Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần học 26 năm 2009

Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần học 26 năm 2009

 TOÁN

CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾP)

I - MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: H nhận biết được số lượng, đọc viết các số từ 50 đến 69.

Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69.

2. Kỹ năng: Rèn đọc đúng, viết đúng các số.

3. Thái độ: Có ý thức học tập.

II - ĐỒ DÙNG.

Bộ đồ dùng.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

 

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần học 26 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 26
 Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009
 toán
các số có hai chữ số (tiếp) 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H nhận biết được số lượng, đọc viết các số từ 50 đến 69.
Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69. 
2. Kỹ năng: Rèn đọc đúng, viết đúng các số. 
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
ii - đồ dùng. 
Bộ đồ dùng.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ.
Viết bảng con: 
Viết từ 21 đến 30 41 đến 50
 31 đến 40 
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu các số từ 50 đến 60 
G yêu cầu H lấy 5 bó mỗi bó 1 chục que tính.
5 chục và 4 que tính rời là mấy que tính ?
Năm mươi tư viết là:
Làm tương tự như vậy H nhận biết số lượng đọc các số từ 51 - 60 
H lấy 5 bó que tính lấy thêm 4 que tính nữa
Là năm mươi tư que tính 
54 - đọc năm mươi tư
51, 52, 53, 54, 55,56, 57, 58, 59, 60 
b) Giới thiệu các số từ 61 - 69 
(Tương tự như giới thiệu số trên)
c) Thực hành.
Bài 1, 2 : H đọc đề bài
Nêu yêu cầu bài
Bài 3: Đọc yêu cầu của bài. 
G viết bảng phụ.
Lớp làm SGK
Bài 4: H nêu yêu cầu
Làm phiếu bài tập
Chấm bài - nhận xét
3 - Củng cố - dặn dò. 
Đọc, đếm các số từ 50 đến 69 
61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70
1-2 em
H làm bảng con theo nhóm
1 H lên điền số 
Đổi vở kiểm tra
H tự làm bài 
 a) S, Đ b) Đ, S
 ______________________________________
tập đọc
bàn tay mẹ 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Tập đọc trơn toàn bài. Phát âm đúng: yêu nhất,nấu cơm, rám nắng, xương xương ... ngắt nghỉ hơi, dấu chấm, dấu phẩy. 
Ôn vần an - at, hiểu từ ngữ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, phát âm chuẩn, trả lời câu hỏi theo tranh.
3. Thái độ: Có ý thức luyện đọc.
ii - đồ dùng. 
Tranh minh hoạ SGK.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ. 
Đọc bài SGK. 
Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở ? 
Bố Giang khen bạn ấy thế nào ?
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc
G đọc mẫu.H đọc thầm để xác định câu
- Luyện đọc từ khó
Chia nhóm giao việc
N1: Tìm tiếng có âm n, vần an
N2: Tim tiếng có âm r, vần âu
N3: Tìm tiếng có âm x, vần ương
Phát hiện tìm từ khó đọc trong bài ?
yêu nhất, nấm cơm, rám nắng, xương xương
G giải thích một số từ. 
- Luyện đọc câu: 
Bài văn này có mấy câu ?
G cho H đọc câu. 
* Giải lao
- Luyện đọc đoạn bài.
Đoạn 1 từ "Bình ... làm việc"
Đoạn 2 từ "Đi làm vềtã lót đầy"
Đoạn 3 từ "Bình ... của mẹ" 
G cho H đọc cả bài
Thi đọc trơn cả bài - chấm điểm 
c) Ôn lại các vần an - at 
Tìm tiếng có vần an - at trong bài
Tìm tiếng ngoài bài có vần an - at 
G ghi từ lên bảng cho H đọc lại.
G cho H nhìn câu mẫu. 
Chia 3 nhóm
Các tổ tìm, báo cáo kết quả
H đọc từ - đánh vần - đọc trơn - phân tích
Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh
5 câu - chỉ từng câu
H đọc nối tiếp câu
Đọc cá nhân, nhóm
H đọc nối tiếp 3 đoạn theo hướng dẫn
 H đọc 
4 - 5 em 
bàn
lan can, bát ngát
Cá nhân, đồng thanh
Nói câu chứa tiếng có vần 
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài và luyện nói. 
a) Tìm hiểu bài.
G đọc mẫu lần 2 
Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình ? 
Cho H đọc đoạn 3
Bàn tay mẹ Bình như thế nào ? 
Hướng dẫn đọc diễn cảm bài văn
b) Luyện đọc SGK
Đọc nối tiếp câu
Luyện đọc đoạn
Luyện đọc toàn bài.
* Giải lao
H đọc đoạn 1 và đoạn 2
Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt
3 em 
rám nắng, ngón tay gầy gầy xương xương
H đọc cá nhân, đồng thanh
4 em 
c) Luyện nói. 
Trả lời câu hỏi theo tranh. 
H nhìn mẫu: Hỏi - đáp 
VD: Ai nấu cơm cho bạn ăn ? 
 Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn.
Nhận xét - cho điểm. 
H lần lượt hỏi - đáp 
______________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009
 toán
kiểm tra định kỳ giữa kỳ ii
tập viết
tô chữ hoa c, D, Đ (phần a)
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H biết tô chữ C, D, Đ. Viết đúng các vần an, at, anh, ach và các từ bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ chữ thường vừa đúng kiểu, đưa bút theo đúng quy trình. Chú ý khoảng cách. 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tô, viết đúng đẹp. 
3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
ii - đồ dùng: Bảng phụ.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ. 
Viết bảng: cái bảng, bản nhạc.
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài. 
G đọc bài viết - đưa bảng phụ.
b) Hướng dẫn tô chữ C, D, Đ hoa.
* Quan sát nhận xét chữ C mẫu.
 C có mấy nét ? 
C cao mấy dòng ? 
Nêu quy trình viết.
* Hướng dẫn tô chữ cái D,Đ hoa.
G cho H quan sát - nhận xét. 
Chữ D có mấy nét ?
 Đ có mấy nét ?
Cao mấy dòng ? rộng ? 
So sánh cấu tạo của chữ D và Đ
* Hướng dẫn viết vần - từ ứng dụng.
Nhận xét vần, từ.
Hướng dẫn viết bảng con
c) Tập viết vào vở (theo mẫu) 
Hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút viết 
G cho H tô chữ C
Viết vần: an - at 
 từ: bàn tay, hạt thóc
Tập tô chữ D, Đ
vần: anh, ach
từ: gánh đỡ, sạch sẽ
Chú ý: Tư thế ngồi viết - đảm bảo tốc độ. 
Chấm bài - nhận xét. 
3 - Củng cố - dặn dò. 
Tuyên dương em viết đẹp.
Chuẩn bị giờ sau
H quan sát - đọc bài
H quan sát chữ C
H viết bảng con 
H quan sát chữ D, Đ
Quan sát đọc vần - mẫu 
Viết bảng con 
H tô - viết bài vào vở
 ________________________________________________
chính tả 
tập chép: bàn tay mẹ 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài. Làm đúng bài tập chính tả, điền vần an hoặc at, điền g hoặc gh.
2. Kỹ năng: Rèn chép đúng đẹp.
3. Thái độ: Có ý thức chép bài cẩn thận.
ii - đồ dùng: Bảng phụ. 
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ.
Chấm bài viết ở nhà.
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn H tập chép.
G treo bảng phụ có chép bài
 “Bàn tay mẹ”
H đọc lại bài 1 lần
Tìm tiếng dễ viết sai. 
H nhìn vào bảng phụ đọc lại đoạn văn - đọc thầm
hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm, giặt tã lót 
G yêu cầu H phân tích, viết bảng. 
c) Hướng dẫn viết vở.
G nhắc cách ngồi, đặt vở, cách viết đầu bài: giữa trang vở.
Viết hoa chữ bắt đầu mỗi dòng. 
Viết bảng - phân tích (H TB)
H viết vở
G đọc thong thả chỉ vào từng chữ.
Đọc soát lỗi
Đổi vở soát lỗi
Chấm bài - nhận xét.
d) Hướng dẫn làm bài tập. (bảng phụ) 
Điền vần an/at
Điền g hay gh
Nhắc lại luật chính tả khi viết g hay gh
3 - Củng cố - dặn dò. 
Tuyên dương em viết đẹp. 
Chuẩn bị bài “Cái bống”
Dùng bút chì soát lỗi
Đọc yêu cầu của bài
Làm bài - chữa bài 
H nhắc lại
_____________________________________________
toán*
luyện tập 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp H củng cố về làm tính cộng (đặt tính, tính) và cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100. 
Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng, giải toán. 
2. Kỹ năng: Rèn làm tính, giải toán. 
3. Thái độ: Hứng thú tự tin học tập.
ii - đồ dùng: Bảng phụ.
iii - hoạt động dạy - học. 
HĐ1 : GT bài
 HĐ2 : Hướng dẫn HS làm các bài tập
 Bài1 : Đặt tính
 30 + 10 40 + 40 
 90 - 20 50 + 30 
 H làm bảng con
Bài 2: Đọc các số 
a) 30: ... 60:. ... 
 15: ... 20: ... 
 40: ... 90: ... 
b) Viết các số sau 
bốn mươi: hai mươi:
sáu mươi: mười:
H làm bài vào vở
Bài 3: 30 cm + 10 cm =
 40 cm + 40 cm =
 50 cm - 30 cm =
Bài 4: 
 . B . N 
. C
 . A 
- Viết điểm ở trong hình tam giác :
- Viết điểm ở ngoài hình tam giác :
HĐ3. Củng cố.
Chấm bài - nhận xét.
____________________________________
luyện chữ
luyện viết chính tả
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H nghe đọc, chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn đầu của bài “ Cái nhãn vở”.
2. Kỹ năng: Nghe đọc, viết đúng chính tả, đảm bảo kỹ thuật và tốc độ. 
3. Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận, nắn nót, giữ vở sạch chữ đẹp.
ii - đồ dùng. 
Bảng phụ. 
iii - các hoạt động dạy - học. 
* Viết chính tả.
- Yêu cầu 2 H đọc bài viết.
- Có mấy câu ?
- Hướng dẫn viết tiếng khó: 
Nắn nót, lớp, quyển vở 
H viết bảng con
- T đọc cho H viết ba câu đầu.
- T: Chú ý uốn nắn H tư thế ngồi viết đúng.
- Đọc cho H soát lỗi.
3. Bài tập.
- Điền ng hay ngh
 ...õ nhỏ, trang ... iêm
 4. Chấm bài - nhận xét.
- Tuyên dương H viết đẹp.
H nghe viết vào vở 5 ly 
H soát lỗi
H làm bảng con
Tự học
Hoàn thành bài buổi sáng 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Hoàn thành bài TV phần B
Tô gọn nét các chữ c,d,đ (viết hoa).
 Viết đúng các vần và từ trong vở tập viết. 
2. Kỹ năng: Viết đúng tốc độ, đảm bảo kỹ thuật.
3. Thái độ: Có ý thức viết nắn nót, cẩn thận và giữ vở sạch chữ đẹp.
ii - đồ dùng.
Bảng con + mẫu chữ. 
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tô các chữ: c,d,đ (viết hoa)
T viết mẫu c (viết hoa)
Chú ý: Hướng dẫn H viết đúng kỹ thuật.
3. Yêu cầu H tô chữ: c ,d,đ(viết hoa) và viết vần từ trong vở tập viết: an,at, cây đàn, thơm ngát.
H quan sát mẫu chữ
H viết bảng con 
H sử dụng vở tập viết
T chỉnh sửa tư thế ngồi viết đúng cho H.
4. Chấm bài - nhận xét.
 ____________________________________________________
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
 tập đọc 
cái bống 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H đọc trơn cả bài, phát âm đúng có phụ âm đầu s (sảy), ch (cho, tr (trơn) có vần ang (bang), anh (gánh) các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng.
Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ. 
Ôn các vần anh, ach. Hiểu được từ ngữ trong bài. Hiểu được tình cảm của mẹ, sự hiếu thảo của bống. 
2. Kỹ năng: Rèn đọc trơn thuộc bài thơ. 
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ SGK.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ. 
Đọc bài “Bàn tay mẹ”
Mẹ làm việc gì cho chị em Bình ? 
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc.
G đọc mẫu. 
G gọi H chỉ số câu, đánh số thứ tự vào đầu câu.
H đọc thầm đếm số câu 
Luyện đọc tiếng từ: 
bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng
Luyện đọc câu.
Luyện đọc cả bài.
c) Ôn các vần. 
Tìm tiếng trong bài có vần anh, ach.
Tìm tiếng ngoài bài.
Nói câu chứa từ vừa tìm. 
Đánh vần, phân tích đọc trơn 
Đọc trơn từng câu nối tiếp
Đọc cả bài 3 em 
xanh biếc, khoảng cách 
3 em 
Tiết 2
c) Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. 
Tìm hiểu bài đồng dao. 
Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ? 
Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ? 
G đọc diễn cảm bài đồng dao. 
Thi đọc thuộc bài tại lớp.
Luyện nói:
ở nhà em làm gì giúp đỡ bố mẹ ? 
G gọi 1 H hỏi - 1 H đáp 
Đọc lại bài đồng dao. 
iv - Củng cố - dặn dò. 
Đọc thuộc lòng bài thơ. 
Viết chính tả bài “Cái bống”
H đọc thầm 2 dòng đầu bài 
Đọc tiếp 2 dòng đồng dao 
H đọc lại 
__________ ... g nhóm
H bốc thăm 1 trong các bài đã học rồi đọc
Bạn nhận xét
H tự hoàn thành bài tập
H chữa bài, nhận xét
Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2009
tập đọc 
vẽ ngựa 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H đọc trơn cả bài, đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu v, gi, s. Các từ ngữ: bao giờ, sao, bức tranh, ngựa.
Biết đọc truyện theo cách phân vai, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, phẩy. 
Ôn các vần ua, ưa tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần. Hiểu được các từ ngữ. 
2. Kỹ năng: Rèn đọc đúng. 
3. Thái độ: Hứng thú tự tin trong học tập.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ SGK.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ. 
Đọc thuộc lòng bài “Cái Bống”
Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc.
G đọc mẫu. 
G gọi H đọc chỉ số câu, đánh số thứ tự vào đầu câu.
H đọc thầm đếm số câu 
Luyện đọc tiếng từ: 
bao giờ, bức tranh, sao, ngựa
Luyện đọc câu.
Luyện đọc đoạn.
Luyện đọc cả bài. 
c) Ôn các vần ua, ưa. 
Tìm tiếng trong bài có vần ua, ưa
Tìm tiếng ngoài bài có vần.
Luyện nói câu có chứa tiếng vừa tìm. 
Đọc nối tiếp nhau - đọc trơn 
3 em 
4 em
Đọc
Gài bảng - đọc trơn 
H nói 
Tiết 2
d) Tìm hiểu bài đọc. 
+ Tìm hiểu bài. 
Đọc lại bài.
Bạn nhỏ muốn vẽ con gì ? 
Vì sao nhìn tranh bà không nhận ra con vật ấy ? 
Trả lời câu hỏi
+ Luyện đọc phân vai.
G cho H luyện đọc phân vai 
Người dẫn truyện, em bé, chị của em bé
+ Luyện nói. 
Bạn có thích vẽ không ? 
Bạn thích vẽ gì ? 
iv - Củng cố - dặn dò. 
Tuyên dương em đọc tốt. 
Chuẩn bị bài “Hoa Ngọc lan”
H đọc theo vai 
H luyện nói 
Hỏi - đáp 
toán 
so sánh các số có hai chữ số 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Biết so sánh các số có hai chữ số. 
Nhận ra số lớn nhất, bé nhất trong các dãy số từ 70 đến 90.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh hai số.
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
ii - đồ dùng:Bộ đồ dùng học toán.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ.
Viết số từ 70 đến 99 đọc các số. 
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu 62 < 65
G quan sát hình vẽ trong bài học. Để dựa vào trực quan mà nhận ra. 
H quan sát 
62 có ... chục và ... đơn vị 
65 có ... chục và ... đơn vị
62 và 65 cùng có ... chục mà 2 và 5 như thế nào ? 
6 chục và 2 đơn vị 
6 chục và 5 đơn vị 
Cùng có 6 chục mà 2 < 5 
Vậy 62 bé hơn 65
=> 62 < 65 G cho H tự đặt dấu 
G cho H lấy ví dụ 
b) Giới thiệu 63 > 58 
G hướng dẫn H quan sát các hình vẽ SGK 
63 gồm ... chục và ... đơn vị 
58 gồm ... chục và ... đơn vị
62 < 68 
6 chục và 3 đơn vị 
5 chục và 8 đơn vị
63 còn thêm 1 chục và 3 đơn vị tức là có thêm 13 đơn vị trong khi đó 58 chỉ có 8 đơn vị 
Mà 13 > 8 nên 63 > 58 
H lấy VD 
c) Luyện tập. 
Bài 1: Điền dấu ( )
Nêu yêu cầu.
Nhận xét - sửa
Bài 2, 3: Khoanh vào số?
Nêu yêu cầu
Bài 4: Nêu yêu cầu tự so sánh để thấy số bé nhất, từ đó xếp thứ tự các só theo đề bài
Chấm bài - nhận xét
2 H
H làm bảng con
1 em lên bảng
H điền SGK
H làm vở
Từ bé đến lớn 38, 64, 72 
Từ lớn đến bé 72, 64, 38 
3 - Củng cố - dặn dò.
Xem lại các bài tập.Tập so sánh. 
Tiếng việt*
 Luyện tập
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H đọc, viết đúng bài: vẽ ngựa. 
Hoàn thành vở bài tập
2. Kỹ năng: Rèn đọc nhanh,viết đúng đẹp.
3. Thái độ : Thích học môn TV 
iii - hoạt động dạy - học. 
1.Luyện đọc :
- Gọi H đọc bài : Vẽ ngựa
- H/dẫn H cách đọc( ngắt, nghỉ, diễn cảm)
G cho H khác nhận nxét
Chấm điểm cho H
H đọc cá nhân( nhiều em)
+ H khá, giỏi đọc đoạn, cả bài kết hợp trả lời câu hỏi
+ H trung bình đọc câu, có thể đánh vần.
2. Luyện viết :
- Treo bảng phụ chép sẵn bài: Vẽ ngựa (Hai câu cuối ).
- Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút cho H
 3. Hướng dẫn H làm bài tập TV
 HS làm bài tập : Vẽ ngựa
 4 . Chấm bài ,nhận xét tiết học
H đọc thầm
Tìm tiếng dễ viết sai
Viết vở
tự nhiên xã hội 
con gà
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Quan sát và phân biệt tên các bộ phận bên ngoài của con gà. 
Phân biệt được gà trống, gà mái, gà con. 
Nêu ích lợi của việc nuôi gà. Thịt gà và trứng gà là những món ăn ngon và bổ.
2. Kỹ năng: Chăm sóc chu đáo.
3. Thái độ: Có ý thức học tập. 
ii - đồ dùng. 
Tranh minh hoạ SGK.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ.
Nêu các bộ phận của con cá ? 
Tại sao chúng ta hay ăn cá ?
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài.
Cho H hát bài "Đàn gà con" 
Nhà em nào nuôi gà ?
Loại gà gì ? Cho ăn gì ? 
b) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Nêu bộ phận bên ngoài của con gà ? 
Xem gà trống hay gà mái ?
Ăn trứng gà có lợi gì ?
Gà trống, gà mái, gà con có gì giống và khác nhau ? 
Mỏ gà, móng gà dùng làm gì ? 
Gà di chuyển như thế nào ? Nó có bay được không ? 
Nuôi gà để làm gì ? 
=> Kết luận: SGV tr83
Cả lớp
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời
H nhận xét ,bổ sung
H nêu lợi ích của gà 
c) G cho H chơi.
H đóng vai con gà trống đánh thức mọi người vào buổi sáng.
Đóng vai con gà mái cục ta cục tác.
Đóng vai con gà con kêu chíp chíp
H chơi theo nhóm
Cử đại diện vài H kên chơi trước lớp
Hát bài "Con gà trống"
Cả lớp
 3 - Củng cố - dặn dò. 
Nêu lại các bộ phận bên ngoài của gà ? 
Chuẩn bị bài sau. 
____________________________________
Hoạt động ngoài giờ
Giáo dục quyền trẻ em 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H hiểu được một số quyền trẻ em .
2. Kỹ năng: H biết thực hiện quyền đó như thế nào . 
3. Thái độ: Có thái độ gd về quyền trẻ em
ii - hoạt động dạy - học. 
HĐ1 :Giới thiệu bài
Nêu nội dung , yêu cầu tiêt học.
HĐ2: Thảo luận về quyền trẻ em
 -Trẻ em sơ sinh có những quyền gì ?
 - Trẻ em dưới 6 tuổi khám chữa bệnh có mất tiền không ?
 - Trẻ em được ai yêu thương, chăm sóc ? - Trẻ em đén tuổi đi học được những quyền gì?
- H năng khiếu .giỏi có những quyền gì ?
G cho H thảo luận: 
+ G kết luận chung về quyền trẻ em
HĐ3:Thảo luận về thực hiện quyền trẻ em
* Cho H xử lý tình huống :
 - Nhà bạn Hải có giỗ ông , bạn định xin nghỉ học ở nhà .Em sẽ khuyên bạn như thế nào ?
 - Lớp em tiêm phòng , một bạn sợ không dám tiêm, em khuyên bạn điều gì ?
G nhận xét, nêu được những cách giải quyết chung ưu 
III . Củng cố dặn dò :
G nhận xét chung.Dặn dò giao việc cho H
Liên hệ đi học đều,đúng giờ
 3. Biểu diễn văn nghệ chào mừng
 G giao việc theo nhóm
 Mỗi nhóm chuẩn bị hai tiết mục văn nghệ
 Các nhóm thảo luận và chọn tiết mục
 Tập hát theo nhóm
 Biểu diễn trước lớp
 H tập biểu diễn thi đua giữa các nhóm
G nhận xét chung
 Cho H thi đọc thơ ,kể chuyện theo nội dung ngày 08 - 3
1. Bài cũ. 
Gọi 3 H lên bảng. 
 40 60 70 40
 30 20 20 40 
H lắng nghe
H thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm trả lời 
H nhận xét bổ sung
KL: Trẻ em được cha mẹ người thân chăm sóc,dạy bảo
-Được tiêm chủng ,chữa bệnh khi dưới 6 tuổi không mất tiền
- H giỏi được nhà trường dạy dỗ ,chăm sóc, bồi dưỡng năng khiếu
H thảo luận đưa ra cách giải quyết
Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận :
 - Khuyên bạn nên đi học , sau về ăn cỗ.
 - Tập dũng cảm tiêm phòng để bảo vệ sức khoẻ
toán
các số có hai chữ số (tr140) 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Nhận biết số lượng đọc viết các số từ 70 đến 99.
Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 70 đến 99.
2. Kỹ năng: Rèn đọc viết số. 
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
ii - đồ dùng. 
Bộ đồ dùng học toán. 
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ.
H viết các số từ 50 đến 69. Đọc các số đó. 
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu các số từ 70 đến 80.
G hướng dẫn H quan sát hình vẽ SGK. 
Có 7 bó que tính mỗi bó 1 chục que tính nên viết 7 vào chỗ chấm ở cột chục có 2 que tính nữa nên viết 2 vào chỗ chấm ở cột đơn vị. 
Có 7 chục và 2 đơn vị tức là có bẩy mươi hai 
G hướng dẫn H lấy 7 bó mỗi bó 1 chục que tính và một que tính
Chỉ 7 bó que tính và 1 que tính và nói
H viết 72 gọi H đọc
Bảy mươi hai
Bảy chục và một là bảy mươi mốt
Làm tương tự như vậy để nhận biết số lượng đọc số viết các số từ 70 - 80 
H gài 71 
H đọc các số cá nhân, đồng thanh
b) Giới thiệu các số từ 80 đến 90 đến 99 (giới thiệu như trên) 
G củng cố chốt lại các số có hai chữ số
c) Luyện tập
Bài 1: Viết số
G đọc
Nhận xét - sửa
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số
Bài 3:Viết theo mẫu
Nêu yêu cầu
Chấm bài - nhận xét
H nhắc lại
H đọc yêu cầu
H viết bảng con theo dãy
2 H đọc
1 H lên điền- lớp làm vở
H làm vở
Bài 4: Nhìn vào hình vẽ SGK
Có bao nhiêu cái bát: 33 cái bát
33 gồm ... chục và ... đơn vị
3 - Củng cố - dặn dò. 
H đọc đếm lại các số từ 70 - 99 
Về xem lại đọc đếm viết lại số.
H đếm - nêu kết quả
____________________________________
tập đọc
hoa ngọc lan 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H đọc trơn toàn bài, đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu v, d, l, n, có phụ âm cuối t. 
Các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát ...
Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, phẩy. Ôn các vần ăm ăp.
2. Kỹ năng: Rèn đọc đúng, đọc hay. 
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ. 
Bốc thăm 1 trong 5 bài tập đọc đã học rồi đọc.
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc.
G đọc mẫu. 
H đọc thầm để xác định câu
Tìm từ khó đọc - H đọc
Giải nghĩa một số từ 
H chỉ số câu, đánh số thứ tự vào đầu câu.
H đọc thầm đếm số câu 
Có mấy câu
Luyện đọc câu.
* Giải lao
Luyện đọc đoạn.
Đọc toàn bài. 
Đọc đồng thanh 
c) Ôn vần ăm - ăp . 
Tìm tiếng trong bài có vần ăm, ăp 
Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm, ăp.
Nói câu chứa tiếng vừa tìm. 
2 H đọc nối tiếp nhau 
H đọc cá nhân, đồng thanh
Luyện đọc cá nhân, đồng thanh
H nói 
Tiết 2
d) Tìm hiểu bài và luyện đọc. 
+ Tìm hiểu bài. 
Gọi 2 H đọc đoạn 1
Hoa lan có màu gì ? 
Hương lan thơm như thế nào ?
G cho H đọc toàn bài.
* Giải lao
H đọc trả lời câu hỏi
H đọc đoạn 2 (2 H) 
3 H
 + Luyện nói. 
Kể tên loài hoa mà em biết ? 
Hoa hồng có màu gì ? 
Cánh hoa ta hay nhỏ ? 
Nở vào mùa nào ?
3 - Củng cố - dặn dò: Đọc lại bài SGK. 
Chuẩn bị bài “Ai dậy sớm”
H hỏi - đáp 
____________________________________ Luyện chữ
Tập chép : Bàn tay mẹ
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H chép lại bài chính tả chính xác, trình bày đúng bài văn. 
2. Kỹ năng: Rèn viết đúng đẹp. 
3. Thái độ: Cẩn thận, nắn nót.
ii - đồ dùng. 
Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ.
iii - hoạt động dạy - học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 26.doc