I. MỤC TIÊU
- Đọc nhanh , đúng cả bài Trường em
- Luyện đọc đúng các từ : cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, các tiếng có vần ai, ay, ương
- Hiểu được sự thân thiết giữa ngôi trường và HS. Bồi dưỡng tình yêu mền mái trường, hiểu được các từ: Ngôi nhà thứ hai, thân thiết
- Đọc thuộc lòng bài đồng dao .
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ bài TĐ
- Bộ chữ học vần bài tiếng việt
Tuần 25 Thứ hai ngày ... tháng ... năm 200... Chào cờ TậP ĐọC trường em I. mục tiêu - Đọc nhanh , đúng cả bài Trường em - Luyện đọc đúng các từ : cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, các tiếng có vần ai, ay, ương - Hiểu được sự thân thiết giữa ngôi trường và HS. Bồi dưỡng tình yêu mền mái trường, hiểu được các từ: Ngôi nhà thứ hai, thân thiết - Đọc thuộc lòng bài đồng dao . II. Đồ dùng Tranh minh hoạ bài TĐ Bộ chữ học vần bài tiếng việt III. Các hoạt động 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc trơn toàn bài ( Giọng đọc chậm, nhẹ nhàng) *Luyện đọc tiếng từ ngữ ứng dụng - GV chỉ bảng từng tiếng *Luyện đọc câu : c) Ôn các vần : ai, ay - GV nêu cầu 1 : Tìm những tiếng trong bài có vần ai, ay trong bài? - Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay - Nói câu có vần ai, ay - HS theo dõi - HS luyện đọc - Đọc từ ngữ khó : ( Cô giáo, dạy em, rất yêu, thứ hai, mái trường, điều hay) - Kết hợp phân tích tiếng khó - HS đọc trơn từng câu theo cách ( đọc nối tiếp từng câu ) - HS thi đọc cá nhân cả bài - Đồng thanh lại cả bài 1 lượt - ai: hai, mái - ay: dạy, hay - HS thi tìm nhanh tiếng trong bài - Đọc các tiếng, từ vừa tìm được - Phân tích tiếng có vần ai, ay - HS thi đua tìm, nói Tiết 2 : Luyện tập d) Tìm hiểu bài đọc và luyện nói : - Cho HS đọc câu một của bài ? Trong bài trường học được gọi là gì? - GV đọc diễn cảm lại toàn bài - Học thuộc lòng bài thơ : Cái bống * Luyện nói : - Trả lời câu hỏi : Trường của bạn là trường gi? Bạn có thích đi học không? ở trường bạn thích gì nhất? - GV nhận xét chốt lại ý kiến của HS - 1, 2 em đọc câu 1 - Trường học là ngôi nhà thứ hai của em - ở trường có cô giáo như mẹ hiền - Có nhiều bạn bè thân thiết như anh em - Trường học là nơi dạy em thành người tốt - Hỏi nhau về trường lớp - Hai bạn HS đóng vai về trường lớp 3. Củng cố dặn dò : - GV hệ thống lại nội dung - Cho cả lớp đọc đồng thanh lại bài - GV nhận xét giờ , Bình chọn những bạn học tốt . - Về nhà học thuộc bài đạo đức thực hành kĩ năng giữa học kì i I. Mục tiêu - HS nắm được các bài đã học - Thực hành tốt các khái niệm của các bài đã học đó - Giáo dục HS luôn có ý thức học đi đôi với hành II. Tài liệu và phương tiện Nội dung thực hành Các tiểu phẩm Phiếu học tập III. Các họat động dạy và học Hoạt động 1 : Ôn các bài đã học - Cho HS trả lời các câu hỏi sau: 1. Vì sao ta phải luôn gọn gàng sạch sẽ 2. Đồ dùng sách vở ta phải giữ gìn như thế nào? 3. Vì sao ta phải lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ? 4. Đi học đều và đúng giờ đem lại ích lợi gì? 5. Vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cô? 6. Khi đi bộ ta nên đi như thế nào cho đúng quy định? - GV kết luận, đánh giá Hoạt động 2 : Trò chơi: Sắm vai - Mỗi tổ chuẩn bị một tiểu phẩm theo các chủ đề đã học sau: + Nhóm 1: Nói về học tập + Nhóm 2: Nói về thầy cô + Nhóm 3: Nói về an toàn giao thông - GV đánh giá - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên sắm vai - Các nhóm khác nhận xét Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ . - Về nhà thực hành tốt bài học Thứ ba ngày .... tháng .... năm 200... TOáN Luyện tập A. mục tiêu - Giúp HS về làm tính trừ ( đặt tính rồi tính ) và trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100 - Củng cố về giải toán B. Chuẩn bị - Vở bài tập toán - Phiếu học tập C. CáC HOạT Động 1. Bài cũ - GV nhận xét 2. Bài mới : Luyện tập Bài 1 : Đặt tính rồi tính - GV cho HS luyện tập bảng con - GV nhận xét và sửa sai 70 – 50 ; 60 – 30 ; 90 – 50 80 – 40 ; 40 – 10 ; 90 – 40 Bài 2 : Số ? GV treo tranh vẽ lên bảng - Cho HS thảo luận lớp - Cho 1 em lên điền kết quả - GV nhận xét đánh giá Bài 3 : Điền đúng ghi Đ , sai ghi S - GV cho HS chơi trò chơi theo 2 đội - GV treo tranh bài tập 3 lên bảng - GV hướng dẫn cách chơi - Cho 2 em đại diện của 2 đội lên thi - GV nhận xét đánh giá Bài 4 : GV cho 1 em đọc bài toán - GV hỏi và ghi tóm tắt lên bảng Tóm tắt : Lan có : 20 cái bát Thêm : 1 chục bát Lan có tất cả cái bát - GV chấm chữa và nhận xét Bài 5 : +; - ; ? - GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận theo nhóm : 50 10 = 40 ; 30 20 = 50 40 20 = 20 ; - GV nhận xét và đánh giá 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ về nhà ôn lại bài và hoàn thiện phần bài tập còn lại - 2 HS lên chữa bài tập 80 – 40 ; 90 – 60 - HS thực hành trên bảng con đặt tính theo cột dọc - HS thảo luận lớp - Một em lên điền kết quả - Các bạn khác nhận xét và bổ sung - Một em đọc yêu cầu của bài - HS chơi trò chơi theo 2 đội - Các bạn khác cổ động viên - 1 em đọc bài toán - Các lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi - HS làm bài tập vào vở Bài giải : Nhà Lan có tất cả số bát là : 20 + 10 = 30 ( cái bát ) Đáp số : 30 cái bát - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các bạn khác nhận xét bổ sung tập viết Tô chữ hoa : A, Ă , Â, B i. MụC TIÊU - HS tô đúng , đẹp các chữ hoa : A, Ă , Â, B - Viết đúng đẹp các vần : ai , ay của các từ ngữ : mái trường , điều hay - Viết theo chữ thường , cỡ , vừa , đúng và đều nét . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kiện viết sẵn chữ : A, Ă , Â, B III. các hoạt động 1. ổn định lớp. 2. Bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS tập viết ( Tô chữ hoa ) - Hướng dẫn HS quan sát tranh và nhận xét - GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét và nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô chữ A trong khung chữ ) c) Hướng dẫn viết vần , từ ngữ ứng dụng d) Hướng dẫn HS tập tô , tập viết - GV hướng dẫn từng em biết cách cầm bút cho đúng . - GV chấm chữa bài . - HS quan sát chữ A trong bảng phụ - HS tập viết vào bảng con - HS đọc các vần , từ ứng dụng - HS quan sát các vần và từ ứng dụng - Tập viết vào bảng con . + HS tập tô các chữ hoa : A, Ă , Â, B và tập viết các vần ai , ay 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ , tuyên dương những bạn viết đúng đẹp - Về nhà tập viết phần C, D , Đ. chính tả tập chép: trường em I. Mục tiêu - HS chép đúng và đẹp đoạn “ Trường học là như anh em” - Điền đúng vần : ai hay ay , chữ c hay k - Viết đúng cự li , tốc độ các chữ đều và đẹp - Rèn cho các em viết đẹp giữ vệ sinh II. Đồ dùng dạy học - Bảng chép sẵn những bài viết III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS tập chép - GV viết lên bảng đoạn văn cần chép - GV chỉ kích thước cho HS đọc những tiếng HS dễ viết sai - GV hướng dẫn HS cách chữa bài - GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến c) Hoạt động làm bài tập chính tả - GV tổ cho cho HS làm bài tập đúng nhanh . + Điền chữ : C hoặc K - 2, 3 HS lên bảng đọc thành tiếng đoạn văn . + Từ tiếng : Trường , ngôi , hai , giáo , hiền , nhiều , thiết + HS tự nhẩm , đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con + HS nhìn bảng chép vào vở . + HS đổi vở sửa lỗi cho nhau - 1 HS đọc yêu cầu của bài ( gà mái , máy ảnh ) - Cà vàng , kích thước , lá cọ 3. Củng cố dặn dò - Khen ngợi những em học tốt viết chính tả đúng đẹp . - Nhận xét giờ , GV chép lại bài chính tả . Chính tả: ( tập chép ) thể dục Bài thể dục – trò chơi vận động I. MụC tiêu Ôn bài thể dục yêu cầu thuộc thứ tự các động tác trong bài thể dục và thực hiện được ở mức tương đối chính xác làm quen với trò chơi : tâng cầu . yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng II. ĐIểM PHươNG TIệN Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập . GV chuẩn bị 1 còi và ô chuẩn bị cho trò chơi , kẻ sân chơi III. NộI DUNG Và PHươNG PHáP LÊN LớP 1.Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - GV nên để cán sự lớp tập hợp lớp trước đó giáo viên chỉ đạo giúp đỡ - GV cho HS khởi động 2.Phần cơ bản - Ôn toàn bài thể dục đã học - GV cho HS tập mỗi động tác 2 đến 4 lần ,xen kẽ giữa 2 lần . - GV nhận xét uấn nắn động tác sai cho HS tập lần 2 * Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số - GV quan sát sửa sai - Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số - Trò chơi tâng cầu - GV hướng dẫn trò chơi và tóm tắt lại cách chơi - Cho HS chơi thử 1 lần 3. Phần kết thúc - GV cho HS tập các động tác hồi sức - Đi theo nhịp và hát - Trò chơi hồi tĩnh - GV cùng HS cùng hệ thống bài học - Lớp trưởng tập hợp lớp , báo cáo sĩ số - HS khởi động : đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên 1 địa hình tự nhiên ở sân trường - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Trò chơi GS tự chọn - HS ôn 6 động tác đã học - HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV - HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV - HS thực hành tập 2 , 3 lần - HS ôn tập dưới sự chỉ đạo của giáo viên . - HS thực hành chơi trò chơi dưới sự chỉ đạo của GV - HS thực hành điểm số . 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ và giáo bài tập về nhà Thứ tư ngày .... tháng .... năm 200... TOáN điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình I. mục tiêu - Giúp HS nhận biết bước đầu về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình - Củng cố về cộng, trừ các số tròn chục và giải toán - Rèn cho các em yêu thích môn toán II. Đồ dùng dạy học - Các mô hình trong sách giáo khoa phóng to III. Hoạtđộng dạy học ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động Hoạtđộng 1: Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình - GV treo tranh mẫu phóng to lên bảng - Nêu các điểm A, N trên hình vẽ C - GV chỉ vào điểm A và nói: “ Điểm A ở trong hình vuông” - GV chỉ vào điểm N và nói: “ Điểm N ở ngoài hình vuông” - Cho một vài HS nhắc lại: Điểm A ở trong hình vuông - Giới thiệu điểm ở trong và điểm ở ngoài hình tròn - GV vẽ hình và điểm O, P lên bảng - Cho HS tự nêu Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S GV vẽ hình B A I E D C - HS làm trên bảng lớn - Gọi HS nêu lại + Điểm A, B, I ở trong hình tam giác + Điểm C, E, D ở ngoài hình tam giác Bài 2: Tính - Cho HS nêu lại cách tính - HS làm vào bảng con Bài 3: - HS nêu yêu cầu và làm vào SGK 4. Củng cố, dặn dò - GV hệ thống nội dung ... , 40, 17, 4 Hoạt động 3: Đặt tính rồi tính * Tính nhẩm - GV chia lớp làm 2 nhóm và giao nhiệm vụ - 4 HS lên bảng đặt tính rồi tính + + - - - Dưới lớp HS làm vào bảng con Nhóm 1: Tính nhẩm 50 + 20 = 70 ; 70 – 50 = 20 70 – 20 = 50 Nhóm 2: 60 cm + 10 cm = 70 cm 30 cm + 20 cm = 50 cm 70 cm – 20 cm = 50 cm - Các nhóm cử đại diện lên trình bày Hoạt động 2: Giải toán - GV nêu bài toán - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài - 1 HS đọc lại bài toán, tóm tắt bài toán - HS làm vào vở Bài giải Cả 2 lớp vẽ được là 20 + 30 = 50 ( bức tranh) Đáp số: 50 bức tranh 4. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt lại nội dung bài, nhận xét giờ - VN làm bài tập còn lại, xem trước bài: Các số có hai chữ số chính tả Tập chép : tặng cháu a. Mục tiêu - HS chép đúng và đẹp bài thơ : “Tặng cháu” - Điền chữ n hay chữ l ; dấu hỏi hay dấu ngã . Viết đúng cự li , tấc độ . Chữ viết phải đều và đẹp - Rèn cho HS viết đúng , viết đẹp và có ý thức rèn chữ giữ vở B. Đồ dùng : - Bảng phụ chép sẵn bài viết C. các hoạt động 1. Bài cũ - GV kiểm tra bài viết về nhà của HS 2. Bài mới a) Hướng dẫn tập chép : - GV chép bài thơ “Tặng cháu” lên bảng - GV cho HS tìm tiếng trong bài dễ viết sai - GV cho HS luyện bảng con các từ khó - GV hướng dẫn HS chép bài vào vở - GV quan sát và sửa chữa cách cầm bút và tư thế ngồi cho các em - GV chấm chữa và nhận xét . b) GV hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - Cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập + Điền chữ n hay l - Cho HS thảo luận theo nhóm - GV nhận xét và đánh giá - HS Đọc thành lời bài thơ - HS luyện bảng các từ khó hay sai và hay nhầm lẫn - HS chép bài vào vở - HS tự soát lỗi trong bài viết - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Các em thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - Cả lớp làm bài vào vở : ( Nụ hoa , con cò bay lả bay la ) 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ - Tuyên dương những HS viết đẹp . - Động viên những em viết xấu về nhà tập viết nhiều cho đẹp, và hoàn thiện nốt phần bài tập còn lại Tự NHIêN Và Xã HộI BàI 25: con cá I. MụC TIÊU - Giúp HS biết kể tên một số loại cá và nơi sống của chúng ( Cá biển, cá sông, cá suối, cá ao, cá hồ) - Quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá - Nêu được một số cách bắt cá - ăn cá giúp cơ thể phát triển và khoẻ mạnh - HS cẩn thận ăn cá để không bị hóc xương II. Đồ dùng Hình ảnh trong SGK bài 25 GV và HS đem đến lớp bình, lọ đựng cá Phiếu học tập, bút chì III. Các hoạt động hoạt động 1 : GV và HS giới thiệu con cá của mình - GV nói tên cá và nơi sống của con cá mà mình đem đến lớp - GV hỏi HS: Em mang đến lớp loại cá gì? - Nó sống ở đâu? Hoạt động 2 : Quan sát con cá được mang đến lớp Mục tiêu: HS nhận ra các bộ phận của con cá Mô tả được con các bơi và thở như thế nào? Cách tiến hành: Bước 1: - Quan sát con cá và trả lời các câu hỏi sau: + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá? + Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi + Cá thở như thế nào? Bước 2: - GV cho HS làm việc theo nhóm - GV sử dụng những câu hỏi phụ để gợi ý thêm khi đến làm việc với mỗi nhóm + Các em biết những bộ phận nào của con cá? + Bộn phận nào của con cá đang chuyển động? + Tại sao con cá lại thở bằng miệng? + Tại sao nắp mang của con cá luôn luôn mở ra rồi khép lại? Bước 3: - GV yêu cầu một số nhóm lên trình bày Hoạt động 3: Làm việc với SGK - GV cho HS làm bài tập trong SGK - GV nhận xét bổ sung Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ về nhà ôn lại bài - HS trả lời câu hỏi nói tên cá và nơi sống của cá - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nhìn vào con cá, và mô tả được những gì các em thấy. - Đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS làm bài tập trong SGK HOạT ĐộNG TậP THể Thi giao lưu olympic giữa các khối lớp 3, 4, 5 i. mục tiêu : - HS nắm được nội dung thi olympic, hình thức thi và cách đánh giá như thế nào? ( Do tổng đội chịu trách nhiệm) II. chuẩn bị : - Nội dung: ý nghĩa của cuộc giao lưu này III. hoạt động 1. Thực hành thi olympic giữa các khối lớp 3, 4, 5 - Nội dung thi: : + Đội hình đội ngũ + Thể dục nhịp điệu + Múa hát + Toán học + Văn TV 2. Nêu ý nghĩa của cuộc thi - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Qua cuộc thi ta kiểm tra được kiến thức của mình, giao lưu học hỏi các bạn lớp khác, bổ sung thêm kiến thức cho bản thân, tự tin khi đứng trước đám đông. Thứ sáu ngày .... tháng ... năm 200... toán : kiểm tra định kì kỳ ii ( Đề do tổ trưởng ra) Tập đọc cái nhãn vở I. mục tiêu - Đọc nhanh , đúng cả bài : Cái nhãn vở - Luyện đọc đúng các từ : nhãn vở, nắn nót, - Ôn các tiếng có vần: ua, ưa - Hiểu được nội dung bài, hiểu được tác dụng của cái nhãn vở II. Đồ dùng Tranh minh hoạ bài TĐ + nhãn vở III. Các hoạt động 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc mẫu bài + Luyện đọc tiếng, từ khó + Luyện đọc câu + Luyện đọc đoạn bài - GV chia bài làm 2 đoạn: + Đoạn 1: 3 câu đầu + Đoạn 2: câu còn lại - Luyện đọc từ: Nhãn vở, trang trí, ngay ngắn - HS chỉ từng chữ đọc nhẩm sau đó tiếp nối nhau đọc trơn - HS nối tiếp nhau thi đọc - Cá nhân thi đọc cả bài - HS đồng thanh cả bài 1 lần c) Ôn các vần: ang, ac - GV nêu yêu cầu 1 trong SGK ? Tìm tiếng trong bài có vần ang, ac? ? Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac? - GV tổ chức trò chơi thi tìm đúng, nhanh - HS tìm tiếng có vần ang, ac - 1 HS đọc: cái bảng, con hạc, bản nhạc - HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac Tiết 2: Luyện tập d) Luyện đọc, kết hợp với tìm hiểu nội dung bài * Tìm hiểu nội dung bài đọc ? Bạn Giang viết nét gì lên nhãn vở? ? Bố Giang khen bạn ấy thế nào? - GV nói thêm: Nhãn vở cho ta biết quyển vở đó là của ai, vở gì . Nhờ nhãn vở mà ta không nhầm lẫn vở của mình với vở của bạn - 1 HS đọc câu đầu tiên, Lớp đọc thầm - Viết tên trường, lớp, vở, họ và tên - 1 HS đọc hai dòng tiếp theo - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ - Đã tự viết được nhãn vở - 3 , 4 em thi đọc bài văn * Hướng dẫn HS tự làm và trang trí nhãn vở - GV hướng dẫn - HS làm nhãn vở 4. Củng cố, dặn dò - GV hệ thống lại nội dung - Cho cả lớp đọc đồng thanh lại bài - GV nhận xét giờ , Bình chọn những bạn học tốt . - Về nhà xem trước bài: Bàn tay mẹ Kể chuyện Rùa và Thỏ I. mục tiêu - Giúp HS ghi nhớ được câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi của GV - Kể lại từng đoạn và cả câu chuyện . - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện . Trong cuộc sống không được chủ quan kiêu ngạo . Chậm như Rùa kiên trì , nhẫn nại tất thành công . II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ câu chuyện : Rùa và Thỏ - Mặt nạ : Rùa và Thỏ III. các hoạt động 1. Bài cũ 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) GV kể chuyện lần 1 - GV kể chuyện lần 2 với dọng nói biểu cảm - Kết hợp kể theo tranh . c) Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh . - Tranh 1 vẽ gì ? - Tranh 2 : Rùa trả lời ra sao ? Thỏ nói gì với Rùa ? - GV yêu cầu mỗi tổ cử đại diện lên thi kể đoạn 1 . d) GV giúp HS hiểu được ý nghĩ câu chuyện . + Vì sao Thỏ thua Rùa ? + Câu chuyện khuyên ta điều gì ? - HS theo dõi ( Rùa tập chạy . Thỏ tỏ vẻ mỉa mai coi thường Rùa ) - HS thi kể theo tổ . - HS tiếp tục kể theo tranh 2, 3 , 4 - HS phân vai kể toàn chuyện - Vì chủ quan kiêu ngạo , coi thường bạn - Khuyên các em chớ chủ quan kiêu ngạo . Hãy học tập Rùa . Rùa tuy chậm chạp nhưng nhờ kiên trì , nhẫn nại mà vẫn thành công . 4. Củng cố dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét giờ - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe . hoạt động tập thể quyền trẻ em: Quyền được phát triển I. Mục tiêu - Giúp cho HS nắm được một số điều về quyền được phát triển của trẻ em II. Chuẩn bị - Các điều khoản liên quan đến quyền được phát triển của trẻ em III. Các hoạt động 1. Các điều liên quan đến quyền được phát triển của trẻ em Điều 24. Trẻ em có quyền được hưởng tình trạng sức khoẻ cao nhất có thể và được chăm sóc về y tế. Nhà nước phải đặc biệt chú trọng đến việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu và phòng bệnh, đến giáo dục sức khoẻ và hạ thấp tỷ lệ tử vong ở trẻ em. Điều 27. Mọi trẻ em có quyền được có mức sống thích hợp cho sự phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức và xã hội của các em. Điều 28. Trẻ em có quyền được học hành và Nhà nước đảm bào giáo dục tiểu học bắt buộc, sắc có và miễn phí cho tất cả mọi người. Điều 29. Giáo dục trẻ em phải nhằm hướng tới phát triển tối đa nhân cách, tài năng trí tuệ và thể chất của trẻ em... Điều 5. Nhà nước phải tôn trọng các quyền và trách nhiệm của cha mẹ và các thành viên trong gia đình mở rộng trong việc hướng dẫn trẻ em một cách phù hợp với sự phát triển năng lực của các em. Điều 9. Các quốc gia thành viên phải đảm bảo rằng trẻ em không bị tách rời khỏi cha mẹ trái với ý muốn của các em, trừ trường hợp việc cách ly như thế là cần thiết cho lợi ích tốt nhất của trẻ em.... Điều 18. Cha mẹ phải cùng nhau chịu trách nhiệm chình về giáo dục và sự phát triển của con cái, và Nhà nước sẽ hỗ trợ họ về vấn đề này. Những lợi ích tốt nhất của trẻ em phải là mối quan tâm cơ bản của họ. Điều 23. Trẻ em khuyết tật có quyền được chăm sóc, giáo dục và đào tạo đặc biệt giúp các em có cơ hội phục hồi chức năng, hoà nhập vào xã hội và phát triển cá nhân trọn vẹn bao gồm cả sự phát triển về văn hoá và tinh thần. Điều 31. Vui chơi là hoạt động xã hội. Vui chơi rất quan trọng để các em học cách tiép xúc, quan hệ với người khác; tìm hiểu tự nhiên, môi trường; học ngôn ngữ..., qua đó phát triển được óc tưởng tượng và khả năng trí tuệ khác của trẻ em. Các hoạt động giải trí như thể thao, đọc sách, xem phim v.v hợp với lứa tuổi cũng đóng vai trò rất lớn nhằm mục tiêu phát triển trẻ em. - GV phân tích rõ các quyền cho HS nắm được nội dung - HS chú ý nghe giảng 2. Củng cố, dặn dò - Khắc sâu nội dung bài - Liên hệ với thực tế để thực hiện các quyền cho tốt
Tài liệu đính kèm: