Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 18

Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 18

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Ôn tập tất cả các bài đã học .

2.Kĩ năng : Thực hành kĩ năng các bài đã học

3.Thái độ : Liên hệ thực tế các kĩ năng đã học.

II-Đồ dùng dạy học:

 .GV: -Hệ thống câu hỏi và bài tập của các bài đã học.

 III-Hoạt động daỵ-học

doc 23 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1133Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 Ngày soạn: 25/ 12/ 2010
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 27/ 12/ 2010
Tiết 1: ĐẠO ĐỨC
Bài : THỰC HÀNH KĨ NĂNG HKI
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Ôn tập tất cả các bài đã học .
2.Kĩ năng : Thực hành kĩ năng các bài đã học
3.Thái độ : Liên hệ thực tế các kĩ năng đã học.
II-Đồ dùng dạy học:
 .GV: -Hệ thống câu hỏi và bài tập của các bài đã học.
 III-Hoạt động daỵ-học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 15’Thảo luận nhóm
Gv y/c HS thảo luận nhóm các bài Đạo đức đã học.
-Gọi đại diện nhóm nói trước lớp – GV ghi bảng GV kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu
- Cần thực hiện: Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, trật tự. Ngồi học ngay ngắn
Hoạt động 2: 15’Liên hệ thực tế. 
Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần làm gì? 
Gọi học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài.
-GV nêu câu hỏi Hs trả lời
- Đi học đều có lợi gì?
- Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
+Củng cố: 3’
 .Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
 . HS hát bài “Ba thương con”
 +Dặn dò: 
 .Về nhà học bài theo bài học.
-HS thảo luận nhóm các bài Đạo đức đã học
-Báo cáo – Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Trò ngoan đến lớp đúng giờ,
- Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì.
TiÕt 2 + 3 : HỌC VẦN( 155+ 156)
Bµi 73 : it - iêt
A. Mơc ®Ých - Yªu cÇu :
- §äc , viÕt ®uỵc : it , iêt ; trái mít ; chữ viết
- §äc ®ỵc c¸c tõ ng÷ vµ c©u øng dơng trong bµi .
- Ph¸t triĨn lêi nãi tù nhiªn theo chđ ®Ị: ( Em tơ ,vẽ , viết ) .
B. §å dïng d¹y häc :
- HƯ thèng tranh bµi kho¸ , c©u øng dơng , bµi luyƯn nãi .
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - Häc :
Ho¹t ®éng d¹y
tg
Ho¹t ®éng häc
I. KiĨm tra bµi cị :
- Gäi 2 HS lªn b¶ng ®äc bµi 72 trong SGK 
- §¸nh gi¸ cho ®iĨm bµi ®äc cđa HS .
II. Bµi míi :
1. Giíi thiƯu bµi :
- HƯ thèng tranh , cho HS nªu néi dung tranh .
- Ph©n tÝch ghi b¶ng thø tù c¸c vÇn míi :
it ; iêt 
+ Ph¸t ©m mÉu vÇn , luyƯn ph¸t ©m choHS
2. D¹y ch÷ ghi ©m :
a. NhËn diƯn - so s¸nh :
+ Em nªu cÊu t¹o vần it ( iêt ) ?
+ So s¸nh hai vần it và iêt 
+ Nªu nh÷ng ®iĨm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a hai vÇn?
b. Híng dÉn ®äc bµi kho¸ :
Cho hs cµi b¶ng, GV ghi b¶ng vµ ®äc bµi kho¸ theo thø tù sau :
+ vần : it iêt
+ Tiếng : mít viết 
+ Từ : trái mít chữ viết
 Theo dâi sưa lçi ph¸t ©m cho HS .
 c. LuyƯn viÕt b¶ng con :
- ViÕt mÉu vµ híng dÉn viÕt :
it - trái mít ; iêt - chữ viết
 Theo dâi nhËn xÐt b¶ng vµ sưa sai cho 
d. LuyƯn ®äc tõ ng÷ :
 HƯ thèng ghi b¶ng vµ híng dÉn ®äc c¸c tõ ng÷ sau : con vịt thời tiết
 đơng nghịt hiểu biết
Sưa lçi ph¸t ©m kÕt hỵp gi¶ng nghÜa tõ ng÷ trªn
3. LuyƯn tËp :
a. LuyƯn ®äc :
- Yªu cÇu mét vµi HS chØ b¶ng ®äc l¹i bµi tiÕt 1 
- Híng dÉn HS quan s¸t , khai th¸c néi dơng tranh vµ ®äc c©u øng dơng : 
Con gì cĩ cánh 
Mà lại biết bơi
 Ngày xuống ao chơi
 Đêm về đẻ trứng .
 ChØnh sưa lçi ph¸t ©m cho HS .
b. LuyƯn nãi :
Híng dÉn HS q/s tranh th¶o luËn víi c¸c gỵi ý sau :
+ Nªu néi dung bµi nãi ?
+ Trong tranh em thÊy nh÷ng gì ?
+ Em hãy nĩi một câu theo các gợi ý trên ?
Theo dâi giĩp ®ì hs th¶o luËn vµ tr×nh bµy bµi nãi .
c. LuyƯn viÕt vë :
 T« l¹i mÉu ch÷ b¶ng líp vµ híng dÉn HS viÕt , lu ý HS viÕt ®ĩng mÉu vµ cì ch÷
+ vÇn : it ; iêt
+ từ : trái mít ; chữ viết 
Quan s¸t sưa lçi chÝnh t¶ cho hs .
III. Cđng cè dỈn dß:
1. Cđng cè :
- Gäi mét vµi hs lªn b¶ng chØ vµ ®äc l¹i c¸c tiÕng cã vÇn míi ( it ; iêt ) .
- Cho HS më SGK ®äc bµi vµi lÇn , gäi 2-3 HS ®äc bµi tríc líp .
2. DỈn dß : Nhắc nhë HS vỊ nhµ ®äc bµi ; xem tríc bµi häc sau .
7’
5’
23’
T2
10’
8’
10’
7’
%
- 2 HS lªn b¶ng ®äc bµi 72 SGK 
HS ë líp ®äc thÇm vµ nhËn xÐt bµi b¹n ®äc .
 - Quan s¸t nªu néi dung tranh , tËp ph©n tÝch c¸c tõ ng÷ : 
( trái mít ; chữ viết )
+ Ph¸t ©m ®ĩng c¸c vÇn : it ; iêt
- So s¸nh vÇn : it và iêt .
+ Gièng nhau : §Ịu cã ©m t cuèi vÇn .
+ Kh¸c nhau : ¢m ®Çu vÇn.
- §äc bµi kho¸: ( CN - Bµn - §T) 
it : i - tờ - it
mít : mờ - it - mít - sắc - mít ; trái mít
iêt : iê - tờ - iêt
viết : vờ - iêt - viết - sắc - viết ; chữ viết 
- Thø tù viÕt b¶ng con :
+ it ; trái mít 
+ iêt ; chữ viết
- thø tù ®äc tõ ng÷ :
+ §¸nh vÇn c¸c tiÕng cã vÇn míi:
it : vịt ; nghịt
iêt : tiết , biết 
+ §äc tr¬n c¸c tõ ng÷ nhiỊu lÇn.
- ChØ b¶ng ®äc bµi tiÕt 1 .
- §äc c©u øng dơng : 
Con gì cĩ cánh 
Mà lại biết bơi 
 Ngày xuống ao chơi 
 Đem về đẻ trứng.
 - Th¶o luËn nhãm vỊ néi dung bµi nãi .
+ §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy bµi nãi.
+ C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt , bỉ xung ý kiÕn .
- ViÕt vë tËp viÕt :
it ; iêt
 trái mít ; chữ viết
- 2 HS chØ b¶ng ®äc c¸c tiÕng cã vần vÇ vần míi ( it ; iêt )
- §äc bµi trong SGK.
	 TIẾT 4; MÔN : THỦ CÔNG
§18 : GẤP CÁI VÍ (Tiết 2)
I.Mục tiêu:	
1 Kiến thức:
- Biết cach gấp cái ví bằng giấy.
2 kỹ năng:
- Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa can đối. Các nếp gấp tương đối phẳng.
* HS khéo tay: - gấp và dán được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp thảng, phẳng.
- Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví.
3 Thái độ:
- Giáo dục HS tính khéo léo và cẩn thận. 
II.Đồ dùng dạy học: 
-Mẫu gấp ví bằng giấy mẫu.
-1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
	-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
5’
1.Oån định:
2.KTBC: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
- Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng .
b. Học sinh thực hành gấp cái ví
- Giáo viên nhắc lại quy trình gấp cái ví tiết trước theo các bước.
- Gọi học sinh nêu lại quy trình gấp cái ví.
B1: Lấy đường dấu giữa
Đặt tờ giấy lên mặt bàn, mặt màu ở dưới. Khi gấp phải gấp từ dưới lên, 2 mép giấy khít nhau (H1)
B2: Gấp 2 mép ví:
Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình 3 sẽ được hình 4.
B3: Gấp ví:
Giáo viên nhắc nhở học sinh gấp đều 2 mép ví, miết nhẹ tay cho thẳng (H4).
B3: Gấp túi ví:
- Giáo viên nhắc nhở học sinh cần chú ý:
- Khi gấp tiếp 2 mép ví vào trong, 2 mép ví phải sát đường dấu giữa, không gấp lệch không gấp chồng lân nhau.
- Gấp hoàn chỉnh cái ví cần trang trí bên ngoài cho ví thêm đẹp.
c. Học sinh thực hành:
Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm.
4.Củng cố: 
- Đánh giá nhận xét sản phẩm của các em.
- Tổ chức trưng bày sản phẩm tại lớp.
- Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái ví bằng giấy.
- Dặn dò:Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp.
- Chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học .
- Hát.
- Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
- Vài HS nêu lại
- Học sinh lắng nghe các quy trình gấp cái ví bằng giấy.
- Học sinh nhắc lại quy trình gấp ví bằng giấy.
- Học sinh thực hành gấp ví bằng giấy.
- Những bài đẹp được trưng bày tại lớp.
- Học sinh dán sản phẩm vào vở thủ công.
- Học sinh nêu quy trình gấp ví bằng giấy.
TIẾT 1 + 2 Ngày soạn: 25/ 12/2011
	 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 26/12 /2011
MÔN : HỌC VẦN
§157 + 158 : uôt - ươt
 I.Mục tiêu:	
1 Kiến thức:
-HS đọc được : uôt, ươt, các tiếng: chuột, lướt. từ và câu ứng dụng .
- Viết được: : uôt, ươt, các tiếng: chuột, lướt
*MTR: dọc và viết được : uôt, ươt, các tiếng: chuột, lướt
2 Kỹ năng.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Chơi cầu trượt.
- Luyện nói từ 1 câu theo chủ đề : Chơi cầu trượt.
 * HS K- G: luyện nói được 3-4 câu theo tranh luyện nói.
3 Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích, chăm chỉ trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói: Chơi cầu trượt.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
13’
10’
7’
5’
9’
7’
8’
7’
5’
1.KTBC : 
- Đọc sách kết hợp bảng con.
- Viết bảng con.
- GV nhận xét chung - ghi điểm .
2.Bài mới:
a. GV giới thiệu bài - ghi bảng.
b. Dạy vần : Giới thiệu và ghi uôt .
- Gọi 1 HS phân tích vần uôt.
- Lớp cài vần uôt.
- GV nhận xét.
- HD đánh vần : u – ô – tờ – uôt
- Có uôt, muốn có tiếng chuột ta làm thế nào?
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuột.
- Gọi phân tích tiếng chuột. 
- GV HD đánh vần : 
- Dùng tranh giới thiệu từ chuột nhắt.
- Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
- Gọi đánh vần tiếng chuột, đọc trơn từ chuột nhắt.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
- Vần ươt (dạy tương tự )
- So sánh 2 vần : uôt và ươt .
- Đọc lại 2 cột vần.
- Gọi học sinh đọc toàn bảng.
c. Hướng dẫn viết bảng con: GV viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy trình viết .
- GV nhận xét và sửa sai.
d. Đọc từ ứng dụng.
- Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
- Đọc sơ đồ 2.
- Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Đọc bài.
- Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
1. Luyện tập :
a. Luyện đọc bảng lớp 
- Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
- GV nhận xét và ghi .
b. Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
- Gọi học sinh đọc.
- GV nhận xét và sửa sai.
c. Luyện viết vở TV. 
- GV thu vở một số em để chấm điểm.
- Nhận xét cách viết.
d. Luyện nói: Chủ đề: “Chơi cầu trượt”.
- GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chơi cầu trượt”.
- GV giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng lớp .
- GV đọc mẫu .
- GV Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
- Thi tìm tiếng có chứa vần vừa ... u : kết thúc bằng c.
- Khác nhau : ac bắt đầu bằng a.
- Toàn lớp viết.
- HS đọc trơn từ, CN 4 em.
- Thóc, cóc, nhạc, vạc.
- HS đọc và tìm tiếng .
- CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
Chùm quả.
- HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu.
- HS thực hiện viết vở .
- HS nói dựa theo gợi ý của GV.
- Học sinh khác nhận xét.
- HS đọc nối tiếp .
- HS đọc - CN - ĐT .
- Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 15 học sinh lên chơi trò chơi.
- HS khác cổ vũ cho nhóm của mình.
- HS thực hiện ở nhà .
Tiết 3: THỂ DỤC
$ 18: TRỊ CHƠI : NHẢY Ơ TIẾP SỨC
I/ MỤC TIÊU: 
 	- Biết cách chơi và tham gia chơi được 	
II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
 - Sân trường ; cịi , 3 lá cờ nhỏ.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu: 8’
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Trị chơi : " nhảy ơ tiếp sức "
2. Phần cơ bản: 20’
*Ơn Đội hình đội ngũ :
- GV hơ khẩu lệnh cho cả lớp thực hiện.
* Ơn các tư thế đứng cơ bản đã học:
- GV hơ nhịp cho cả lớp tập phối hợp.
Xen kẽ, sửa sai cho hs.
* trị chơi: nhảy ơ tiếp sức
- GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi.
- Cho 3 tổ thi đua
- GV điều khiển cho các tổ chơi.
- Tuyên dương tổ thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:7’
- Di chuyển đội hình vịng trịn, ơn một số bài hát múa TT; một số trị chơi vận động.
- GV và hs hệ thống nội dung bài học.
-Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.	
-Học sinh thực hiện chạy theo YC của GV.
-Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
*Học sinh quan sát làm theo.
-Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
-Nêu lại nội dung bài học các bước thực hiện động tác. 
TIẾT 4
 MÔN : TOÁN
§71 : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu :
1 Kiến thức
- Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân. 
2 Kỹ năng:
- Thực hành đo chiều dài bảng lớp. Bàn học, lớp học.
3 Thái độ:
-HS biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày và ước lượng bàng mát.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ, thước kẻ học sinh.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
5’
1.KTBC:
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2 và 3:
- Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài - ghi bảng .
b. Giới thiệu đo độ dài gang tay:
- GV nói: Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa.
- Cho HS xác định 2 điểm để đo và vẽ đoạn thẳng bằng gang tay của mình.
c. Hướng dẫn học sinh đo độ dài bằng gang tay:
- Giáo viên cho học sinh đo cạnh bảng bằng gang tay: - Hướng dẫn học sinh đặt ngón tay cái sát mép bên trái của bảng kéo căng ngón giữa và đăït dấu ngón giữa tại một điểm nào đó trên mép bảng. Co ngón tay về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên mép bảng và cứ như thế đến mép bên phải của bảng, mỗi lần co và đếm 1, 2  cuối cùng đọc to kết quả đo được bằng gang tay
d. Hướng dẫn đo độ dài bằng bước chân:
- Giáo viên nêu YC và làm mẫu đo chiều dài của bục giảng bằng bước chân.
- Mỗi lần bước là mỗi lần đếm số bước: một bước, hai bước.Cuối cùng đọc to kết quả đã đo bằng bước chân bục giảng.
3.Hướng dẫn học sinh thực hành:
Giáo viên cho học sinh đo độ dài bằng gang tay chiều dài cái bàn học sinh.
Giáo viên vạch đoạn thẳng từ bục giảng đến cuối lớp và cho học sinh đo bằng bước chân.
Cho HS đo độ dài bàn Giáo viên bằng que tính.
Cho học sinh đo độ dài bảng đen bằng sải tay.
- Giáo viên hỏi: Vì sao ngày nay ta không sử dụng gang tay, bước chân để đo độ dài trong các hoạt động hàng ngày.
4.Củng cố: Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
5 Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Học sinh nêu tên bài “Độ dài đoạn thẳng”
- Cho HS xác định 2 điểm (điểm A và điểm B) bằng 1 gang tay của HS và nêu “Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB”.
- HS theo dõi Giáo viên làm mẫu và đếm theo: 1 gang, 2 gang, 3 gang,  và nói “Chiều dài bảng lớp bằng 15 gang tay của cô giáo”.
Cho học sinh thực hành đo bằng gang tay của mình và nêu kết quả đo được.
- HS theo dõi Giáo viên làm mẫu.
- HS tập đo độ dài bục giảng và nêu kết quả đo được.
- HS thực hành đo và nêu kết quả.
- HS thực hành đo và nêu kết quả.
- HS thực hành đo và nêu kết quả.
- HS thực hành đo và nêu kết quả.
- Vì đây là những đơn vị đo “chưa chuẩn”. Cùng 1 đoạn đường có thể đo bằng bước chân với kết quả đo không giống nhau, đo độ dài bước chân của từng người có thể khác nhau.
- Nêu lại cách đo độ dài bằng gang tay, bước chân, sải tay, thước học sinh
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 28/12 /2011
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 30/12/2011
TIẾT 1 + 2 	 MÔN : HỌC VẦN
§ 161 + 162 : ÔN TẬP
 I.Mục tiêu: 
1 Kiến thức:
- Đọc được các vần có các từ, câu ứng ụng từ bài 01 đến 75.
- Viết được các từ ứng dụng từ ài 01 đến bài 75.
2 Kỹ năng:
- Nói được 2-4 câu theo chủ đề đã học. 
* HS K- G: - Nói được 3 -4 câu theo chủ đề đã học.
3 Thái độ:
- Giáo dục HS chăm chỉ, tích cực trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng t.
- Tranh các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
23’
5’
1’
7’
18’
5’
1.KTBC : 
- Đọc sách kết hợp bảng con.
- Viết bảng con.
- GV nhận xét chung - ghi điểm .
2.Bài mới:
a. GV giới thiệu bài - ghi bảng .
b.Ôn tập các vần vừa học:
- Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học.
- GV đọc và yêu cầu HS chỉ đúng các vần GV đọc (đọc không theo thứ tự).
- Ghép âm thành vần:
- GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học.
- Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
c. Đọc từ ứng dụng.GV ghi bảng 
- GV sửa phát âm cho học sinh.
- GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần
3.Củng cố tiết 1: Đọc bài.
- Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
1. Luyện tập :
a. Luyện đọc bảng lớp 
- Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn .
- GV nhận xét - sửa sai .
b. Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
- Gọi học sinh đọc.
- GV nhận xét và sửa sai.
2 .Củng cố dặn dò:Gọi đọc bài.
- Về nhà học bài, tự tìm từ mang vần vừa học.
5 Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- HS cá nhân 4 em
- N1 : tuốt lúa ; N2 : vượt lên.
- Học sinh chỉ và đọc 8 em.
- HS chỉ theo yêu cầu của GV .
- Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét.
- Cá nhân học sinh đọc, nhóm.
- HS đọc và tìm tiếng .
- Vài HS đọc lại bài ôn trên bảng.
- HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng t trong câu
- HS đọc và tìm tiếng .
- HS thực hiện ở nhà .
TIẾT 3 	MÔN : TOÁN
§76 : MỘT CHỤC – TIA SỐ.
I.Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Nhận biết ban đầu từ 1 chục.
- Biết quan hệ giữa chục và đơn vị; 1 chục = 10 đơn vị; biết đọc và viết số trên tia số.
2 Kỹ năng:
- Áp dụng làm các bài tập: Bài 1; bài 2; bài 3.
3 Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích học toán.
 II.Đồ dùng dạy học: GV cần chuẩn bị.
	-Tranh vẽ, các bó chục que tính, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
12’
20’
5’
1.Kiểm tra: 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài - ghi bảng .
b. Giới thiệu số 20.
- Giáo viên đính mô hình que tính như tranh SGK lên bảng, cho học sinh lấy 1 bó chục que tính, rồi lấy thêm 1 bó chục que tính nữa. Hỏi học sinh được tất cả mấy que tính 
- Giáo viên nêu: Hai mươi còn gọi là 2 chục.
- GV cho học sinh viết số 20 vào bảng con (viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 vào bên phải chữ số 2)
- Giáo viên giúp học sinh nhận thấy số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Số 20 là số có 2 chữ số. Số 2 là hai chục, số 0 là 0 đơn vị.
c. Học sinh thực hành:
Bài 1: Cho học sinh viết vào tập các số từ 10 đến 20, viết ngược lại từ 20 đến 10, rồi đọc các số đó.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Cho học sinh viết theo mẫu:
- Mẫu : số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Rồi gọi học sinh đọc các số đã viết.
- GV nhận xét - sửa sai .
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Cho học sinh viết số vào vạch tia số rồi đọc các số trên tia số. 
- GV quan sát - giúp đỡ HS yếu . 
Bài 4: Dành cho HS K- G
Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Cho học sinh viết theo mẫu:
3 Củng cố : - Dặn dò : Làm lại các bài tập trong VBT.
- Học sinh đếm và nêu: 
Có 20 que tính 
Học sinh nhắc lại
Học sinh viết số 20 vào bảng con.
Cho học sinh nhắc lại số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
- Học sinh viết: 10, 11, 20
- 20, 19, 10
- Gọi học sinh nhận xét mẫu.
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
- Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
- HS viết và đọc các số trên tia số.
 10 19 
- HS nêu yêu cầu và làm bài .
- Học sinh viết theo mẫu:
- Số liền sau số 10 là 11
- Số liền sau số 19 là 20
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị, số - 20 là số có 2 chữ số.
- HS thực hiện ở nhà .

Tài liệu đính kèm:

  • docL 1 TUAN 18 QUYEN.doc