1./ Kiến thức
- Giúp học sinh nhận biết được biểu tượng ban đầu về điểm, đoạn thẳng, tên điểm, tên đoạn thẳng.
./ Kĩ năng
- Giúp học sinh biết đọc tên điểm, tên đoạn thẳng; biết cách kẻ đoạn thẳng qua hai điểm.
Tạo cho HS có hứng thú trong giờ học; đam mê học toán hơn.
- Rèn cho HS tinh cẩn thận
Bài 66: ĐIỂM. ĐOẠN THẲNGPhân môn: Toán 1Sinh viên thực hiện: Phan Thị Vũ Bảo – TU3AMục tiêu bài học1./ Kiến thức- Giúp học sinh nhận biết được biểu tượng ban đầu về điểm, đoạn thẳng, tên điểm, tên đoạn thẳng.2./ Kĩ năng- Giúp học sinh biết đọc tên điểm, tên đoạn thẳng; biết cách kẻ đoạn thẳng qua hai điểm.3./ Thái độ:Tạo cho HS có hứng thú trong giờ học; đam mê học toán hơn.- Rèn cho HS tinh cẩn thận Thứ ngày tháng năm TOÁNĐiểm. Đoạn thẳngThứ ngày tháng năm TOÁNĐiểm. Đoạn thẳngĐiểm AĐiểm BĐoạn thẳng ABNối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng ABThứ ngày tháng năm TOÁNĐiểm. Đoạn thẳngĐể vẽ đoạn thẳng ta thường dùng thước thẳng.Làm thế nào để vẽ đoạn thẳngCách vẽ đoạn thẳngBước 1: Dùng bút chấm một điểm rồi chấm một điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm (giả sử điểm A, điểm B)Bước 2: Đặt mép thước qua hai điểm A,B và dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút đặt đầu bút tựa vào mép thước và tì trên mặt giấy tại điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B. Ta được đoạn thẳng AB.Thứ ngày tháng năm TOÁNĐiểm. Đoạn thẳngNghỉ giữa tiếtLớp hát bài: “BẦU TRỜI XANH”Thứ ngày tháng năm TOÁNĐiểm. Đoạn thẳngBài 1: Đọc tên điểm và các đoạn thẳngĐiểm M, điểm N; đoạn thẳng MNĐiểm K, điểm H; đoạn thẳng KHĐiểm C, điểm D; đoạn thẳng CDĐiểm P, điểm Q; đoạn thẳng PQĐiểm X, điểm Y; đoạn thẳng XYBài 2: Dùng bút và thước thẳng để nối thành:a./ 3 đoạn thẳngb./ 4 đoạn thẳngc./ 5 đoạn thẳngd./ 6 đoạn thẳngBài 3: Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng?ABCDMNPOHKL4 đoạn thẳng3 đoạn thẳng6 đoạn thẳngGDặn dò- Về nhà tập vẽ đoạn thẳng.- Chuẩn bị thước thẳng (nhiều kích thước), 1vài que tính cho buổi học sau.Chúc các em học tốt !Giờ học kết thúc
Tài liệu đính kèm: