Bài soạn các môn Khối 1 - Tuần thứ 18

Bài soạn các môn Khối 1 - Tuần thứ 18

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I

I. Mục tiêu

- Hoc sinh nắm chắc nội dung các bài đạo đức đã học trong kì1.

- Thực hành tốt các bài học.

- Giáo dục học sinh luôn có ý thức trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

 - Nội dung thực hành

 - Các tiểu phẩm theo chủ đề đã học

III. Các hoạt động dạy và học

1.Ổn định tổ chức: Hát tập thể

2.Bài cũ

3.Bài mới

a) Giới thiệu bài + ghi bảng

b) Nội dung

* Hoạt động 1: Ôn các bài đã học

GV gợi ý cho học sinh nhớ lại các bài đã học.

1. Em là HS lớp 1

2. Gọn gàng sạch sẽ

3. Giữ gìn sách vở học tập.

4. Gia đình em.

5. Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ.

6. Nghiêm trang khi chào cờ.

7. Đi học đều và đúng giờ.

8. Trật tự trong trường học

 

doc 18 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn Khối 1 - Tuần thứ 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 
Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2017
	 Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
Tiếng Việt
Bài 4 – Nguyên âm đôi – Mẫu - 5 - iê
Vần / IÊN /, / IÊT /
(STK tập 2 trang 120, SGK tập 2 trang 69 - 71 )
Âm nhạc
(GV bộ môn)
Tiếng Việt
Bài 4 – Nguyên âm đôi – Mẫu 5 - iê
Vần / IÊN /, / IÊT /
(STK tập 2 trang 120, SGK tập 2 trang 69 - 71 )
Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I
I. Mục tiêu
- Hoc sinh nắm chắc nội dung các bài đạo đức đã học trong kì1. 
- Thực hành tốt các bài học. 
- Giáo dục học sinh luôn có ý thức trong học tập. 
II. Đồ dùng dạy học
 - Nội dung thực hành 
 - Các tiểu phẩm theo chủ đề đã học 
III. Các hoạt động dạy và học
1.Ổn định tổ chức: Hát tập thể
2.Bài cũ
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Ôn các bài đã học
GV gợi ý cho học sinh nhớ lại các bài đã học.
1. Em là HS lớp 1
2. Gọn gàng sạch sẽ 
3. Giữ gìn sách vở học tập. 
4. Gia đình em. 
5. Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ. 
6. Nghiêm trang khi chào cờ. 
7. Đi học đều và đúng giờ. 
8. Trật tự trong trường học
- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ của từng bài 
+ GV nhận xét
Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai 
- Cho HS sắm vai theo nội dung tự chọn trong các bài đã học 
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét bổ sung 
- GV nhận xét và đánh giá 
+ GV kết luận:Thực hành kiến thức đã học là khâu rất quan trọng làm cho chúng ta nắm chắc kiến thức hơn và nhớ lâu “Học phải đi đôi với hành”
4. Củng cố 
- GV nhận xét giờ
5. Dặn dò 
- Về nhà thực hành tốt những bài đã học.
- HS nhắc lại các bài đã học
- Học sinh nhắc đến đâu giáo viên ghi lên bảng 
- HS chơi trò chơi theo sự phân công của giáo viên
Tiếng Anh
(GV bộ môn)
Tiếng Việt
ÔN TẬP
Ôn việc 3 SGK tập 2 trang 69 - 70
Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2017
Tiếng Việt (2 tiết)
Bài 4 – Nguyên âm đôi – Mẫu 5 - iê
VẦN / IÊN / / IÊT /
(STK tập 2 trang 120, SGK tập 2 trang 69 - 71)
Toán
 ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG 
I. Mục tiêu
- HS nhận biết được điểm, đoạn thẳng.
- HS kẻ được đoạn thẳng qua hai điểm, đọc tên các điểm, đoạn thẳng.
- Yêu thích môn Toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy toán,Thước kẻ, bút chì.
- Vở viết, bút chì thước kẻ 
III. Hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ 
 - Nhận xét bài làm kiểm tra của HS.
 3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
- Giới thiệu điểm, đoạn thẳng 
- Chấm vài điểm lên bảng, ghi tên điểm gọi HS đọc.
- Điểm trông giống gì? 
-Trả lời câu hỏi của bài toán ? 
-Vẽ hai chấm khác lên bảng rồi GV hỏi trên bảng cô có mấy điểm?
- Nối hai điểm A, B cô được đoạn thẳng AB. 
 * Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng 
- Giới thiệu cách vẽ: Ta dùng thước thẳng, yêu cầu HS lấy thước thẳng, dùng tay di trên mặt thước thẳng.
- Hướng dẫn vẽ.
Bước1: Chấm hai điểm, đặt tên cho hai điểm A, B.
Bước2: Đặt mép thước qua hai điểm, tay trái giữ cố định thước, tay phải cầm bút trượt trên thước từ A đến B.
 Bước 3 Nhấc thước và bút ra, ta được đoạn thẳng AB.
- Cho HS vẽ vài đoạn thẳng trên giấy.
*Luyện tập
Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu.
- Chỉ vào đoạn thẳng.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS dùng thước để nối 2 điểm thành đoạn thẳng.
- Gọi HS đọc tên các đoạn thẳng.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Treo hình vẽ. Gọi HS nêu số đoạn thẳng trong mỗi hình.
- Gọi HS nêu tên các đoạn thẳng đó.
4. Củng cố
- Thi vẽ đoạn thẳng nhanh.
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò
- Xem trước bài: Đo độ dài đoạn thẳng.
- Hoạt động cá nhân.
- Điểm a, bê xê, đê, mờ, nờ
- Giống thanh nặng, dấu chữ i
- Còn lại một con
- Có hai điểm
- Đọc đoạn thẳng AB
- Thực hành cá nhân
- Tiến hành trên thước thẳng đã chuẩn bị.
- Quan sát
- Tiến hành vẽ trên giấy
- Đọc yêu cầu.
- HS đọc tên đoạn thẳng
- Đọc yêu cầu của bài
- Nối vào vở
- Đọc tên đoạn thẳng AB, BC
Tự nhiên xã hội
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
(Có tích hợp nội dung GD và BVMT: Mức độ tích hợp liên hệ)
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh biết: Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
- HS có hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh.
- HS có ý thức gắn bó yêu mến quê hương.
* Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học 
- Các hình trong bài 18 và bài 19 SGK
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường 
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Nhận xét về quanh cảnh hai bên đường
- GV phổ biến nội dung khi tham quan: Yêu cầu HS phải luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do
- Phải trật tự, nghe hướng dẫn của giáo viên.
Bước 2: Đưa HS đi tham quan
- GV cho HS xếp hàng đi quanh khu vực trường. Trên đường đi GV sẽ quyết định những điểm dừng cho HS quan sát kĩ và khuyến khích các em nói với nhau về những gì em nhìn thấy.
Bước 3: Đưa HS về lớp
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hoạt động sinh sống của nhân dân
- GV hướng dẫn HS thảo luận bằng cách đặt ra các câu hỏi liên quan đến bài học.
GV kết luận: Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và bức tranh 19 vẽ về cuộc sống thành phố.
* Có ý thức giữ gìn lớp học sạch sạch sẽ, không vứt rác, vẽ bậy, bừa bài.
4. Củng cố 
- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài.
- Đưa học sinh đi tham quan
- HS lắng nghe
- HS đi thăm quan
- HS nhận xét về quang cảnh trên đường
- HS nhận xét về quang cảnh hai bên đường: Có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ .
- Cho HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
Tiếng Việt
ÔN TẬP
Vở bài tập Tiếng Việt trang 68 - 69
Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
 - HS tiếp tục nhận biết được điểm, đoạn thẳng.
 - HS kẻ được đoạn thẳng qua hai điểm, đọc tên các điểm, đoạn thẳng thành thạo 
 - Yêu thích môn Toán.
II. Đồ dùng dạy học
 - Thước kẻ, bút chì.
 - Vở bài tập toán ,bảng con 
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 
2. Kiểm trabài cũ
- GV kiểm tra bài đồ dùng học tập.
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài + ghi bảng
 b) Nội dung
- GV hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của bài 
- GV vẽ hình lên bảng
- GV gọi 2 em lên bảng chỉ đâu là điểm - đoạn thẳng, đọc tên các điểm và đoạn thẳng đó.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn, cho HS làm VBT
- GV thu vở chấm, chữa bài.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Về nhà tập làm quen với đo đoạn thẳng.
- HS nêu yêu cầu của bài
 C D
 đoạn thẳng CD
A B
- 2 em lên bảng trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu 
 3 đoạn thẳng , 4 đoạn thẳng
 A 
 B C
 7 đoạn thẳng 
HS làm bài vào vở bài tập toán 
Hoạt động tập thể
TRÒ CHƠI: RỒNG, RẮN
I. Mục tiêu
 - Nhằm rèn luyện kĩ năng chạy, phản xạ nhanh, phát triển sức nhanh, sức mạnh chân.
 - Thông qua trò chơi giáo dục tinh thần tập thể.
 - Lòng say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy-học
- Còi
- Câu hát: Rồng, rắn lên mây
 Có cây núc nắc
 Có nhà khiển binh
 Thầy thuốc có nhà hay không? .
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- GV kiểm tra sân bãi
- Cho HS tập các động tác khởi động
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
- GV gọi tên trò chơi
- Phát vấn HS về con rắn hoặc con rồng (theo huyền thoại)
- Giải thích cho HS biết đây là trò chơi dân gian có từ rất lâu rồi.
- Chọn vai “thầy thuốc” và “đầu rồng hoặc đầu rắn”
- Cho HS xếp hàng như quy định
- GV giải thích trò chơi
- Cho 1 nhóm chơi thử
- Cho HS chơi theo tổ do tổ trưởng điều khiển 
- GV quan sát hướng dẫn thêm 
- GV cùng HS đánh giá từng nhóm
4. Củng cố
- Cho HS tập các động tác hồi tĩnh
- Nhận xét tiết học
- Giờ ra chơi các em chơi theo nhóm 
5. Dặn dò
-Về nhà ôn lại bài.
- HS tập động tác khởi động
- HS nghe
- HS trả lời
- HS nghe
- HS chọn vai
- HS xếp hàng theo quy định
- 1 nhóm chơi thử
- HS chơi theo nhóm
- Từng nhóm vào sân chơi
Thứ tư ngày 04 tháng 01 năm 2017
Toán
 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG 
I. Mục tiêu
 - HS có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn, từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính dài hơn, ngắn hơn.
- HS so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: Dài hơn, ngắn hơn.
- Yêu thích môn Toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Một vài cái bút có kích thước, màu sắc khác nhau.
III. Hoạt động dạy học 
 1 .Ổn định: Lớp hát
 2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc tên điểm, đoạn thẳng GV vẽ trên bảng.
 3.Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
 - Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn, so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.
Đưa ra hai kích thước khác nhau,làm sao để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?
- Cho HS so sánh một số vật ở dưới rồi đưa ra câu trả lời.
- So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng.
Vẽ đoạn thẳng lên bảng, dùng gang tay đo.
So sánh hai đoạn thẳng trên ô vuông? vì sao?
Chốt: có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách nào?
* Luyện tập
Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu, gọi HS trả lời.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
Điền số mấy dưới đoạn thẳng thứ 3?
 Vì sao?
Cho HS làm và chữa bài.
Bài 3: Gọi HS nêu số băng giấy trong hình.
Băng giấy nào ngắn nhất? 
Vì sao em biết?
4. Củng cố
- Nhận xét giờ, nhắc nhở về nhà ôn bài.
5. Dặn dò 
- Về ôn lại bài.
Hoạt động cá nhân.
HS lên bảng đo hai thước và đưa ra câu trả lời.
- HS so sánh và nêu vật này dài hơn vật kia và ngược lại, hoặc vật kia ngắn hơn vật này.
- Đoạn thẳng ở trên ngắn hơn vì có thể đặt vào đoạn thẳng trên một ô vuông, đoạn thẳng ở dưới 3 ô vuông.
- Đo trực tiếp bằng gang tay, ô vuông.
- HS so sánh bằng 2 cách.
- Học sinh lắng nghe.
- Đọc yêu cầu bài.
Số 4,
- Vì có thể đặt vào đó 4 ô vuông.
- HS tự làm và nêu kết quả.
- Băng giấy thứ 2 
-Vì có 5 ô.
Tiếng Anh
(GV bộ môn)
Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI / IA /
( Tập viết chữ nhỏ)
(STK tập 2 trang 124, SGK tập 2 trang 72 - 73)
Đạo đức
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
 - Ôn tập củng cố lại kiến thức đã qua các bài đã học: Nghiêm trang khi chào cờ, đi học đúng giờ
 - Củng cố kỹ năng các bài đã học.
 - Yêu quý lá cờ Tổ Quốc, tự giác có ý thứ ... học bằng bước chân.
* Thực hành
- Giúp HS nhận biết và so sánh được độ dài bằng gang tay và độ dài bằng bước chân.
4. Củng cố 
- Nhắc lại, khắc sâu nội dung bài
5. Dặn dò
- Về ôn lại bài.
- HS thực hành, so sánh độ dài gang tay và độ dài bước chân.
Thể dục
(GV bộ môn)
Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- HS tiếp tục ôn lại các biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn.
- HS so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: dài hơn, ngắn hơn.
- HS yêu thích môn Toán.
II. Đồ dùng dạy học
 - Thước, bút chì, 
 - Vở bài tập toán , bảng con 
III. Hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc tên điểm, đoạn thẳng.
- GV vẽ trên bảng. - Cá nhân đọc
- GV nhận xét chữa bài 
3. Bài mới
a) Giới thiệu + ghi bảng
b) Nội dung
- Ôn và làm vở bài tập trang 74 
Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu.
- Đọc yêu cầu
- Cho HS làm vào vở, sau đó đổi bài nhau để tự chấm điểm.
- Kiểm tra lại một số bài.
- Làm và chấm bài cho nhau
A B
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Em điền số mấy dưới đoạn thẳng thứ 1, vì sao?.
- Cho HS làm và chữa bài.
Chốt: Đoạn thẳng ngắn nhất dài mấy ô, đoạn thẳng dài nhất mấy ô?
C D
- Đọc yêu cầu của bài
- Số 1 vì có thể đặt vào đó 1 ô vuông.
- Tự làm và nêu kết quả
1
2
4
3
7
4
5
- Đoạn thẳng ngắn nhất dài 1 ô, đoạn thẳng dài nhất là 7 ô
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS tô màu vào hình.
- Cho HS điền số vào hình tròn.
- GV nhận xét chữa bài 
- Đọc yêu cầu
- Tự tô màu theo yêu cầu
- Sau đó đếm ô để điền số
4. Củng cố
- Thi đo độ dài bảng, bàn bằng gang tay.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về ôn lại bài
Tự nhiên xã hội
ÔN TẬP
(Có tích hợp NDGD và BVMT - mức độ tích hợp liên hệ)
I. Mục tiêu
 - HS tiếp tục quan sát về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
 - Qua bài học HS hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh.
 - HS có ý thức gắn bó yêu mến quê hương.
* Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học
 - Các hình trong bài 18 và bài 19 SGK
 - Vở bài tập tự nhiên xã hội 
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động1: Cho học sinh nhận xét về buổi tham quan.
- Đi tham qua các em có thích không?
+ GV đưa ra một số câu hỏi để học sinh thảo luận.
- GV hướng dẫn HS thảo luận bằng cách đặt ra các câu hỏi liên quan đến bài học.
 Thảo luận và thực hành theo nhóm
- Học sinh nhận xét về quang cảnh trên đường, người qua lại động hay vắng, họ đi lại bằng phương tiện gì?
GV kết luận: Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc sống thành phố.
* Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh.
4. Củng cố 
Nhận xét giờ hoc. Liên hệ giáo dục về thực hành tốt bài.
5. Dặn dò 
- Về ôn lại bài.
- HS trả lời
- Có
- Học sinh thảo luận rồi đưa ra câu trả lời
- HS nhận xét về quang cảnh hai bên đường: Có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ .
Hoạt động tập thể
ÔN : TRÒ CHƠI RỒNG, RẮN
I. Mục tiêu
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng chạy, phản xạ nhanh, phát triển trí thông minh.
- Rèn cho học sinh sức mạnh chân, và khả năng tập trung cao.
- Thông qua trò chơi giáo dục tinh thần tập thể.
II. Đồ dùng dạy-học
- Còi
- Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ1 em đóng thầy thuốc, 1 em đóng đầu rồng( rắn) những em còn lại túm áo đứng trước tạo thành 1 hàng dài.
 III. Các hoạt động dạy – học
1. Khởi động
- Cho HS xoay khớp tay,chân.
2. Kiểm tra 
Cho HS chơi lại trò chơi: Rồng, rắn
3. Bài mới
* Hoạt động 1
 GV nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
* Hoạt động 2
- Chọn vai “thầy thuốc” và “đầu rồng hoặc đầu rắn”
- Cho HS xếp hàng như quy định
- Cho HS chơi
- GV quan sát nhận xét
4. Củng cố
- Cho HS tập các động tác hồi tĩnh
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Giờ ra chơi các em chơi theo nhóm và về nhà chơi.
- Học sinh nhắc lại tên trò chơi
- Cho học sinh chọn vai
- Từng nhóm học sinh chơi
- Vừa đi vừa đọc câu thơ
 Rồng rắn lên mây
 Có cây núc nắc
 Có nhà khiển binh
 Thầy thuốc có nhà hay không.
Rồi đối thoại với thầy thuốc
- Sau đó thầy tìm cách để bắt đuôi rắn.
- HS chơi
- HS chơi nhiều lần
Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm 2017
Thủ công
GẤP CÁI VÍ
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy đúng, nhanh, thành thạo. 
- Rèn đôi bàn tay khéo léo và đôi mắt thẩm mĩ.
- Học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học 
- Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn
- 1 tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp ví
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ
3. Bài mới
 Học sinh thực hành gấp cái ví 
 GV nhắc lại quy trình (theo các bước)gấp cái ví ở tiết 1 hoặc gợi ý để HS nhớ lại quy trình gấp cái ví.
 Bước1: GV nhắc HS để dọc giấy, mặt màu úp xuống. Khi gấp phải gấp từ dưới lên, 2 mép giấy, khít nhau (H1)
 Bước 2: GV nhắc HS gấp đều phẳng 2 mép ví, miết nhẹ tay cho thẳng (H4) 
 Bước3: GV nhắc HS khi cần chú ý:
- Khi gấp tiếp 2 mép ví vào trong, 2 mép ví phải sát đường dấu giữa, không gấp lệch, không gấp chồng lên nhau (H7) 
- Khi lật hình 7 ra mặt sau, để giấy nằm ngang, gấp 2 phần ngoài vào (H9)
Chú ý: Gấp đều ( không để bên to, bên nhỏ )
- Gấp hoàn chỉnh xong cái ví, GV gợi ý cho HS trang trí bên ngoài ví cho đẹp. 
- Trong khi HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn giúp đỡ những HS gấp còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm.
 Trưng bày Tổ chức trưng bày sản phẩm và chọn một vài sản phẩm đẹp.
4.Củng cố
- GV nhận xét và tuyên dương em gấp đúng nhanh đẹp.
5. Dặn dò
- Nhắc HS chuẩn bị giấy giờ sau học bài gấp mũ ca lô.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên
- HS thực hành gấp mép ví
- HS thực hành gấp túi ví
- HS trưng bày sản phẩm của mình
Toán
MỘT CHỤC, TIA SỐ
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết được 10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
- Biết đọc và ghi số trên tia số.
- Học sinh ham thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
 1.Ổn định tổ chức 
 2.Bài cũ
 3.Bài mới
 a) Giới thiệu bài + ghi bảng
 b) Nội dung
- Xem tranh, đếm số quả trên cây và nói số lượng quả.
- GV nói 10 quả còn gọi là 1 chục
- HS đếm số que tính trong 1 bó que tính và nói số lượng que tính
- 10 que tính còn được gọi là gì?
- 10 đơn vị còn lại là mấy chục
 Giới thiệu tia số
- GV vẽ tia số rồi giới thiệu, giới thiệu điểm gốc là 0. Các điểm cách đều nhau được ghi số: Mỗi điểm ghi một số theo thứ tự tăng dần.
- HS quan sát và đếm số quả: Có 10 quả
- HS đếm số que tính: 10 que tính
- Gọi là 1 chục que tính
10 đơn vị = 1 chục
- HS nhắc lại những kết luận đúng
- HS quan sát tia số và đọc số trên tia số 
 Thực hành
- Bài1: Đến số chấm tròn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào đó cho đủ 1 chục chấm tròn.
- GV chữa bài 
- Bài 2: Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ rồi khoanh vào 1 chục con
 đó 
- Bài 3: Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần
GV chấm bài nhận xét.
4. Củng cố 
- Nhắc lại, khắc sâu nội dung bài
5. Dặn dò 
- Về nhà thực hành đo các vật bằng gang tay, bước chân.
 2 HS lên bảng làm bài 
- Lớp làm giấy nháp 
- HS làm bài tập vào bảng con 
- HS làm bài vào vở. 
Tiếng Việt(2 tiết)
LUYỆN TẬP
STK trang 131
Tiếng Việt 
ÔN TẬP
Vở bài tập Tiếng Việt trang 72 - 73
Thủ công
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn lại cách gấp cái ví bằng giấy một cách thành thạo. 
- Rèn cho các em có đôi bàn tay khéo léo. 
- Học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học 
- Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn
- 1 tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp ví
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Bài cũ
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
 Học sinh thực hành gấp cái ví 
 GV gợi ý để HS nhớ lại quy trình gấp cái ví.
* Học sinh thực hành gấp
- Trong khi HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn giúp đỡ những HS gấp còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm.
*Trưng bày 
- Tổ chức trưng bày sản phẩm, chọn vài sản phẩm để đánh giá ,nhận xét.
4. Củng cố
GV nhận sét thái độ học tập, sự chuẩn bị của HS và mức độ về kĩ năng gấp.
 ( nếp gấp phẳng, thẳng, đẹp )
5. Dặn dò
- Về chuẩn bị bài giờ sau
- HS nhắc lại quy trình gấp cái ví 
Quy trình gấp gồm có 3 bước
Bước 1: Lấy đường dấu giữa
Bước 2: Gấp 2 mép ví
Bước 3: Gấp túi ví
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên
+ Học sinh thực hành quy trình 3 bước
- Lấy đường dấu giữa
- HS thực hành gấp mép ví
- HS thực hành gấp túi ví
- Học sinh trưng bày sản phẩm của mình.
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần.
- Tổ chức cho học sinh ôn lại những bài hát đã học,lớp hát tập thể, cá nhân.
- Nhắc nhở các em ôn tập để kiểm tra học kì 1
II. Chuẩn bị
- Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động
1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
a. Ưu điểm
- Về chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp:.............................................
..............................................................................................................................
- Dụng cụ học tập: ...............................................................................................
- Trong tuần không có em nào đi học muộn 
- Thể dục giữa giờ các em ra tập đầy đủ 
- Chữ viết có nhiều tiến bộ................................................................
- Lớp sôi nổi
Vui văn nghệ 
Các tổ thảo luận các tiết mục văn nghệ: Đơn ca, song ca, tốp ca..
- Đại diện các tổ lên trình diễn các tiết mục của tổ mình 
- GV và lớp nhận xét 
 b. Nhược điểm
- Vẫn còn có em đến lớp không thuộc bài như:..................................................
.............................................................................................................................
- Dụng cụ học tập chưa được bảo quản tốt
- Vẫn còn hiện tượng đi học quên sách vở như:..................................................
.............................................................................................................................
2. Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp
- Tích cực phát biểu xây dựng bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGa_1_Tuan_18.doc