Bài soạn các môn khối 1 - Trường Tiểu học Khánh Thịnh - Tuần 33

Bài soạn các môn khối 1 - Trường Tiểu học Khánh Thịnh - Tuần 33

A. Mục tiêu:

 - HS đọc trơn toàn bài. Luyện đọc các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy.

 - Ôn các vần: oang, oac.

 Tìm tiếng trong bài có vần oang.

 Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac.

 - Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm: mùa đông, cành trơ trụi, khẳng khiu; mùa xuân, lộc non xanh mơn mởn; mùa hè, tán lá xanh um; mùa thu, quả chín vàng.

B. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Tranh minh hoạ.

- HS: Xem trước bài.

C. Hoạt động dạy- học:

 

doc 42 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 1 - Trường Tiểu học Khánh Thịnh - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Thứ hai ngày tháng năm 2008
Tập đọc( tiết 47, 48)
Cây bàng
A. Mục tiêu:
	- HS đọc trơn toàn bài. Luyện đọc các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy.
	- Ôn các vần: oang, oac.
	Tìm tiếng trong bài có vần oang.
	Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac.
	- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm: mùa đông, cành trơ trụi, khẳng khiu; mùa xuân, lộc non xanh mơn mởn; mùa hè, tán lá xanh um; mùa thu, quả chín vàng.
B. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: Xem trước bài.
C. Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài “Sau cơn mưa”, trả lời câu hỏi trong sgk.
GV nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy- học bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS luyện đọc:
* Đọc tiếng, từ( tiếng từ ghi trong mục T SGK)
? Nêu những từ khó đọc trong bài?
- GV giải nghĩa từ:
* Đọc câu, đoạn.
? Bài có mấy câu? Mấy đoạn?( 5 câu, 2 đoạn)
Đọc câu do GV chỉ.
* Đọc toàn bài.
3. Ôn vần: oang, oac
? Tìm tiếng trong bài có vần oang?( khoảng)
? Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac?
- GV nhận xét thi đua.
 Tiết 2
 4. Tìm hiểu bài và luyện nói:
 a. Tìm hiểu bài: 
? Vào mùa đông, cây bàng thay đổi như thế nào?
2-3 HS đọc trả lời câu hỏi trong sgk.
HS nêu từ, phân tích tiếng, đọc từ.
Mỗi câu, đoạn 2-3 HS đọc.
HS bất kì theo yêu cầu của GV. 
HS đọc nối tiếp theo câu, đoạn.
3 HS, cả lớp.
HS nêu và đọc từ.
HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac.
- Vài HS đọc đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2.
( cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá)
? Vào mùa hè, cây bàng có đặc điểm gì? 
( Những tán lá xanh um)
? Vào mùa thu, cây bàng có đặc điểm gì?
( Từng chùm quả chín vàng)
 b. Luyện nói: Kể tên các cây trồng ở sân trường em.
GV nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
HS trả lời.
- 2 – 3 HS đọc cả bài.
- 2 HS nêu đề tài luyện nói
- Từng nhóm 2 HS trao đổi. Sau đó cử người nói trước lớp.
Toán ( 129 )
Ôn tập: Các số đến 10
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Học bảng cộng và thực hành tính cộng với các số trong phạm vi 10.
 - Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Vẽ hình vuông, hình tam giác bằng cách nối các điiểm cho sẵn.
B. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
1. GV tổ chức cho HS làm lần lượt các BT rồi chữa bài
Bài 1: HS tự nêu yêu cầu của bài
	HS tự làm bài
	Khi chữa bài, GV gọi 1 số HS đọc phép tính và kết quả
Bài 2: HS nêu nhiệm vụ của bài ( Nêu kết quả tính )
	HS tự làm bài
	HS thi đua nêu nhanh kết quả 
	HS nhận xét: 6 + 2 = 8 đ Nêu được kết quả: 2 + 6 = 8.
	HS nhận xét: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của phép cộng không thay đổi.
Bài 3: HS tự nêu yêu cầu của bài
	HS tự làm bài rồi chữa bài
	GV gợi ý 1 số phép tính:
	VD: 3 +  = 7
	GV hỏi: 3 cộng mấy bằng 7?
	HS dựa vào bảng cộng đã học để trả lời: 3 cộng 4 bằng 7, ta viết 4 vào chỗ chấm.
Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài
HS thực hành nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
Gọi 2 em làm bài trên bảng. 
2. GV nhận xét giờ học, khen những em học tốt.
Bài 1: Tính.
Bài 2: Tính( bỏ dòng 3 phần b).
Bài 3: Số ?
3 +  = 7 6 -  = 1
+ 5 = 10 9 – 7 = 
Bài 4: Nối các điểm.
Đạo đức ( 33, 34 )
Thực hành: Giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
A. Mục tiêu:
	- HS biết làm những công việc vừa sức mình để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
	- Có thái độ tôn trọng, yêu quý và cảm thông với những người có hoàn cảnh khó khăn.
B. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài.
 2. GV hướng dẫn HS cách giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
- GV tổ chức cho HS kể những việc mình làm được hàng ngày để giúp đỡ bố mẹ.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp:
+ GV: Những công việc các em đã làm để giúp đỡ ông bà, bố mẹ là rất tốt. Bên cạnh nhà em còn có những người, những gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn. Ngoài giờ học, các em về nhà giúp đỡ gia đình và dành 1 chút thời gian rảnh rỗi của mình để sang chơi: thăm hỏi, động viên, an ủi và làm những công việc vừa sức của mình để đỡ đần họ, làm cho họ vui lòng và đỡ vất vả hơn. ( VD: nhặt rau, quét nhà, trông em bé , )
+ GV phân công HS theo địa bàn đẻ các em giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn ở gần nhà mình.
 3. Dặn dò: 
GV dặn HS về nhà thực hành giúp đỡ các gia đình đó ngay từ hôm nay và sẽ tiếp tục làm thường xuyên. Tiết học sau các em sẽ báo cáo những việc mình đã làm được.
 Tiết 2
1. Làm việc cả lớp.
- GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kết quả mình đã làm để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn ở gần nhà mình mà đã được phân công ở tiết học trước.
- GV cùng các HS nhận xét, khen ngợi những việc làm của các em. 
- GV hỏi thêm HS:Sau những việc làm của mình
các em có thấy vui không?	 
- GV động viên, khen ngợi HS, khuyến khích HS tiếp tục làm những việc có ý nghĩa.
 2. GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau 
+ HS làm việc theo nhóm: Từmg thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe về những việc mình đã làm được 
+ Mỗi nhóm cử 1 đại diện nói cho cả lớp nghe những việc mà các bạn trong nhóm đã làm được
- HS báo cáo những việc đã làm.
- HS nhóm khác nhận xét
Thứ ba ngày tháng năm 2008
Tập viết( tiết31)
Tô chữ hoa: U, Ư, V
A. Mục tiêu:
	- HS biết tô các chữ hoa: U, Ư, V
 - Viết đúng các vần: oang, ăng; từ: khoảng trời, măng non( chữ thường ) đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết mẫu nội dung bài viết.
- HS: Bảng con, phấn , vở, bút.
C. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
GV chấm điểm bài viết của 3-4 HS ( phần B )
II. Dạy- học bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn tô chữ hoa:
* Chữ U hoa:
GV treo chữ mẫu.
- GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết ( vừa nói, vừa tô chữ trong khung chữ)
? Chữ U hoa gồm mấy nét?
* Chữ Ư, V : Hướng dẫn tương tự .
3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Vần: oang, ăng.
Từ: khoảng trời, măng non.
- GV viết vần, từ lên bảng
- GV hướng dẫn HS tập viết vào bảng con.
 4. Hướng dẫn HS tập tô, tập viết
- GV quan sát HS viết bài, nhắc HS ngồi đúng tư thế
- GV chấm điểm và nhận xét
 5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, khen những HS viết chữ đẹp.
- GV nhắc HS tự luyện viết thêm ở nhà.
- HS quan sát chữ U viết hoa trên bảng
- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc vần và từ.
- HS tập viết vào bảng con.
- HS tập tô và viết vần, từ vào bài.
Chính tả( tiết17)( Tập chép)
Cây bàng
A. Mục tiêu:
 - HS chép lại không mắc quá 5 lỗi trong đoạn cuối bài “ Cây bàng”. Tốc độ viết tối thiểu 25 chữ/15 phút.
	- Điền đúng vần oang hoặc oac; chữ g hay gh.
B. Đồ dùng dạy học:
	- GV: viết toàn bộ bài viết trên bảng.
	- HS: vở Chính tả, vở BTTV.
C. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
Viết: Trưa, tiếng chim, bóng râm.
GV nhận xét, sửa sai.
II. Dạy- học bài mới:
 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học
 2. Hướng dẫn HS tập chép
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
? Nêu những tiếng viết dễ sai trong bài viết?
- GV chỉ thước cho HS đọc những tiếng dễ viết sai.
– GV yêu cầu HS ngồi viết đúng tư thế.
- GV hướng dẫn: Viết đề bài vào giữa trang vở, chữ đầu của đoạn văn viết lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV đọc thong thả để HS soát lại bài viết. GV dừng lại ở những chữ khó viết, đánh vần tiếng. Sau mỗi câu, hỏi xem HS có viết sai chữ nào không.Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai- sửa bên lề vở
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến
GV chấm tại lớp 1 số vở- nhận xét
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
? Điền vần oang hay oac?
? Điền chữ g hay gh?
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen những em học tốt.
- Yêu cầu những HS có bài viết sai nhiều lỗi về nhà tập chép lại cho đúng.
- HS viết bảng con các từ.
- HS đọc thầm bài viết và tìm tiếng viết dễ sai.
- HS tự nhẩm, đánh vần từng tiếng, viết vào bảng con
- HS tập chép vào vở
- HS cầm bút chì chuẩn bị chữa bài. 
- HS ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. 
- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài.
- Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng làm, các HS khác làm vào vở bài tập.
Toán ( 130 )
Ôn tập: Các số đến 10
A. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về:
- Cấu tạo của các số trong phạm vi 10.
- Phép cộng và phép trừ các số trong phạm vi 10.
- Giải toán có lời văn.
- Vẽ đoạn thẳng có dộ dài cho trước.
B. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. GV tổ chức cho HS làm các BT rồi chữa bài
Bài 1: HS tự nêu yêu cầu bài
	HS tự làm bài rồi chữa bài
 GV tổ chức cho HS thi đua nêu cấu tạo số của các số trong phạm vi 10. 
VD: GV hỏi: 3 bằng 2 cộng mấy?
Bài 2: HS nêu nhiệm vụ của bài
	HS tự làm bài
 3 HS lên bảng chữa bài, dưới lớp nhận xét, sửa chữa
Bài 3: HS tự đọc bài toán, tự tóm tắt rồi trình bày bài giải vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài. Trong khi đó GV chấm điểm 1 số bài.
- Nhận xét bài giải.
Bài 4: HS tự vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm. Khi vẽ xong, HS đổi chéo vở để kiểm tra
GV gọi 1 số em nêu cách vẽ
2. GV nhận xét giờ học, khen những em học tốt.
Bài 1: Số?
2 = 1 +  8 = 7 + 
7 = + 2 8 = + 4
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Tóm tắt:
Lan gấp : 10 cái thuyền
Cho em : 4 cái thuyền
Lan còn :  cái thuyền?
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm.
_________________________________
Tự nhiên- xã hội ( 33 )
Trời nóng, trời rét
A. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nhận biết trời nóng, trời rét.
 - HS biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hoặc trời rét.
- Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết.
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Các hình ảnh trong sgk.
- HS: Sưu tầm các tranh ảnh về TN-XH.
C. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
1. Hoạt động 1: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được.
- HS thảo luận theo nhóm, phân lo ... GV nhận xét giờ học, khen những em có tinh thần , thái độ học tập tốt.
- HS thảo luận nhóm đôi. 
- HS đứng thành vòng tròn, 1 số em nói cho cả lớp nghe. Các em khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát, nói với nhau xem đó là loại cây gì?
- 1 số em kể tên 1 số cây và nói đó thuộc loại cây gì.
- HS khác nhận xét, sửa chữa.
	 Thứ tư ngày tháng năm 2008
Tập đọc( tiết 61, 62)
ò ó o 
A. Mục tiêu:
	- HS đọc trơn toàn bài. Luyện đọc các từ ngữ: quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.
	- Ôn các vần: oăt, oăc.
	- Hiểu nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu 1 ngày mới đang đến, muôn vật đang lớn lên.
B. Đồ dùng dạy- học
	- GV: Tranh minh hoạ
- HS: Xem trước bài
C. Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài“ Anh hùng biển cả”, trả lời câu hỏi trong sgk.
GV nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy- học bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện đọc:
GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS luyện đọc:
* Đọc tiếng, từ( tiếng từ ghi trong mục T SGK).
? Nêu tiếng khó đọc trong bài?
GV giải nghĩa từ: 
* Đọc câu, đoạn.
? Bài có mấy câu?( 12 câu)
GV sửa cách đọc cho HS.
* Đọc toàn bài.
3. Ôn vần: oăt, oăc.
? Tìm tiếng trong bài có vần oăt?
? Nói câu chứa tiếng có vần oăt, oăc?
 Tiết 2
 4. Tìm hiểu bài và luyện đọc:
? Gà gáy vào lúc nào trong ngày?( Lúc sáng sớm)
? Tiếng gà gáy làm muôn vật thay đổi ntn?
( Na mở mắt, tre đâm măng, chuối chín, hạt đậu nảy mầm, lúa uốn câu, trâu ra đồng,)
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
 GV chỉ bảng để HS đọc thuộc bài kết hợp GV xoá dần bảng.
* Nói về các con vật nuôi trong nhà.
? Kể tên các con vật có trong tranh?
? Kể tên các con vật nuôi trong nhà em?
? Trong số các con vật đó em thích con vật nào nhất?
? Em chăm sóc các con vật đó ntn?
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, khen những em học tốt
- Dặn HS về đọc lại bài, đọc trước bài tuần sau.
2 – 3 HS dọc bài và trả lời câu hỏi.
HS nêu tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng, từ. 
Mỗi câu 2-3 HS đọc.
HS đọc câu bất kì do GV chỉ.
HS đọc nối tiếp theo câu.
3 HS, cả lớp toàn bài.
- HS nêu tiếng( hoắt).
- HS đọc câu mẫu, thi đua nói câu chứa tiếng có vần oăt, oăc.
- 2, 3 HS đọc đoạn1.
- 2, 3 HS đọcđoạn 2.
- 3- 4 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thuộc bài thơ.
- HS đọc yêu cầu luyện nói.
- HS kể tên các con vật có trong tranh
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- 1 số nhóm hỏi đáp trước lớp.
 ____________________________
Toán ( 139 )
Luyện tập chung
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết và nhận biết thứ tự các số có hai chữ số trong một dãy số.
- So sánh các số có hai chữ số.
- Thực hành tính cộng, trừ.
- Giải bài toán có lời văn.
- Đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ.
B. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HD HS làm các bài tập.
Bài 1: HS tự nêu yêu cầu
	HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 2: HS tự nêu nhiệm vụ
	HS tự làm bài rồi chữa bài
	GV cho HS nêu: Số lớn nhất trong các số : 72, 69, 85, 47 là số 85; 
Bài 3: HS tự làm bài
	GV lưu ý HS cách đặt tính dạng: 5 + 62; 88 – 6
Bài 4: HS tự đọc bài toán, tóm tắt rồi giải
	GV chấm điểm 1 số bài của HS
Bài 5: HS tự làm bài rồi chữa bài
	HS tự nêu 1 số hoạt động của HS lớp 1 ứng với 1 số giờ đúng trong 1 ngày. ( VD: Buổi sáng, em ngủ dậy lúc 6 giờ, đi học vào lúc 7 giờ. )
2. GV nhận xét giờ học.
Bài 1: Viết số dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó.
Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất:
 72, 69, 85 , 47
Khoanh vào số bé nhất:
 50, 48 , 61, 58
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
Bài 4: Bài giải 
 Quyển vở còn số trang chưa viết là:
 48 – 22 = 26( trang)
 Đáp số: 22 trang
Bài 5: Nối đồng hồ với câu thích hợp.
	Thứ năm ngày tháng năm 2008
Tập đọc( tiết 63)
Bài luyện tập 1
A. Mục tiêu:
	- HS đọc trơn cả bài “ Lăng Bác”. Luyện đọc lưu loát các dòng thơ và khổ thơ của bài
	- Hiểu nội dung bài: Đi trên quảng trường Ba Đình, em bé thấy nắng mùa thu vàng, trời trong vắt như trong ngày lễ Tuyên ngôn độc lập.Nhìn lên lễ đài, em bâng khuâng như thấy Bác vẫn còn đang đứng đó vẫy tay chào nhân dân.
B. Đồ dùng dạy- học:
	- GV: Chép sẵn bài “ Lăng Bác”.
	- HS : sgk.
C. Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài tập đọc và trả lời 1 câu hỏi.
- GV chuẩn bị 10 thăm, mỗi thăm ghi rõ số của đoạnvăn hoặc thơ cần phải đọc. Em nào bắt được thăm nào thì đọc đoạn văn, đoạn thơ tương ứng.
- GV kiểm tra kĩ năng đọc trơn của HS, đánh giá, cho điểm
- Phần trả lời câu hỏi, GV yêu cầu HS trả lời ngắn gọn, đúng yêu cầu của câu hỏi.
- Yêu cầu HS đọc bài “ Lăng Bác”:
+ Đoạn 1: ( 6 dòng thơ đầu) : Tả cảnh thiên nhiên xung quanh lăng Bác
 + Đoạn 2: ( 4 dòng tơ cuối ) : Tả cảm tưởng của em thiếu niên khi đi trên quảng trường Ba Đình, trước lăng Bác.
- HS luyện đọc từng đoạn và trả lời:
? Những câu thơ nào tả nắng vàng trên quảng trường Ba Đình?
? Những câu thơ nào tả bầu trời trên quảng trường Ba Đình?
2. GV nhận xét giờ học.
 __________________________________
Toán ( 140 )
 Kiểm tra định kì( cuối học kì 2)
A. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập của HS về:
- Đọc, viết các số trong phạm vi 100.
- Thực hiện phép cộng , phép trừ trong phạm vi 100 ( không có nhớ ).
- Giải bài toán có lời văn.
- Đo độ dài của đoạn thẳng.
B. Đề bài:
1. Viết số thích hợp vào ô trống:
69 đ	đ 	 đ đ đ 
 ¯ ư
 đ 73 đ
2. Tính: 
a. 6 + 2 =	 9 + 1 = 	2 + 8 = 	15 – 5 =
 7 – 3 = 	10 – 9 = 	9 – 7 = 	15 – 4 =
b. 32	87	70	98	56	81
 +	 -	 +	 -	 -	 +
 46	23	25	18	24	 4
3. Nam trồng được 12 cây, Việt trồng được 12 cây. Hỏi hai bạn trồng được tất cả bao nhiêu cây?
4. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 9 cm.
III. Cách đánh giá:
	Bài 1: 2 điểm ( mỗi số viết đúng được 0,25 điểm ).
	Bài 2: 5 điểm
	ý a: 2 điểm ( mỗi phép tính đúng được 0,25 điểm).
	ý b: 3 điểm ( mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm ).
	Bài 3: 2 điểm:
	Câu lời giải đúng: 0,75 điểm.
	Phép tính đúng: 0,75 điểm.
	Đáp số: 0,5 điểm.
	Bài 4: 1 điểm.
 ______________________________
Theồ duùc(Tieỏt 31) 
 Trò chơi vận động
I. MUẽC TIEÂU:
-Tiếp tục ôn trò chơi: “Keó ca lừa sẻ”.Yêu cầu biết tham gia trò chơi và đọc vần điệu.
-Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm hai ngời, tham gia ở mức tơng đối chủ động
II. ẹềA ẹIEÅM VAỉ PHệễNG TIEÄN: 
 GV : 1 coứi, 10 quaỷ caàu trinh.
 HS: Doùn veọ sinh saõn taọp
III. NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP: 
 Hoaùt ủoọng cuỷa thaứy
 Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1. Phaàn mụỷ ủaàu: 
- GV nhaọn lụựp, phoồ bieỏn noọi dung vaứ yeõu caàu giụứ hoùc.
2. Phaàn cụ baỷn:
-HS từng đôi một quay mặt vào nhau chơi 
Vừa chơi vừa đọc vần điệu
-Tieỏp theo cho Hs chụi vaứ thi đua chụi .
-GV theo dõi hs chơi sửa sai
-HS chơi 2-3 lần
-Lớp chuyền cầu theo nhóm hai ngời
 3. Phaàn keỏt thuực: 
 Gv cuứng Hs heọ thoỏng laùi baứi.
 Gv nhaọn xeựt giụứ hoùc.
 Veà taọp laùi caực ủoọng taực cuỷa baứi theồ duùc. 
- Hs ủửựng voó tay vaứ haựt.
-Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn
-Ôn bài thể dục 7 đ/ tác 
-Trò chơi Keó ca lừa sẻ
-Hs chụi troứ chụi.
-HS oõn chuyền cầu theo nhoựm 2 ngời
-Đi thờng theo nhịp
-Ôn 2 đ/tác thể dục
-TC diệt các con vật có hại
Thứ sáu ngày tháng năm 2008
Tập đọc( tiết 64)
Bài luyện tập 3
A. Mục tiêu:
	- HS đọc trơn cả bài “ Hai cậu bé và hai người bố”. Chú ý đọc lời đối thọai để người nghe nhận ra lời từng nhân vật.
	- Hiểu nội dung bài: Bố mẹ các em làm những nghề khác nhau ( như bác sĩ, trồng lúa, ) nhưng nghề nào cũng đáng quý vì đều cần cho mọi người.
B. Đồ dùng dạy- học:
	- GV chép bài tập đọc và câu hỏi lên bảng lớp.
C. Hoạt động dạy- học
1.Cả lớp tập trung để GV kiểm tra kĩ năng độ trơn và trả lời câu hỏi.
- GV chỉ định từng em , mỗi em đọc 1 đoạn trong bài và trả lời 1 câu hỏi:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “ Việt đáp”.
+ Đoạn 2: từ “ Sơn bảo” đến “ cho người ốm”.
2. GV gọi lần lượt HS trong lớp đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá, cho điểm.
3. GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà tự luyện đọc.
 __________________________________
Tiếng việt
Kiểm tra học kì II
A. Mục tiêu: 
- HS nghe viết đúng bài “ Rước đèn”( Tiếng việt 1 tập 2 trang 158) theo chữ thường, cỡ nhỏ, viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả; đúng cỡ chữ, viết sạch đẹp, đều nét, đúng khoảng cách.
- Làm tốt bài tập chính tả: Điền vần iên, iêng hay uyên.
B. Chuẩn bị: Vở chính tả.
C. Đề bài:
I. Viết chính tả 10 điểm.
1. Nghe – viết ( 8 diểm): Bài “ Rước đèn”( Tiếng việt 1 tập 2 trang 158)
2. Làm bài tập chính tả( 2 điểm): Điền vần iên, iêng hay uyên vào chỗ chấm trong bài “ Thuyền ngủ bãi”
Thuyền ngủ bãi
 Bác th ngủ rất lạ
 Chẳng chịu trèo lên giường
 úp mặt xuống cát vàng
 Ngh tai về phía b .
II. Đọc thành tiếng( 10 điểm) Lấy kết quả bài đọc tiết 64. 
Thủ công( tiết 35)
Trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh
A. Mục tiêu:- HS thấy được kết quả các bài thực hành trong năm học của phân môn.
	- Tuyên dương những học sinh có nhiều bài thực hành tốt.
B. Hình thức tổ chức.
1. HS trưng bày sản phẩm thực hành về xé dán, cắt dán, gấp hình.
2. HS quan sát, nhận xét chọn bài làm đẹp về:
- Hình dáng.
- Mép xé, cắt.
- Nếp gấp.
- Cách dán, trình bày sản phẩm.
3. GV nhận xét, đánh giá chung – Khen ngợi những em có nhiều sản phẩm đẹp.
Mĩ thuật( tiết 35)
Trưng bày kết quả học tập
A. Mục tiêu: :- HS thấy được kết quả học tập trong năm học của phân môn.
	 - Tuyên dương những học sinh có kết quả học tập tốt.
B. Hình thức tổ chức.
1. HS trưng bày sản phẩm.
2. HS quan sát, nhận xét chọn bài vẽ đẹp:
	- Vẽ theo mẫu.
	- Vẽ trang trí.
	- Vẽ tranh đề tài.
Nội dung: - Vẽ đúng đề tài hay chưac đúng.
	 - Bố cục bài vẽ.
	 - Màu sắc thể hiện.
3. GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi những em có kết quả học tập tốt.
Kí duyệt của ban giám hiệu
Họ và tên:. Lớp:
Toán ( tiết 140)
 Kiểm tra định kì( cuối học kì II)
 ( Thời gian làm bài 40 phút, không kể thời gian giap đề)
1. Viết số thích hợp vào ô trống:
69 đ	 đ 	 đ đ đ 
 ¯ ư
 đ 73 đ
2. Tính: 
a. 6 + 2 =..	 9 + 1 = 	2 + 8 = 	15 – 5 =
 7 – 3 =..	10 – 9 = 	9 – 7 = 	15 – 4 =
 b. 32	87	70	98	56	81
 +	 -	 +	 -	 -	 +
 46	23	25	18	24	 4
     .. 
3. Nam trồng được 12 cây, Việt trồng được 12 cây. Hỏi hai bạn trồng được tất cả bao nhiêu cây?
4. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 9 cm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 33.doc