Bài soạn các môn Tuần 2 - Lớp 1

Bài soạn các môn Tuần 2 - Lớp 1

Tiết 2: Đạo đức

Học tập sinh hoạt đúng giờ (T2)

I. Mục tiêu:

- Nêu đ­ợc một số biểu hiện của học tập sinh hoạt đúng giờ.

- Nêu đ­ợc lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.

- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày cho bản thân và cho gia đình.

- Thực hiện đúng thời gian biểu.

II. Kĩ năng sống:

- Kĩ năng quản lí thời gian để học tập sinh hoạt đúng giờ.

- Kĩ năng lập kế hoạch để học tập sinh hoạt đúng giờ.

- Kĩ năng tư duy phê phán:, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ.

III. Phương pháp:

- Thảo luận nhóm

- Hoàn tất một nhiệm vụ

- Tổ chức trò chơi

- Xử lí tình huống.

IV. Tài liệu và ph­ơng tiện:

- Phiếu 3 màu.

V. Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn Tuần 2 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2:
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ :
Tập trung học sinh
............................................................................
Tiết 2: Đạo đức
Học tập sinh hoạt đúng giờ (T2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày cho bản thân và cho gia đình.
- Thực hiện đúng thời gian biểu.
II. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng quản lớ thời gian để học tập sinh hoạt đỳng giờ.
- Kĩ năng lập kế hoạch để học tập sinh hoạt đỳng giờ.
- Kĩ năng tư duy phờ phỏn:, đỏnh giỏ hành vi sinh hoạt, học tập đỳng giờ và chưa đỳng giờ.
III. Phương phỏp:
- Thảo luận nhúm
- Hoàn tất một nhiệm vụ
- Tổ chức trũ chơi
- Xử lớ tỡnh huống.
IV. Tài liệu và phương tiện:
- Phiếu 3 màu.
V. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 em lên bảng
Cần sắp xếp thời gian như thế nào cho lợp lý ?
- Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi
- GV phát bìa màu cho HS nói quy định chọn màu: Đỏ là tán thành, xanh là không tán thành, trắng là không biết.
- Các nhóm nhận bìa màu thảo luận chọn và giơ 1 trong ba màu.
- Giáo viên đọc từng ý kiến.
a. Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ.
a. Là ý kiến sai vì như vậy ảnh hưởng đến sức khoẻ, kết quả học tập
b. Học tập đúng giờ giúp em học mau tiến bộ.
b. Là ý kiến đúng.
c. Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi
c. Là ý kiến sai vì không tập chung chú ý thì kết quả sẽ thấp.
d. Sinh hoạt đúng giờ có lợi ích cho sức khoẻ. 
d. Là ý kiến đúng.
*Kết luận: Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi ích cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân.
Hoạt động 2: Hành động cần làm
- Yêu cầu các nhóm trả lời và ghi ra giấy những việc cần làm để học tập, sinh hoạt đúng giờ theo mẫu giáo viên phát.
- Các nhóm thảo luận ghi ra giấy theo mẫu những việc cần làm.
*VD: Những việc cần làm để học tập đúng giờ.
+ Lập thời gian biểu.
+ Lập thời khoá biểu.
+ Thực hiện đúng thời gian biểu.
+ Ăn nghỉ, học kết hợp đúng giờ giấc.
+ Đại diện các nhóm dán lên bảng trình bày.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ xung.
- Các nhóm nhận xét.
*Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn. 
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- GV chia HS thành đôi và giao nhiệm vụ. Hai bên trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình.
- Thảo luận nhóm đôi trao đổi về thời gian biểu của mình.
- Đã hợp lý chưa ? Đã thực hiện như thế nào ? có làm đủ các việc đã đề ra chưa ?
- Một HS trình bày thời gian biểu trước lớp.
*Kết luận: Thời gian biểu phù hợp với điều kiện của từng em
4. Củng cố
- Vì sao cần học tập sinh hoạt đúng giờ
5. Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
.............................................................................................
Tiết 3; Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng.
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm
- HSY: Đỏnh vần được yờu cầu BT1.
II. Đồ dùng dạy học.
- Mỗi HS có thước thẳng chia xăngtimét.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định lớp
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 em lên bảng
Cả lớp làm bảng con
3dm + 4dm = 7dm
8dm - 2dm = 6dm
3. Bài mới:
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự làm
a. 10cm = 1 dm; 1dm = 10cm
- Yêu cầu HS đổi vở KT đọc và chữa bài 
- HS đọc chữa bài.
b. HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm đọc to: 1 đêximét.
Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào bảng con.
c. HS vẽ đổi bảng kiểm tra bài của nhau.
Bài 2: 
1 HS đọc yêu cầu.
- Tìm trên đường thẳng vạch chỉ 2dm.
- HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài của nhau.
- 2đêximét bằng bao nhiêu cm ?
- 2dm = 20cm
- Yêu cầu HS viết kết quả vào (SGK)
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Điến số thích hợp vào chỗ chấm.
- Muốn điền đúng chúng ta phải làm gì?
- Đổi các số đo từ dm thành cm hoặc từ cm thành dm.
- HS làm bài vào bảng con:
1dm = 10cm 30cm = 3dm
2dm = 20cm 60cm = 6dm 
3dm = 30cm 70cm = 7dm
5dm = 50cm 8dm = 80cm
- Gọi HS đọc bài chữa bài
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp.
- Muốn điền đúng các em phải ước lượng số đo của các vật, của người.
- HS quan sát, tập ước lượng.
- 2 HS ngồi cạnh thảo luận nhau.
- Độ dài 1 gang tay của mẹ là 2 dm.
- Độ dài 1 bước chân của Khoa là 30cm.
d. Bé Phương cao 12dm
- HSY: Đọc bài
4. Củng cố - dặn dò.
Cho HS đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở
 Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau.
..................................................................................
Tiết 4 + 5: Tập đọc
Phần thưởng
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau cỏc dấu chấm, dấu phẩy sau cỏc cụm từ.
- Hiểu ND: Cõu chuyện đề cao lũng tốt và khuyền khớch HS làm việc tốt (CH 1,2,4).
- HSY: Đỏnh vần được 1 cõu trong bài.
II. Kĩ năng sống:
- Tự nhận thức về bản thõn (hiểu về mỡnh, biết tự đỏnh giỏ ưu, khuyết điểm của mỡnh để tự điều chỉnh)
- Lắng nghe tớch cực 
- Kiờn định
- Đặt mục tiờu (biết đề ra mục tiue6 và lập kế hoạch thực hiện)
III. Phương phỏp:
- Động nóo
- Trỡnh bày 1 phỳt 
- Trải nghiệm, thảo luận nhúm, chia sẻ thụng tin, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn, phản hồi tớch cực.
IV. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần học sinh đọc.
V. Các hoạt động dạy học.
A. ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi. Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
1.1. Giáo viên đọc mẫu
1.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc.
- GV theo dõi hướng dẫn HS đọc các từ khó: Thưởng, sáng kiến.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn học sinh nghỉ hơi đúng.
- 1 HS đọc trên bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1, 2
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ở cuối bài và từ HS chưa hiểu.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- Các nhóm thi đọc (Chia nhóm tập đọc từng đọc đoạn).
1. 3. Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1, 2.
Câu 1:
Kể những việc làm tốt của Na ?
- Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, san sẻ những gì mình có cho bạn.
Câu 2: 
- 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm.
Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì ?
- Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người.
- HSY: Luyện đọc
Tiết 2
4. Luyện đọc đoạn 3.
a. Đọc từng câu.
- GV theo dõi HS đọc, uốn nắn tư thế độc, hướng dẫn độc đúng các từ khó.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi đúng.
- 1 HS đọc thêm bảng phụ.
- 1 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- GV giúp HS giải nghĩa các từ ngữ ở phần cuối bài.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Từng HS trong nhóm đọc.
- GV hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- Các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài ( ĐT - CN).
- Cả lớp nhận xét.
e. Cả lớp đồng T đoạn 3 ( Đoạn 3, 4)
5. Tìm hiểu đoạn 3.
- GV hướng dẫn HS đọc thành tiếng đọc thầm từng đoạn văn.
- HS đọc thầm từng đoạn văn.
Câu 3:
- 1 HS đọc câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm lại câu 3
Bà cụ giảng giải như thế nào ?
Em suy nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không ? vì sao ?
- Na xứng đáng được thưởng. Vì người tốt cần được thưởng.
Câu 4: Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng ?
Na vui mừng đến mức tưởng như nghe nhầm.
- Cô giáo và các bạn vui mừng
- Mẹ vui mừng.
6. Luyện đọc lại.
- Một số HS thi đọc lại câu chuyện.
- HSY: Luyện đọc
D. Củng cố, dặn dò.
- Em học được điều gì ở bạn Na ?
- Tốt bụng hay giúp đỡ mọi người.
- Việc các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì ?
Dặn dò.
Về nhà xem lại câu chuyện Phần Thưởng bằng cách quan sát trước các tranh minh hoạ.
- Biểu dương người tốt khuyến khích HS làm việc tốt.
...........................................................................
Kế hoạch dạy chiều
Tiết 1: Toán
Luyện tâp
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS : tên gọi các thành phần và kết quả trong phép trừ
- Rèn kĩ năng đặt tính, tính toán cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Nội dung bài học
HS : VBT Toán
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
+ GV viết phép trừ: 74 - 22 =.......
- Yêu cầu HS tính kết quả
- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ ?
- GV nhận xét
2 Bài mới
* Bài 1 ( VBT )
+ Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ
- GV nhận xét, chữa bài
* Bài 2 ( VBT )
+ Củng cố cho HS cách thực hiện phép tính
- GV HD những em chậm
- GV nhận xét
* Bài 3 ( VBT )
+ Củng cố cho HS cách đặt tính
* Bài 4 ( VBT )
+ Củng cố cho HS về giải toán
- Chú ý : cách viết phép tính khi có tên đơn vị đo độ dài
- HS tính kết quả phép tính
- HS nêu
- Nhận xét
+ HS đọc yêu cầu bài toán
- HS tự làm
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- HS tự làm bài
- Đổi vở, chữa bài
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào VBT
+ HS đọc đề, nêu tóm tắt
- HS làm bài vào vở
- 1 HS đọc bài giảI - Lớp NX
IV Củng cố, dặn dò.
+ Củng cố : GV nhận xét giờ học
+ Dặn dò : Về nhà học bài
....................................................................................
Tiết 2,3: Tiếng việt
Luyện đọc bài: Phần thưởng
I. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng bài : Phần thưởng
+ Giáo dục HS có ý thức khi học tập bộ môn
II. Đồ dùng dạy học:
GV :Nội dung bài
HS : SGK
III Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS đọc bài : Phần thưởng
- GV nhận xét
2. Bài mới 
a. Giới thiệu: Nêu MĐ, YC giờ học
b Nội dung:
- GV HD HS đọc bài
- GV lưu ý cho HS cách đọc
- GV cho HS đọc trong nhóm
- GV cho HS thi đọc cả bài
- GV nhận xét
- GV nêu một số câu hỏi trong SGK
+ HS đọc bài
- Nhận xét
- HS đọc cá nhân
- HS đọc chú ý d ... i đi với âm a, ê, i.
- g đi với âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Xếp tên 5 học sinh theo thứ tự bảng chữ cái.
- Cả lớp làm vào vở.
- 3 HS lên bảng.
- Chấm 5 -7 bài.
4. Củng cố dặn dò.
- HS ghi nhớ qui tắc chính tả g/gh.
5, Dặn dò.
VN học bài chuẩn bị bài học giờ sau
...................................................................................
 Thể dục(Bài 4)
Dàn hàng ngang, dồn hàng- trò chơi “ nhanh lên bạn ơi”
I. Mục tiêu:
- Ôn kĩ năng ĐHĐN. Yêu câu thực hiện chính xác, đẹp hơn giờ trước.
- Ôn trò chơi “ nhanh lên bạn ơi !”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện:
Địa điểm: Trên sân tập vệ sinh sạch sẽ.A
Phương tiện: Còi, vẽ hình sân theo trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
thời lượng
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
8-10ph
20-22 ph
3-5 ph
*Tập hợp hàng dọc,phổ biến n/d,y/c giờ học.
*Tập các đ/tác khởi động.
*Cho ôn bài TD lớp 2.
*Tập hợp hàng dọc, ôn các động tác ĐHĐN.
*Dàn hàng ngang, dồn hàng.
HD h/s thực hiện.
*Trò chơi “ nhanh lên bạn ơi”.
HD h/s thực hiện.
*Hệ thống bài, n/xét giờ học.
* Tiếp tục ôn cách chào cuối giờ học.
*HS tập hợp hàng dọc, ôn cách chào cách báo cáo( vài lượt).
Đứng vỗ tay và hát.
Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
* Ôn bài TD lớp 1 ( 1lần mỗi động tác 2x8 nhịp).
*Tập hợp hàng dọc, dóng hàng; đứng nghiêm, đứng nghỉ; điểm số, quay phải, quay trái ( vài lượt).
*Chuyển đội hình hàng ngang dồn hàng ( h/s đứng đầu hàng làm chuẩn).
* Cho h/s chơi trò chơi:
+Cho vài h/s chơi mẫu, cho chơi thử- lớp nhận xét.
+ Cho h/s chơi thật ( cổ động viên hô “nhanh, nhanh, nhanh lên” )
*Tập hợp đội hình hàng dọc, cho h/s đi thường theo nhịp, đứng lại cho chuyển đội hình hàng ngang.
....................................................................................
Tiết 5 : HĐNGLL
Múa hát tập thể.
......................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Biết số hạng, tổng.
- Biết số bị trừ số trừ và hiệu
- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính trừ.
II. Các hoạt động dạy học:
A, ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra bài cũ
Đặt tính rồi tính:
- HS làm bảng con.
32 + 43 =  21 + 57 = 
96 - 42 =  53 - 10 = 
+
32
+
21
-
96
-
53
43
57
42
10
75
78
54
43
- GV nhận xét chữa bài.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách làm theo mẫu.
- Mẫu: 25 = 20 + 5
- 20 còn gọi là mấy chục ?
- 20 còn gọi là 2 chục.
- 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị.
- Hãy viết các số trong bài thành tổng.
- HS làm bài trên bảng con.
62 = 60 + 2 39 = 30 + 9
99 = 90 + 9 85 = 80 + 5
Bài 2:
- 1 HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS đọc chứ ghi trong cột đầu cột đầu tiên bảng a 
- Số hạng, số hạng, tổng.
- Số cần điền vào các ô trống là số như thế nào ?
- Là tổng của 2 số hạng.
- Muốn tính tổng ta làm thế nào ?
- Lấy các số hạng cộng với nhau.
- HS làm bài 
- 2 HS lên bảng.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài 
- HS làm bài, đổi chéo vở tự kiểm tra lẫn nhau.
- Nêu cách tính 65 - 11
- 5 trừ 1 bằng 4, viết 4 thẳng 5 và 1; 6 trừ 1 bằng 5, viết 5 thẳng 6 và 1. 
Vậy 65 - 11 = 54
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Cho biết chịo và mẹ hái được 85 quả cam, mẹ hái 44 quả.
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Tìm số cam chị hái
- Muốn biết chị hái bao nhiêu quả cam ta phải làm gì ? Tại sao ?
- Phép tính trừ, vì tổng số cam của mẹ và chị là 85 trong đó mẹ hái 44 quả.
Tóm tắt:
Bài giải:
Chị và mẹ: 85 quả
Mẹ hái : 44 quả
Chị hái :  quả cam.
Số cam chị hái được là:
85 - 44 = 41 (quả cam)
 ĐS: 41 quả cam
Bài 5:
- Yêu cầu HS tự làm sau đó đọc kết quả.
- HS làm bài:
1dm = 10cm
1cm = 1dm
4. Củng cố:
- Nêu cách đặt tính 
Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
...............................................................................
Tiết 2: Tập làm văn
Chào hỏi - tự giới thiệu
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1,2).
- Viết được 1 bản tụ thuật ngắn (BT3).
II. Kĩ năng sống:
-Tự nhận thức vể bản thõn.
-Giao tiếp, cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khỏc.
-Tỡm kiếm và xử lớ thụng tin
III. Phương pháp:
-Trải nghiệm 
-Làm việc nhúm – chia sẻ thụng tin
-Đúng vai
IV. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ BT2.
V. các hoạt động dạy học
A, ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Yêu cầu HS trả lời: Tên em là gì? Quê em ở đâu? Em học trường nào ? Lớp nào? Em thích môn học gì nhất? Em thích làm việc gì nhất ?
- 2 HS lần lượt trả lời.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc.
- Gọi HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau nói lời chào.
- Con chào mẹ, con đi học ạ ! Mẹ ơi con đi học đây ạ! Thưa bố con đi học ạ!
- Chào thầy, cô khi đến trường.
- Chào bạn khi gặp nhau ở trường.
- Em chào thầy (cô) ạ !
- Chào cậu ! Chào bạn !
* Khi chào người lớn tuổi em chú ý chào cho lễ phép, lịch sự, chào bạn thân cởi mở.
Bài 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi.
- Tranh vẽ gì ?
- Bóng nhựa, Bút thép và Mít.
- Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào ?
- Chào hai cậu tớ là Mít tớ ở thành phố Tí Hon.
- Bóng nhựa và bút thép chào Mít và tự giải thích như thế nào ?
- Chào cậu: Chúng tớ là Bóng nhựa và Bút thép chúng tớ là HS lớp 2.
- Ba bạn chào nhau tự giới thiệu với nhau như thế nào ?
- Ba bạn chào hỏi nhau rất thân.
- Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu, ba bạn còn làm gì ?
- Bắt tay nhau rất thân.
- Yêu cầu HS tạo thành 1 nhóm đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn.
- HS thực hành.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- Viết bản tự thuật theo mẫu.
- HS tự viết vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn
- Nhiều HS đọc bài tự thuật.
- GV nhận xét - cho điểm.
4. Củng cố,
- Đọc lại bản tự thuật theo 
5, Dặn dò
- Nhận xét, tiết học.
- Thực hành những điều đã học.
.................................................................................................
Tiết 2
Học hát bài: Thật là hay
	( Nhạc và lời: Hoàng Lân)
I.Yờu cầu:
- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca.
- Biết hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch bài hỏt.
II. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát Thật là hay.
- Nhạc cụ đệm, gõ ( Song loan, thanh phách) băng nhạc, máy nghe
- Tranh ảnh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức: Nhắc nhờ HS tư thế ngồi học hát.
2. Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại một số bài hát của lớp 1 ( hai đến ba bài kết hợp vỗ, gõ đệm theo nhịp, phách hay tiết tấu lời ca.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Dạy bài hát: Thật là hay.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- Cho HS nghe băng hát mẫu 
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu.
+ GV đọc mẫu
- Dạy hát từng câu . mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Bài hát gồm có 4 câu hát có chung một âm hình tiết tấu:
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và gia điệu bài hát.
- Sửa cho HS nếu các em hát chưa đúng với yêu cầu. Nhận xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ:
- Hát kết hợp với vỗ ( Gõ) đệm theo phách và tiết tấu lời ca
- Hướng dẫn HS hát kết hợp với vỗ ( Gõ ) đệm theo tiết tấu lời ca. Chú ý những chỗ có dấu lặng sẽ không gõ nhưng vẫn phải giữ đều nhịp.
- Hướng dẫn HS đứng vừa hát vừa nhún chân theo nhịp một cách nhịp nhàng.
* Củng cố -dặn dò:
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay
- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát?
- Nhận xét chung: Khen những em hát thuộc lời, gõ phách và tiết tấu đúng yêu cầu; nhắc nhở những em chưa tập trung trong tiết học cần cố gắng hơn.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài hát vừa tập.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- Nghe băng mẫu 
- Tập đọc lời ca theo GV.
+ HS đọc theo
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV.
- Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, nhóm.
+ Hát cá nhân.
- Hát và vỗ tay (gõ) đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: Song loan, thanh phách, trống nhỏ.
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV
- Ôn lại bài hát theo hướng dẫn của Gv.
- Trả lời:
- Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò.
- HS ghi nhớ.
.....................................................................................
Tiết 4: Sinh hoạt
Sơ kết tuần 2
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần 2.
- Thi đua học tập tốt
- Đề ra phương hướng tuần 3.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm:
a/ Học tập: 
.....................................................................................................................................
b. Đạo đức: 
.
c. Trực nhật vệ sinh lớp học:
.
d. Hoạt động tập thể:
.
* Nhược điểm:
...........
2. Đề ra phương hướng tuần tới: 
...........
3. Cả lớp vui văn nghệ:
......
 Nhận xét của tổ chuyên môn
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc