Giáo án Lớp 1 - Học kì 2 - GV: Lê Thị Thuý Hà - Trường tiểu học Trần Phú B

Giáo án Lớp 1 - Học kì 2 - GV: Lê Thị Thuý Hà - Trường tiểu học Trần Phú B

Học vần

ăc - âc

 A/ Mục đích yêu cầu:

- Học sinh đọc viết đợc : ăc, âc, mắc áo, quả gấc.

- Đọc đợc câu ứng dụng: Những đàn chim ngói Nh nung qua lửa.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

B/ Đồ dùng dạy học.

 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.

 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.

C/ Các hoạt động Dạy học.

Tiết 1:

I- ổn định tổ chức: (1')

II- Kiểm tra bài cũ (4')

- Gọi học sinh đọc bài trong SGK

- GV: Nhận xét, ghi điểm

III- Bài mới (29') các bớc tơng tự bài trớc.

1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Bài 77: ăc - âc.

2- Dạy vần ăc

- GV giới thiệu vần, ghi bảng.

- GV đọc mẫu.

- Gọi hs đọc bài.

- Cho hs nêu cấu tạo vần mới.

 

doc 313 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Học kì 2 - GV: Lê Thị Thuý Hà - Trường tiểu học Trần Phú B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Học vần
ăc - âc 
 A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc..
- Đọc được câu ứng dụng: Những đàn chim ngóiNhư nung qua lửa.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
B/ Đồ dùng dạy học.
 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động Dạy học.
Tiết 1:
I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- GV: Nhận xét, ghi điểm
III- Bài mới (29') các bước tương tự bài trước.
1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Bài 77: ăc - âc.
2- Dạy vần ăc
- GV giới thiệu vần, ghi bảng.
- GV đọc mẫu.
- Gọi hs đọc bài.
- Cho hs nêu cấu tạo vần mới.
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
- Cho hs ghép bảng gài vần mới.
* Giới thiệu tiếng khoá- viết bảng.
- Cho hs đọc bài.
- Cho hs nêu cấu tạo tiếng.
- Cho hs đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
- Cho hs ghép bảng gài tiếng mới.
* Giới thiệu từ khoá.
- Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: mắc áo
-Cho hs đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Cho hs đọc toàn bài khoá ( ĐV - T)
- Cho hs đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá.
2- Dạy vần âc tương tự vần ăc..
3- Luyện viết: 
- GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Cho học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét.
4- Giới thiệu từ ứng dụng.
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
- Cho hs tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- Cho hs đọc vần mới trong tiếng.
- Cho hs đọc tiếng mang âm mới ( ĐV - T)
- Cho hs đọc từ ( ĐV - T)
- GV giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp.
- Cho hs so sánh vần vừa đọc.
5-Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
* Tiết 2: Luyện tập
1- Luyện đọc:(10')
-Học sinh đọc bài sgk.
-Học sinh nhẩm.
- Nghe.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
-Vần ăc gồm 2 âm ghép lại âm ă đứng trước âm c đứng sau.
-CN - N - ĐT
-Tìm vần ăc ghép bảng gài - đọc đồng thanh.
- Theo dõi đọc thầm.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
-Tiếng mắc gồm có âm m ghép vần ăc dấu sắc trên đầu vần ăc
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
-Tìm tiếng sóc ghép bảng gài.
-Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ cái mắc áo.
- Theo dõi 
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
-Học sinh viết bảng con
- Theo dõi đọc thầm.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nghe.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
-H/s so sánh giống và khác nhau giữa các vần vừa học.
- ĐT
-Học 2 vần. Vần : ăc, âc.
- Cho hs đọc lại bài tiết 1 ( ĐV - T)
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì?.
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng
- Cho hs tìm tiếng mang vần mới trong câu.
- Cho hs đọc tiếng mang vần mới trong câu.
- Cho hs đọc từng câu.
- Cho hs đọc cả câu ( ĐV - T)
- GV đọc mẫu câu, giảng nội dung
- Cho học sinh đọc bài
2- Luyện viết (10')
- Hướng dẫn học sinh mở vở viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
3- Luyện nói (7') Tương tự các bài trước.
- Cho hs thảo luận theo cặp.
- GV chốt lại nội dung luyện nói.
- Cho hs nêu tên chủ đề luyện nói.
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
4- Đọc SGK (5')
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
5-Trò chơi(3')
- Chơi tìm tiếng mang âm mới
- GV nhận xét tuyên dương.
- Đọc bài tiết 1.
- Theo dõi.
-Học sinh quan sát, trả lời
-Lớp nhẩm.
-CN tìm đọc
-Cn tìm chỉ và đọc
-CN - N - ĐT
-CN - N - ĐT
-CN - N - ĐT
-Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- H/s thảo luận theo cặp.
- Ruộng bậc thang.
- luyện chủ đề luyện nói.
-Lớp nhẩm
-Đọc ĐT
-CN tìm ghép: bậc, thắc mắc, bấc,
IV. Củng cố, dặn dò (5')
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- GV nhận xét giờ học
-Học vần ăc, âc.
	Toán 
Mười một , mười hai
A. Mục tiêu:
 Nhận biết cấu tạo số 11 , 12 gồm một chục và một đơn vị.
 Biết đọc , viết các số đó.
 Bước đầu nhận biết số có hai chữ số gồm có 1 chục và 1,2 đơn vị .
 Rèn cho hs tính cẩn thận khi làm toán.
B. Chuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3- Bài mới (28')
a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng dẫn về số có hai chữ số ( số 11 và số 12 )
b- Giảng bài
* Giới thiệu số 11: 
Cho học sinh lấy một chục que tính và một que tính rời.
? Tất cả có bao nhiêu que tính.
- GV ghi bảng “Mười một”.
- GV đọc rồi gọi học sinh đọc lại.
- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
- Số 11 là số gồm hai chữ số: Gồm hai chữ số 1 viết liền nhau 11.
* Giới thiệu số 12: 
- Cho học sinh lấy một chục que tính và hai que tính rời.
? Tất cả có bao nhiêu que tính.
- GV ghi bảng “Mười hai”.
- GV đọc rồi gọi học sinh đọc lại.
- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- Số 12 là số gồm hai chữ số: Gồm hai chữ số 1, chữ số 2 viết liền nhau 12.
c, Thực hành.
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống.
- GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm đồi và điền số vào SGK.
- Gọi học sinh đứng nêu tại chỗ kết quả.
- GV quan sát, hướng dẫn thêm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn theo mẫu:
1 chục
1 đơn vị
Bài 3: Dùng bút và tô mầu các hình D, vg tô đủ 11 hình tam giác mầu xanh và 12 hình vuông mầu đỏ.
- Cho học sinh làm bài nhóm đôi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Học sinh lắng nghe
Học sinh theo dõi hướng dẫn.
Học sinh lấy que tính và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- 10 que tính và 1 que tính là: 11 que tính.
- Nghe và đọc số.
-Luyện viết bảng con chữ số 11
- Nhắc lại.
Học sinh theo dõi hướng dẫn.
Học sinh lấy que tính và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- 10 que tính và 2 que tính là: 12 que tính.
- Nghe và đọc số.
- Nhắc lại.
Luyện viết bảng con chữ số 12
Học sinh thảo luận và làm bài vào SGK
- HS vẽ thêm chấm tròn vào hình có sẵn trong sgk.
1 chục
1 đơn vị
1 chục
2 đơn vị
Học sinh làm bài theo nhóm đôi và tô mầu.
 ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ 
 ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ 
 „ „ „ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ 
Các nhóm trình bày kết quả.
4- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
=========================================
Tự nhiên xã hội
Cuộc sống xung quanh (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi h/s ở .
Học sinh có ý thức gắn bó, yêu thích quê hương.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
2. Học sinh: sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- ổn định tổ chức ( 1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Nêu những hoạt động của địa phương nơi em ở mà em đã biết.
- Gv nhận xét, đánh giá.
3- Bài mới ( 28')
a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay chúng ta học bài 19 (phần tiếp theo bài 18), ghi tên đầu bài.
b- Giảng bài:
* HĐ1: Làm việc với sách giáo khoa
- Mục tiêu: nhận ra đây là bức vẽ về cảnh thành thị
- Tiến hành: cho học sinh thảo luận nhóm theo nội dung tranh.
? Em nhìn thấy gì trong tranh
? Bức tranh vẽ về cảnh cuộc sống ở đâu.
? Vì sao em biết.
? Tranh vẽ có đẹp không.
KL: Cuộc sống xung quanh ta ở đâu cũng có cây cối, nhà cửa và con người.
* HĐ2: Thảo luận, thực hành.
- Mục tiêu: Biết yêu quý, gắn bó quê hương mình.
- Tiến hành: Chia lớp thành 4 nhóm.
? em đang sống ở đâu.
? Hãy nói về cảnh vật nơi em sống.
- Gọi các nhóm trả lời.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4- Củng cố, dặn dò (3’)
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- GV tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
Hát
Học sinh trả lời.
Học sinh quan sát tranh nói về từng hoạt động ở nội dung mỗi tranh.
- học sinh thảo luận nhóm và đại diện nhóm nói trước lớp về nội dung của từng tranh.
- Tranh có trường học, nhà tầng, đường nhựa, có nhiêu ô tô,, xe máy, có cửa hàng ăn, có chợ, có cửa hàng bàn đồ chơi trẻ em, có nhiều cây xanh.
Học sinh trả lời.
Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu 
hỏi.Trả lời và nhận xét bài.
Lớp học bài , xem trước bài học sau
================================================================
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Học vần
bài 78: uc – ưc
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
- Đọc được câu ứng dụng Con gì mào đỏ.Gọi người thức dậy.
phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất.Kết hợp giáo dục hs có thói quen dạy sớm....
B/ Đồ dùng dạy học.
 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động Dạy học.
Tiết 1:
I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- GV: Nhận xét, ghi điểm
III- Bài mới (29') các bước tương tự bài trước.
1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Bài 78: uc, ưc.
2- Dạy vần oc
- GV giới thiệu vần, ghi bảng.
- GV đọc mẫu.
- Gọi hs đọc bài.
- Cho hs nêu cấu tạo vần mới.
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
- Cho hs ghép bảng gài vần mới.
* Giới thiệu tiếng khoá- viết bảng.
- Cho hs đọc bài.
- Cho hs nêu cấu tạo tiếng.
- Cho hs đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
- Cho hs ghép bảng gài tiếng mới.
* Giới thiệu từ khoá.
- Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: cần trục
-Cho hs đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Cho hs đọc toàn bài khoá ( ĐV - T)
- Cho hs đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá.
2- Dạy vần ưc tương tự vần uc.. 
3- Luyện viết: 
- GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. Uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
- Cho học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét.
4- Giới thiệu từ ứng dụng.
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
- Cho hs tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- Cho hs đọc vần mới trong tiếng.
- Cho hs đọc tiếng mang âm mới ( ĐV - T)
- Cho hs đọc từ ( ĐV - T)
- GV giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp.
- Cho hs so sánh vần vừa học.
5-Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
* Tiết 2: Luyện tập
1- Luyện đọc:(10')
-Học sinh đọc bài sgk.
-Học sinh nhẩm.
- Nghe.
- Đọc cá nhân, đồng t ...  2: 
- Nêu yêu cầu bài tập , làm bài vào bảng con .
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3: 
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh làm bài vàoSGK 1 em lên bảng làm bài .
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 4: 
- Nêu đề bài.
- Cho học sinh làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 5:
Cho hs nêu yêu cầu đề bài:
Cho hs giải vào vở.
Học sinh thực hiện.
Học sinh làm bài
Số? 
Đặt tính rồi tính. Làm bài vào bảng con .
+
36
12
-
97
45
+
84
11
-
63
33
48
52
95
30
Viết các số 28, 76, 54, 74. theo thứ tự:
Từ lớn đến bé: 76, 74, 54, 28
Từ bé đến lớn: 28, 54, 74, 76
Đọc đề và tóm tắt:
Bài giải
 Nhà em còn lại số gà là :
 34 – 12 = 22 ( con gà)
 Đáp số: 22 con gà.
Điền số:
25 + 0 = 25 25 – 0 = 25
4- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
------------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
ôn tập – tự nhiên
I. Mục tiêu: 
 Biết quan sát , đặt câu hỏi và trả lời về bầu trời , cảnh vật tự nhiên xung quanh .
- Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa
2. Học sinh: sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức ( 1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Vì sao em biết ngày mai trời sẽ nắng.
- GV nhận xét
3- Bài mới ( 28')
a- Giới thiệu bài: bài 35 ( ôn tập)
b- Ôn tập. Cho học sinh thăm quan cảnh thiên nhiên xung quanh sân trường.
*HĐ1: Quan sát thời tiết.
- Cho học sinh đứng vòng tròn ngoài sân trường và yêu cầu hai học sinh quay mặt vào nhau để hỏi và trả lời về thời tiết tại thời điểm đó.
? bầu trời hôm nay mầu gì.
? Có mây không, mây mầu gì.
? Gió nhẹ hay gió mạnh.
? Thời tiết hôm nay nóng hay rét.
? Trời có nắng không.
- Gọi học sinh nói những điều mà mình vừa quan sát được.
- GV nhấn mạnh ý trả lời của học sinh.
* HĐ2: Quan sát cây cối – con vật.
Cho học sinh quan sát cây cối và con vật xung quanh.
? Cây đó là cây gì vậy.
? Kể tên con vật bạn vừa nhìn thấy.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Cho học sinh trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm được theo nhóm, tổ.
4- Củng cố, dặn dò (3’)
- GV tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
Hát
Học sinh trả lời
Học sinh quan sát thời tiết.
Học sinh trả lời cho nhau theo câu hỏi.
Các nhóm khác nhận xét bài bạn.
nhận xét 
Học sinh quan sát cây cối và con vật.
Học sinh trả lới câu hỏi
Học sinh trình bày.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2011
Tập viết
 Viết chữ số từ số 0 đến số 9
A- Mục tiêu: 
 Học sinh biết viết các số từ 0 đến 9. Biết viết theo đúng qui trình , dãn đúng khoảng cách giữa các con số theo mẫu trong vở tập vết.
B- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Giáo án, Chữ số viết mẫu.
2- Học sinh: 	- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
C- Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành.
d- Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức (1')	
II- Kiểm tra bài cũ:(4')	
- Nêu qui trình viết . 
- GV: nhận xét, ghi điểm.
III- Bài mới: (25')
1- Giới thiệu bài: GV: Ghi đầu bài.
2- Hướng dẫn học sinh viết số.
Lớp hát
Học sinh nêu.
Học sinh nghe giảng.
- GV hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- GV treo bảng mẫu viết chữ số.
- GV nêu qui trình viết chữ số (Vừa nói vừa viết chữ số trong khung).
3 Hướng dẫn học sinh viết chữ số
- Gọi học sinh đọc các số.
- Cho học sinh quan sát các số trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Cho học sinh viết vào bảng con các chữ số .
- GV nhận xét
4- Hướng dẫn học sinh tô và tập viết vào vở.
- Cho học sinh tập viêt các chữ số từ 0 -> 9
- GV quan sát, uốn nắn, hướng dẫn thêm.
- GV thu một số bài chấm điểm, nhận xét.
III- Củng cố, dặn dò (5')
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
Học sinh quan sát, nhận xét.
Các Số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
Học sinh tô và viết bài vào vở
Học sinh về nhà tập tô, viết bài nhiều lần.
===================================
Toán
Kiểm tra định kì cuối kì 2
Đề do phòng GD ra.
----------------------------------------------------------------
Chính tả 
Loài cá thông minh
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhìn bảng chép chính xác, trình bày đúng bài Loài cá thông minh 40 chữ trong vòng 18 phút .
 - Biết điền đúng chữ g hay gh; vần uân - ân vào chỗ thích hợp.
 - Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều, đẹp.
B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa.
C/ Các hoạt động Dạy học.
I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
- Kiểm tra bài viết ở nhà của H. Sinh
- GV: Nhận xét. 
III- Bài mới (29')
1- Giới thiệu bài: Loài cá thông minh.
- GV ghi tên bài học.
-GV đọc mẫu.
2- Hướng dẫn học sinh chép chính tả.
- Treo bảng phụ
- Gọi học sinh đọc bài.
? Nêu các chữ viết khó.
- GV đọc tiếng khó.
- Nhận xét, sửa sai.
-Trong bài có mấy câu hỏi?
-Đọc các câu hỏi và câu trả lời.
- Cho học sinh chép bài vào vở.
- GV đọc lại bài.
- Thu một số bài chấm.
3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét.
-Học sinh lắng nghe.
-Đọc bài.
-làm xiếc, lập chiến công, cứu sống.
-Viết bảng con.
-Trong bài có hai câu hỏi.
-Đọc.
- Chép bài.
- Soát bài
- Nộp bài.
-Điền ân hay uân:
Học sinh đọc và điền lên bảng
Khuân vác
Phấn trắng
Điền g hay gh:
- ghép cây.
- gói bánh.
IV. Củng cố, dặn dò (5')
- Nhận xét bài viết.
- GV nhận xét giờ học
Về chép lại bài nhiều lần.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày11 tháng 5 năm 2011
Tập đọc 
 ò .. ó.. o
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc trơn đúng, nhanh cả bài, học sinh đọc đúng được các từ ngữ: quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.
- biết nghỉ hơI ở chỗ ngắt dòng .
- Học sinh hiểu được nội dung : Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật(quả na, hàng me, buồng chuối, hạt đậu,)đang lớn lên, đơm hoa kết trái . 
B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa.
C/ Các hoạt động Dạy học.
Tiết 1:
I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
-Cho hs đọc đoạn hai bài Anh hùng biển cả.
- GV: Nhận xét. 
III- Bài mới (29')
1- Giới thiệu bài: ò  ó  o
- GV ghi tên bài học.
2- Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- GV đọc mẫu 1 lần
- Gọi học sinh đọc bài.
- Luyện đọc tiếng, từ, câu:
* Đọc tiếng, từ: 
- Cho học sinh đọc tiếng, từ: quả na, trứng cuốc, uấn câu, con trâu.
- GV gạch chân từ cần đọc.
- Đọc từ tương tự với các từ còn lại: kết hợp giải nghĩa từ: trứng cuốc, uốn câu. 
* Đọc đoạn, bài
- Cho học sinh luyện đọc từng đoạn
Cho cả lớp đọc bài.
3- Ôn vần: oăc - oăt
? Tìm tiếng chứa vần oăt
- Tìm tiếng ngoài bài có vần oăc - oăt
- Đọc từ mẫu
- Thi nói câu chứa vần oăc - oăt
-Đọc bài.
Học sinh lắng nghe.
Nghe, đọc
Âm c đứng trước vần uôc đứng sau, dấu hỏi trên ô tạo thành tiếng cuốc
CN + tổ
-Nghe.
Đọc nhẩm
CN + tổ
-nhọn hoắt.
-loắt choắt, nhanh thoăn thoắt, lạ hoắc,
-măng nhọn hoắt. Bé ngoặc tay.
-Nối tiếp nói câu chứa tiếng có vần oăt, oăc. 
Tiết 2:
 4- Tìm hiểu đọc bài và luyện nói:
* Tìm hiểu bài : SGK
- GV đọc bài. 
Cho HS đọc nối tiếp bài.
Đoạn 1: 
? Tiếng gà làm quả na, hàng tre, buồng chuối có gì thay đổi.
Đoạn 2:
? Tiếng gà làm hạt đậu, bông lúa, đàn sao, ông trời có gì thay đổi.
Luyện đọc cả bài
* Luyện nói.
- Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm
-Nói về các con vật mà em biết.
Học sinh đọc thầm
 - CN nối tiếp
- Làm quả na, buồng chuối mau chín, làm hàng tre mọc măng nhanh hơn.
- CN nối tiếp
- Làm hạt đậu nẩy mầm nhanh hơn, bông lúa chóng chín, đàn sao chạy chốn, ông trời nhô lên rửa mặt.
Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.
-Học sinh thảo luận và trả lời.
IV. Củng cố, dặn dò (5')
- Cho học sinh đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét giờ học
Về đọc bài .
-------------------------------------------------------------------------
Toán
Tổng kết năm học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 12 tháng năm 2011
Chính tả 
 ò .. ó.. o
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh chép chính xác, trình bày đúng bài ò .. ó.. o
- Biết điền đúng chữ ng hay ngh; vần oăc - oăt vào chỗ thích hợp.
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều, đẹp.
B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa.
C/ Các hoạt động Dạy học.
I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
- Kiểm tra bài viết ở nhà của H. Sinh
III- Bài mới (29')
1- Giới thiệu bài: 
- Chúng ta nghe viết bài ò .. ó.. o
- GV ghi tên bài học.
-Đọc mẫu đoạn viết.
2- Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
- Treo bảng phụ
- Gọi học sinh đọc bài.
? Nêu các chữ viết khó.
- GV đọc tiếng khó.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho học sinh chép bài vào vở.
- GV đọc lại bài.
- Thu một số bài chấm.
3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
-Đọc bài.
-tròn xoe, nhọ hoắt, thơm lừng, trứng cuốc.
-Viết bảng con.
- Chép bài.
- Soát bài
- Nộp bài.
Điền oăc hay oăt
Học sinh đọc và điền lên bảng
-Cảnh đêm khuya khoắt. Chọn quả bóng hoặc máy bay.
-Điền ng hay ngh:
 -Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
 Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
IV. Củng cố, dặn dò (5')
- Nhận xét bài viết.
- GV nhận xét giờ học
Về chép lại bài nhiều lần.
---------------------------------------------------
Thể dục
Tổng kết năm học
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thư sáu ngày 13 tháng 5 năm 2011
Tập đọc – Kể chuyện 
Kiểm tra 
Đè do phòng giáo dục ra

Tài liệu đính kèm:

  • docGAK2.doc