể chuyện - Kiểu bài: - Kể một câu chuyện có nội dung cho sẵn - Trọng tâm: - Kể một câu chuyện cổ tích em đã nghe , đã đọc - Giới hạn : - Kể theo lời một nhân vật Viết bài: 35 - 40 phút Chúc các em học tốt!
Tài liệu đính kèm: