I, Nội dung
Sau bài học, các con:
- Biết cách tránh và nhận biết đồ dùng sắc nhọn, gây nguy hiểm
- Lưu ý khi sử dụng vật sắc nhọn tránh gây thương tích cho bàn thân
II,Chuẩn bị
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2022 Khoa học tự nhiên và xã hội Bài 4: An toàn khi sử dụng đồ trong nhà ( Tiết 1) Mở đầu 0 1 Hình thành kiến thức mới 02 01 02 03 04 05 06 Bức tranh vẽ gì? Bức tranh vẽ bạn Hoa, bố mẹ của bạn Hoa đang ở trong phòng bếp. Bố đang bê rổ rau, Hoa đang thái rau củ, còn mẹ đứng bên cạnh để hướng dẫn cho Hoa. Trong bức tranh có đồ dùng nào sắc nhọn? Dao, kéo Em hãy kể tên các đồ dùng sắc nhọn trong nhà có thể gây nguy hiểm.” Dao lam Dao dọc giấy Dĩa Tăm Kim chỉ Có rất nhiều đồ dùng sắc nhọn xung quanh chúng ta, vậy tại sao những vật dụng trên được gọi là đồ dùng sắc nhọn có thể gây nguy hiểm ? Những vật dụng như dao, kéo, kim, dĩa, được gọi là đồ dùng nguy hiểm vì nó có thể gây thương tích, chảy máu nếu như chúng ta sử dụng không đúng cách Cần lưu ý điều gì khi sử dụng đồ dùng sắc nhọn? Khi sử dụng đồ dùng sắc nhọn, chúng mình cần phải được người lớn dạy cách cầm thật cẩn thận và khi dùng cần chú ý để không gây thương tích cho cơ thể Luyện tập-thực hành 0 3 Cùng chia sẻ Thảo luận Quan sát tranh trong sách giáo khoa và cho biết bức tranh 1,2,3 có gì? Bức tranh muốn nói với chúng ta điều gì ? => Kết luận: Khi dùng dao, kéo và những đồ dùng dễ vỡ và sắc nhọn, cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay và mất an toàn Vận dụng 0 4 Bạn nhỏ trong tranh sử dụng đồ vật gì? Bạn nhỏ đã bị làm sao khi đồ vật đó bị vỡ ? Nếu là bạn nhỏ trong tranh, em sẽ làm gì? THẢO LUẬN K hi bị dao hay đồ vật sắc nhọn làm bị thương : Tự băng bó đối với những vết thương nhỏ. Báo ngay cho người lớn biết để xử lí vết thương Hẹn gặp các em vào tiết học tiếp theo
Tài liệu đính kèm: