I. MỤC TIÊU
- Đọc và viết được:ach , cuốn sách.
- Đọc được câu ứng dụng:
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gĩư gìn sách vở
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
Tuần 20 Thứ hai ngày .... tháng ... năm 200... Hoạt động tập thể Chào cờ Học vần Bài 81 : ach I. Mục tiêu - Đọc và viết được:ach , cuốn sách. - Đọc được câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gĩư gìn sách vở II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 2. Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ach - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần: ach * Nhận diện - Vần ach gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: ach Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: Cuốn sách - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần b2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần : ach - Giáo viên viết mẫu tiếng: ach - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con c) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại - Học sinh đọc Tiết 2: Luyện tập 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc: ach , cuốn sách - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh đọc và gạch chân vần mới - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tập viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở vở tập viết ach - cuốn sách - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tập viết. c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: : Gĩư gìn sách vở Gợi ý: - Có thể cho HS quan sát 1 số sách vở được giữ gìn sạch đẹp của các bạn trong lớp ? -HS quan sát tranh và thảo luận nhóm và lên giới thiệu trước lớp quyển sách , quyển vở đẹp đó . - Em đã làm gì để giữ gìn sách vở - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên luyện nói theo chủ đề - Các bạn khác nhận xét và bổ sung - Giáo viên nhận xét 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tập Viết - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 82 - Học sinh đọc lại bài mỹ thuật vẽ – nặn quả chuối Đạo đức bài 9 : lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo ( t 2 ) i. MụC TIÊU hs hiểu thầy giáo cô giáo là những người không quản khó nhọc chăm sóc dạy dỗ em . Vì vậy các em cần lễ phép , vâng lời thầy giáo cô giáo HS biết lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo II. TàI LIệU Và PHươNG TIệN Vở bài tập đạo đức Bút chì màu Tranh bài tập 2 phóng to điều 12 công ước quốc tế về quyền trẻ em III.Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 . Học sinh làm bài tập 3 - GV kể 1 , 2 tấm gương của các ban trong lớp , trong trường - Cho HS nhận xét : Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo Hoạt động 2: thảo luận nhóm theo bài tập 4 - GV chia nhóm và nêu yêu cầu - Em sẽ làm gì nếu bạn em chủa lễ phép , chưa vầng lời thầy giáo cô giáo - GV kết luận : Khi bạn em chưa lễ phép , chưa vâng lời thầy giáo cô giáo , em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy Hoạt động 3 : HS vui múa hát về chủ đề : “Lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo” Hoạt động 4 :Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ liên hệ giáo dục HS - Về nhà thực hành tốt bài học Một số HS kể trước lớp Cả lớp trao đổi và nhận xét , bổ xung HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi Các nhóm thảo luận Đại diện từng nhóm trình bày Cả lớp trao đổi nhận xét HS vui múa hát về chủ đề : “Lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo” - HS đọc 2 câu thơ cuối bài Thứ ba ngày . Tháng năm 200 Toán Bài 74 : Phép cộng dạng 14 cộng 3 ( 14 + 3) A. Mục tiêu Giúp HS biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 20 Tập cộng nhẩm dạng 14 +3 B. đồ dùng dạy học Các bó chục que tính và các que tính rời . C. Các hoạt động dạy và học 1. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3 - GV hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính . - GV hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - GV thể hiện ở trên bảng có 1 bó 1 chục viết 1 chục ở cột chục 4 que rời viết 4 ở cột đơn vị thêm 3 que rời viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị - GV hướng dẫn cách đặt tính theo cột dọc : Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 . viết dấu + chấm kẻ gạch ngang dưới 2 số đó . Tính từ phải sang trái Chục Đơn vị 1 4 14 - 4 cộng 3 bằng 7 viết 7 + + 3 3 - Hạ 1 , viết 1 1 7 17 14 + 3 bằng 17 Thực hành Bài 1 : HS thực hành cách cộng Bài 2 : Tính - GV cho HS thảo luận nhóm trên phiếu học tập - GV nhận xét và đánh giá Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu : - GV cho HS chơi trò chơi theo 2 đội - GV nhận xét và đánh giá D. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ - Về nhà ôn lại bài và làm bài tâp còn lại ở vở bài tập toán - HS lấy 14 que tính rồi lấy thêm 3 que tính rời nữa - HS có thể đếm số que tính - HS đặt bó 1 chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải lấy thêm 3 que tính nữa rồi dặt ở dưới 4 que rời - HS gộp 4 que tính rời với 3 que tính rời ta được 7 que tính rời có 1 chục và 7 que tính là 17 que tính - HS luyện bảng con. 14 15 13 11 16 12 + + + + + + 2 3 5 6 1 7 - HS làm nhóm . Nhóm 1 : 12 + 3 = 14 + 4 = Nhóm 2 : 13 + 6 = 12 + 2 = Nhóm 3 : 13 + 0 = 10 + 5 = - Đại diện nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét và bổ xung HS chơi trò chơi theo 2 đội các bạn khác cổ động viên Học vần Bài 82: ich – êch I. Mục tiêu - Đọc và viết được:ich , êch , tờ lịch , con ếch - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 2. Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới ich– êch - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần:ich * Nhận diện - Vần ich gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: ich. - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: ich , lờ – ich – lich – nặng- lịch lịch , tờ lịch - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần đọc trỏn b2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần ich - lịch - Giáo viên viết mẫu tiếng: ich , lịch - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con ich , lịch Học sinh luyện bảng con c): Dạy vần: êch * Nhận diện - Vần êch gồm những âm nào? - Cho HS so sánh vần êch với ich? - Học sinh nhận diện và so sánh vần ich với êch c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: êch - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá êch – con ếch - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần và đọc trơn êch , con êch c2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần : ếch - Giáo viên viết mẫu tiếng: êch- con ếch - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng Vở kịch – mũi Chênh chếch – vui thích - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại - Học sinh đọc từ ứng dụng Vở kịch – mũi Chênh chếch – vui thích - HS luyện đọc và phát hiện gạch chân các tiếng chứa vần mới : kịch , thích , hếch , chếch Tiết 2: Luyện tập 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc thầm đoạn thơ ứng dụng tìm tiếng có từ mới học : Chích , rích , ich , - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh đọc và gạch chân vần mới - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng - HS kuyện đọc toàn bài SGK b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tập viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở vở tập viết ich , êch , tờ lịch , con ếch - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tập viết. ich , êch , tờ lịch , con ếch c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: : Chúng em đi du lịch Gợi ý: tranh vẽ gì ? Ai đã được đi du lịch với gia đình hoặc với nhà trường - Khi đi du lịch các em thường mang những gì -Kể tên những chuyến đi du lịch mà em đã được đi - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên luyện nói theo chủ đề - Các bạn khác nhận xét và bổ sung - Giáo viên nhận xét 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tập Viết - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 83 - Học sinh đọc lại bài BàI 20 Bài thể dục – trò chơi I. MụC tiêu ôn trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức” . Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức đã có sự chủ động . làm quen với 2 động tác : Vươn thở và tay của bài thể dục . Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng . II. ĐịA ĐIểM PHươNG TIệN Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập . GV chuẩn bị 1 còi và ô chuẩn bị cho trò chơi . III. NộI DUNG Và PHươNG PHáP LÊN LớP 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học từ học kì 2 - GV nên để cán sự tập hợp lớp trước đó giáo viên chỉ đạo giúp ... V cho HS chơi trò chơi theo 2 đội - GV nhận xét và đánh giá 3. Củng cố, dặn dò Giáo viên nhận xét giờ . Về nhà ôn lại bài và làm bài tập còn lại HS chữa bài tập trên bảng 11 + 2 + 3 = ; 12 +3 + 4 HS thực hành trên que tính dưới sự chỉ đạo của GV HS trả lời câu hỏi : số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính Hs luyện bảng con 13 17 14 16 19 - - - - - 2 5 1 3 4 HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét và bổ sung HS chơi trò chơi theo 2 đội các bạn khác cổ động viên HọC VầN Bài 84 : op - ap A. MụC ĐíCH YêU CầU - HS đọc và viết được vần : op, ap, họp nhóm, múa sạp . - Đọc được đoạn thơ ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Chóp núi , ngọn cây, tháp chuông. B. Đồ dùng dạy – học Tranh , ảnh ( hoặc mẫu vật ) minh học từ ngữ khoá, bài ứng dụng , luyện nói ; C. CáC HOạT Động DạY – HọC I. Kiểm tra bài cũ. GV lựa chọn ( một trong các cách làm sau ) : - Cho HS viết các từ ngữ đã học ở bài trước , mỗi dãy bàn có thể viết từ 1 đến 2 từ ứng dụng . - Dùng bài viết đúng đẹp của HS để khen ngợi và kiểm tra phần luyện đọc của cả lớp. - Cho HS đọc bài 83. khuyến khích HS đọc thuộc lòng đoạn thơ ứng dụng. II. Bài mới 1 ) Giới thiệu - Cho HS quan sát tranh và tìm ra vần mới.: op, ap. - GV đọc. a) Dạy vần : op - GV giới thiệu vần mới , viết bảng vần : op GV viết bảng : họp . GV hỏi HS : ở lớp các em có những hình thức họp nào ? ( họp nhóm , họp tổ , họp lớp ). GV viết bảng: họp nhóm . GV viết op. từ điểm kết thúc của chữ O, lia bút sát đường kẻ li 3 viết tiếp nét sổ thẳng tạo thành chữ p . Khoảng cách giữ o và p rộng bằng 1/3 chữ O . GV viết mẫu : họp , họp nhóm . GV nhận xét và sửa lỗi cho HS b ) Dạy vần: ap. - GV viết vần ap và hỏi HS :Vần mới thứ 2 có gì khác mới vần mới thứ nhất ? - GV hướng dẫn HS dùng bộ chữ gắn vần và đọc trơn, phân tích vần ap. - Giáo viên viết bảng tiếng sạp, múa sạp . - GV viết mẫuvần ap, sạp c ) Đọc từ ngữ ứng dụng giáo viên viết 4 từ ngữ ứng dụng lên bảng Con cọp, đóng góp Giáy nháp, xe đạp HS tìm tiếng có vần op, ap HS quan sát tranh và thảo luận tìm ra vần mới. HS đọc HS đánh vần , đọc trơn, phân tích vần : op HS dùng đánh vần và đọc trơn, phân tích tiếng : họp HS đọc trơn : họp nhóm. HS đọc trơn : op, họp , họp nhóm. HS viết bảng con : op. GV nhận xét và sửa lỗi cho HS . HS viết bảng con. HS phân tích vần ap, tiếng sạp HS dùng bộ chữ ghép vần ap, tiếng sạp HS đọc trơn vần ap, sạp , múa sạp HS luyện bảng ap, sạp HS đọc thầm và phát hiện và gạch chân trên bảng các tiếng chứa vần mới: Cọp , góp, nháp , đạp HS đọc tiếng từ ngữ HS đọc toàn bài trên bảng - HS chơi trò chơi tìm tiéng hoặc từ ngữ mới TIếT 2 3. LUYệN TậP : a ) Luyện đọc - GV cho HS đọc lại toàn bài trong tiết 1 b ) Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết vỡ tập viết vần op, ap , học nhóm, múa sạp GV viên quan sát chỉnh sửa chữ viết và tư thế ngồi viết cho HS c ) Luyện nói theo chủ đề : chóp núi, ngọn cây, tháp chuông - GV gợi ý : - Đâu là nơi cao nhất của núi ? - Đâu là nơi cao nhất của cây ? III. Củng cố dặn dò Giáo viên nhận xét giờ - Về nhà ôn lại bài và xem trước bài 85. HS quan sát và nhận xét tranh trong SGK HS đọc thầm đoạn thơ ứngdụng .tìm tiếng có vần mới học : đạp. HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng HS luyện đọc toàn bài trong SGK - HS luyện viết vở tập viết: op, ap, học nhóm, múa sạp. HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Một số em lên trinh bày Lớp nhận xét và bổ sung Tự NHIÊN Xã HộI Bài 20 : aN TOàN TRÊN Đường đi học I. mục tiêu - Giúp HS biết xác định 1 tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học - Quy định về đi bộ trên đường tránh 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học - Đi bộ trên vỉa hè , đi bộ sát lề đường bên phải của mình - Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông II. đồ dùng dạy học Các hình trong bài 20 sgk Chuẩn bị những tình huống có thể xảy ra trên đường phù hợp với địa phương mình Các tấm bìa tròn màu đỏ , xanh và các tấm bìa vẽ hình xe máy , ô tô III. HOạT Động dạy học 1. Giới thiệu bài : -GV hỏi các em đã bao giờ nhìn thấy tai nạn trên đường chưa ? - Theo các em vì sao tai nạn xảy ra? - GV khái quát a) Hoạt Động 1 : Mục tiêu .Biết 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học Cách tiến hành : GV chia nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống khác nhau GV kết luận b) Hoạt động 2: Quan sát tranh Mục tiêu : biết quy định về đi bộ trên đường Cách tiến hành : GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi GV kết luận c) Hoạt Động 3 : Trò chơi đèn xanh đèn đỏ Mục tiêu : Biết thực hiện theo những quy định về trật tự an toàn GT Cách tiến hành: GV cho HS biết quy tắc đèn hiệu : + Khi đèn đỏ xáng tất cả các xe cộ . người đi lại đều phải dừng lại đúng vach quy định + Khi đèn xanh sáng tất cả các xe cộ và người được phép đi - GV dùng phấn kẻ 1 ngã tư đường phố ở sân trường - GV nhận xét đánh giá 2. Củng cố dặn dò GV nhận xét giờ về nhà thực hành tốt bài học tránh bị tai nhạn GT và vận động mọi người cùng thực hiện tốt tín hiệu GT. HS trả lời câu hỏi HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên trình bày các nhóm khác bổ xung hoặc đưa ra xuy luận riêng. HS quan sát tranhvà trả lời câu hỏi Một số em lên trình bày câu hỏi trước lớp Một số HS đóng vai đèn hiệu ( đèn xanh , đèn đỏ Một số HS đóng vai người đi bộ Một số khác đóng vai xe máy , ô tô HS thực hiện đi lại theo đèn hiệu ai vi phạm sẽ bị phạt Thứ sáu ngày tháng . Năm 20 TOáN : bài 77 : luyện tập A. mục tiêu Giúp HS rèn luyện kĩ năng phép trừ dạng 17 – 3 B. Đồ DùNG DạY HọC - sgk , vở bài tập toán C. Các hoạt động dạy và học 1.Bài cũ : Kiểm tra 2 hs lên chữa bài tập - 17 – 5 = ; 19 – 8 = 2. Bài mới : Luyện tập Bài 1 : Đặt tính rồi tính 14 – 3 ; 17 – 5 ; 19 – 2 ; 16 – 5 ; 17 – 2 ; 19 – 7 Bài 2 : Tính nhẩm : - Giáo viên cho HS thảo luận theo cặp : 14 – 1 = ; 15 – 4 = ; 17 – 2 = ; 15 – 1 = ; 19 – 8 = ; 16 – 2 = ; - GV nhận xét và đánh giá Bài 3 : Tính - GV cho HS thảo luận theo nhóm trên phiếu học tập 12 + 3 – 1 = ; 17 – 5 + 2 = 15 + 2 – 1 = ; 16 – 2 + 1 = 15 – 3 – 1 = ; 19 – 2 - 5 = - GV nhận xét và đánh giá Bài 4: Nối theo mẫu : - GV cho HS chơi trò chơi - GV nhận xét và đánh giá 3. CủNG Cố DặN Dò : - GV nhận xét giờ - VN ôn lại bài và làm bài tập còn lại - HS chữa bài tập - HS luyện bảng - HS thảo luận theo cặp - Một vài cặp lên trình bày trước lớp - Các bạn khác nhận xét và bổ sung - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét và bổ xung - HS chơi trò chơi theo 2 đội các bạn khác cổ động viên học vần Bài 85 : ăp - âp A. MụC ĐíCH YÊU CầU - HS đọc và viết được : ăp ,âp, bắp cải, cá mập - Đọc được đoạn thơ ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Trong cặp sách của em B. Đồ DùNG DạY HọC - Tranh ảnh minh hoạ từ khoá , bài ứng dụng , luyện nói C. CáC HOạT Động I. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên cho HS viết từ đã học - Cho một em lên đọc bài ứng dụng II. Dạy học bài mới Giới thiệu bài a) Dạy vần: ăp - Giáo viên giới thiệu vần mới và viết lên bảng vần ăp - GV hướng dẫn HS ghép vần ăp, bắp , cải bắp trên bộ chữ - GV hướng dẫn HS đọc trơn vần ăp, bắp, cải bắp - Luyện viết GV hướng dẫn HS viết trong vở tập viết : âp - Giáo viên viết lên bảng vần âp và hỏi HS vần mới thứ 2 có gì khác vần mới thứ nhất - GV hướng dẫn HS ghép chữ : âp , mập , cá mập - GV hướng dẫn HS đọc - GV hướng dẫn HS viết vở tập viết chú ý sửa chữa và uốn ắn tư thế ngồi viết và cách cầm bút cho HS Đọc từ ứng dụng - GV viết 4 từ ngữ ứng dụng lên bảng : gặp gỡ tập múa ngăn nắp bập bênh - HS đánh vần , đọc trơn , phân tích vần ăp - HS dùng bộ chữ ghép vần ăp , bắp, cải bắp - HS luyện bảng vần ăp, bắp - HS đọc trơn vần ăp, bắp , cải bắp - HS luyện viết vở tập viết - HS phân tích và so sánh vần ăp với ăp - HS dùng bộ chữ ghép vần âp , mập , cá mập - HS luyện bảng vần âp, mập , cá mập - HS đọc trơn vần âp , mập , cá mập HS luyện viết ở vở tập viết HS đọc thầm , phát hiện và gạch chân trên bảng các tiếng có chứa vần mới :gặp , nắp , bập TIếT 2 3. Luyện tập a ) Luyện đọc - GV cho HS đọc lại toàn bài tiết 1 b ) Luyện viết :Giáo viên hướng dẫn HS viết vở tập viết : ăp, âp, bắp cải , cá mập - GV chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi của HS c ) Luyện nói theo chủ đề: Trong cặp sách của em - GV gợi ý để đồ dùng trong cặp sách được gọn gàng, ngăn nắp em cần phải làm gì ? III. Củng cố dặn dò - Gv nhận xét giờ về nhà ôn lại bài và xem trước bài 86 - HS đọc tiếng , từ ngữ - HS đọc toàn bài trên bảng - HS chơi trò chơi tìm tiếng hoặc từ ngữ mới - HS quan sát và nhận xét tranh trong SGK - HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng tìm tiếng có vần mới học : thấp, ngập - HS đọc trơn bài thơ ứng dụng - HS đọc toàn bài trong SGK - HS luyện vở tập viết - HS hoạt động nhóm đôi để giới thiệu cho bạn trong cặp sách của mình có những đồ dùng gì ? Đại diện nhóm lên giới thiệu với các bạn trong lớp về tên của đô dùng , nó dùng để làm gì ? Các bạn khác nhận xét và bổ sung sinh hoạt lớp kiểm điểm cuối tuần I. Mục tiêu - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần - Nắm chắc phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt III. Hoạt động I. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần a. ưu điểm: - Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy. - Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp - Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ - Chữ viết có nhiều tiến bộ - Lớp sôi nổi b) Nhược điểm: - GV nêu một số những nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm trong những lần sau. II. Phương hướng tuần tới - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm - Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp - Tích cực phát biểu xây dựng bài.
Tài liệu đính kèm: