Bài soạn các môn Tuần 6 - Lớp 1

Bài soạn các môn Tuần 6 - Lớp 1

Đạo đức

GỌN GÀNG NGĂN NẮP (tiết 2)

I. Mục tiêu:

- HS biết thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

- Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

- Yêu mến, đồng tình với những bạn sống gọn gàng, ngăn nắp.

II. Kĩ năng sống:

- Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.

- Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.

III. PP/KTDH:

- Thảo luận nhóm - Đóng vai - Tổ chức trò chơi - Xử lí tình huống

IV. Chuẩn bị:

- Bảng ghi tình huống, dụng cụ sắm vai.

V.Các hoạt động:

 

doc 40 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn Tuần 6 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
TiÕt 1: Chµo cê
Líp trùc tuÇn nhËn xÐt
...................................................................
Đạo đức
GỌN GÀNG NGĂN NẮP (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- HS biết thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Yêu mến, đồng tình với những bạn sống gọn gàng, ngăn nắp.
II. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
- Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
III. PP/KTDH:
- Thảo luận nhĩm - Đĩng vai - Tổ chức trị chơi - Xử lí tình huống
IV. Chuẩn bị: 
- Bảng ghi tình huống, dụng cụ sắm vai.
V.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Gọn gàng ngăn nắp (tiết 1) 
- Đồ dùng để gọn gàng, ngăn nắp sẽ có ích lợi gì?
- Em hãy tự đánh giá việc xếp gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi của bản thân.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: Gọn gàng ngăn nắp (tiết 2)
 Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống.
* HS biết cách ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp. 
- GV chia 4 nhóm HS, mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong 1 tình huống và thể hiện qua trò chơi đóng vai.
a) Em vừa ăn cơm xong, chưa kịp dọn măm bát thì bạn rủ đi chơi. Em sẽ
b) Nhà sắp có khách mẹ bảo em quét nhà trong khi em muốn xem phim hoạt hình. Em sẽ
c) Lan được phân công lao bảng lớp, nhưng em thấy Lan không làm. Em sẽ
d) Tuấn mỗi khi học bài, làm bài xong tập vở vứt lung tung ở sàn nhà và trên bàn. Em sẽ
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Þ Em cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp chổ ở của mình.
 Hoạt động 2: Thực hành 
HS thực hành giữ gọn gàng ngăn nắp chỡ học, chỡ chơi.
+ Bài tập 3: Trang 9.
- Yêu cầu HS lắng nghe các tình huống và giơ bảng Đ, S để nhận xét.
- GV yêu cầu HS so sánh giữa các nhóm và nhận xét tuyên dương.
KL: “Học tập, sinh hoạt gọn gàng, ngăn nắp góp phần giảm các chi phí khơng cần thiết cho việc giữ vệ sinh,”
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét xem lớp mình đã gọn gàng, ngăn nắp chưa?
- Các em cần phải làm gì để lớp được gọn gàng, ngăn nắp?
- Chuẩn bị bài: “ Chăm làm việc nhà” (tiết 1)
- Hát
- HS trả lời.
- Đẹp bền không mất công tìm kiếm
- Hoạt động nhóm
- Thảo luận nhóm.
-Em cần dọn mâm bát trước khi đi chơi.
- Em sẽ quét nhà xong rồi mới xem phim.
- Em khuyên Lan phải hoàn thành công việc và em phụ giúp Lan để lau.
- Em nhắc Tuấn phải sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng ngăn nắp.
- Đại diện các nhóm trình bày cách xử lý của nhóm mình trước lớp.
- 5 – 7 HS nhắc lại.
- Hs nxét, bổ sung
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS đọc yêu cầu.
- 4 HS đọc 4 nội dung a, b, c, d. Cả lớp giơ bảng đúng, sai.
- Nhận xét.
- Hoạt động lớp.
- HS trả lời qua nhận xét bản thân.
- Thực hành xếp lại đồ dùng học tập của các em
Hs đọc phần ghi nhơ
- Nxét tiết học.
.........................................................................
Toán
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5
I. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép tính cộng dạng 7+ 5, lập được bảng 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
- HSY: Đánh vần được yêu cầu BT1
II. Chuẩn bị:
- Que tính – Bảng gài.Que tính.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
- Gọi 2 HS lên bảng.
 Dựa vào tóm tắt giải bài toán sau:
An có :11 bưu ảnh
Bình nhiều hơn An: 3 bưu ảnh
Bình : .bưu ảnh?
Ị Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 7 cộng với một số: 7 +5.
a/ Giới thiệu phép cộng 7 + 5 
* Bước 1:
- GV nêu bài toán.
- Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
* Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- 7 Que tính thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS nêu cách làm của mình?
* Bước 3: Đặt tính thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS lên bảng tự đặt tính và tìm kết quả.
- Hãy nêu cách đặt tính?
- Em tính như thế nào?
Ị Nhận xét.
b/ Lập bảng công thức 7 cộng với một số và học thuộc bảng: 
- GV yêu cầu HS dùng que tính đẻ tìm kết quả của các phép tính trong phần bài học.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả các phép tính.
- GV ghi bảng.
- Xoá dần các công thức cho HS học thuộc các công thức.
Ị Nhận xét.
c/ Thực hành:
* Bài 1: Tính nhẩm
 Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gv nxét, sửa: 7+4 = 11 7+6 = 13
 4+7 = 11 6+7 = 13
* Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS lên bảng làm.
- Yêu cầu nhận xét bài bạn.
- Gv nxét, sửa: 7 7 7 
 4 8 9 
 11 15 16 
* Bài 3: ND ĐC
* Bài 4: Gọi 1 HS lên bảng làm tóm tắt.
 Tóm tắt:
Em 	: 7 tuổi
Anh hơn em	: 5 tuổi
Anh	: .. tuổi?
- Yêu cầu HS tự trình bày bài giải.
- Gv chấm, chữa bài
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc lại bảng các công thức 7 cộng với 1 số.
- Về học thuộc bảng công thức 7 cộng với 1 số.
- Chuẩn bị: 47 + 25.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 1 HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm bảng con
- Hs nxét, sửa bài
- HS nghe và phân tích đề toán
- Thực hiện phép cộng 7 + 5.
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả. (đếm)
- 12 Que tính.
- HS trả lời.
- Đặt tính.
 7 
+ 5
12
- HS nêu.
- 7 Cộng với 5 bằng 12 viết 2 vào cột đơn vị thẳng cột với 7 và 5. Viết 1 vào cột chục.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Thao tác trên que tính.
- HS nối tiếp nhau (theo bàn) lần lượt báo cáo kết quả phép tính.
7 + 4 = 11	7 + 7 = 14
7 + 5 = 12	7 + 8 = 15
7 + 6 = 13	7 + 9 = 16
- Thi học thuộc các công thức.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
* Bài 1: Tính nhẩm
- HS tự làm.
- Hs nêu miệng
- Nhận xét bài bạn làm đúng hay sai.
* Bài 2: Tính
- Cả lớp làm miệng
- Hs nxét, sửa
* Bài 4: Hs làm vở
- HS làm bài.
	Giải:
Tuổi của anh là:
	7 + 5 = 12 (tuổi)
	 Đáp số: 12 tuổi.
- Hs sửa bài.
HS đọc lại bảng các công thức 7 cộng với 1 số.
- Nhận xét tiết học
....................................................................................
Tập đọc
MẨU GIẤY VỤN
 I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (trả lời được CH 1,2,3)
II. Kĩ năng sống:
-Tự nhận thức về bản thân
-Xác định giá trị 
-Ra quyết định 
III: PP/KTDH:
- Động não - Làm việc nhĩm – chia sẻ thơng tin -Đĩng vai
IV.Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài đọc, băng giấy.
V. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Mục lục sách- Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Mẩu giấy vụn
a/ Gtb: 
- GV yêu cầu HS nêu chủ điểm của tuần này.
- Gv gt, ghi tựa.
b/ Luyện đọc:
b.1/ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
- Phân biệt lời kể với lời nhân vật.
Lời người dẫn chuyện: thong thả.
Lời cô giáo: nhẹ nhàng, dí dỏm.
Lời bạn trai: vô tư hồn nhiên.
Lời bạn gái: vui tươi nhí nhảnh.
	b.2/: Hướng dẫn HS luyện đọc kết gợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu 
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- Sửa lỗi phát âm cho HS và hướng dẫn cách đọc các từ: rộng rãi, sáng sủa, giữa cửa, xì xào, im lặng
* Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:
- Yêu cầu HS tìm cách đọc đúng các câu khó.
+ Luyện đọc câu dài.
- Lớp học rộng rãi, | sáng sủa và sạch sẽ | nhưng không biết ai vứt một mẩu giấy | ngay giữa lối ra vào.
- Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! || Thật đáng khen! || (Lên giọng cuối câu)
- Nào! | Các em hãy lắng nghe | và cho cô biết | mẩu giấy đang nói gì nhé! ||
- Các bạn ơi! || Hãy bỏ tôi vào sọt rác! || (Giọng vui đùa dí dỏm)
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
- Nghe và chỉnh sửa cho HS.
- Kết hợp giải thích từ khó.
* Đọc đoạn trong nhóm:
* Thi đọc trước lớp.
* Đọc đồng thanh.
Ị Nhận xét.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS khá đọc đoạn 1.
- Hỏi: Mẩu giấy nằm ở đâu? Có dễ thấy không?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
- Hỏi: Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4.
- Hỏi: Tại sao lớp lại xì xào?
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- Đó có đúng là lời của mẩu giấy không? Vì sao?
- Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì?
Þ Muốn trường học sạch đẹp, mỗi HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Cần tránh những thái độ thấy rác không nhặt. Nếu mỗi em biết giữ vệ sinh chung thì trường lớp mới sạch đẹp.
d/ Luyện đọc lại 
- Hướng dẫn HS đọc theo vai.
- Cho HS thi đọc toàn bài theo kiểu phân vai.
- GV nhận xét nhóm đọc hay nhất.
Ị Tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Dặn về đọc bài chuẩn bị cho tiết KC
- Nhận xét tiết 
- Hát
- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Chủ điểm trường học.
- HS tự nêu.
- Hoạt động lớp.
- HS nghe.
- HS đọc mẫu lần 2. Cả lớp mở SGK, đọc thầm theo.
- Mỗi HS đọc một câu cho đến hết bài.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2, 3, 4 cho đến hết bài.
- Đọc chú ... à thắng cuộc.
* Bài (3):
- GV nêu luật chơi: Trò chơi tìm bạn. Mỗi bên cử 6 bạn, mỗi bạn cầm 1 thẻ chữ, sau tiếng đếm thứ 3 tự tìm tiếng để tạo thành từ: san sẻ, than đá, bán hàng.
San ; sẻ ; than ; đá ; bán ; hàng
Ị Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về làm hết bài, sửa hết lỗi.
- Chuẩn bị : Thầy giáo cũ.
- Hát
- HS viết.
- 1 HS nhắc lại tựa.
- 1 HS đọc lại.
- Cảm thấy cái gì cũng mới, cũng gần gũi, cũng đáng yêu..
- Dấu chấm và dấu chấm than, dấu phẩy.
- HS nêu.
- HS viết bảng con: mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương, chiếc.
- Nêu cách trình bày bài.
- HS chép vở. 
- HS dò bài.
- HS nhìn bảng gạch chân dưới lỗi.
- Tự chọn 6 bạn đại diện dãy lên thực hiện.
- Các dãy tiếp tục tự chọn 6 bạn đại diện dãy lên thực hiện.
- Nhận xét.
.............................................................................................
Thể dục
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI TD PTC.
I. MỤC TIÊU: 
- Biêùt cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài ther dục PTC. Đ/C: Bỏ đi đều( chuyển lên lớp 3)
- Biết cách chơi và thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
II. CHUẨN BỊ: Còi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung
Tổ chức luyện tập
I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Giậm chân ..giậm
Đứng lại ..đứng 
Khởi động
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
II/ CƠ BẢN:
a.Ơn 5 động tác TD đã học:vươn thở,tay,chân,lườn,
 bụng của bài thể dục phát triển chung
 Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xét
b.Trị chơi:Kéo cưa lừa xẻ
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vổ tay hát 
Hệ thống lại bài học
- Yêu cầu nội dung về nhà
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học mới động tác TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
	..........................................................................................
Hoạt động ngoài giờ
MÚA HÁT TẬP THỂ
.............................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011
Toán
BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn
- BT cần làm : B1 ; B2.
- HSY: Đânhs vần được BT1
II. CHUẨN BỊ: 12 quả cam (ĐDDH) có gắn nam châm..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
- GV cho HS sửa bài 3/29.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Bài toán về ít hơn
Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về ít hơn 
- Hàng trên có 7 quả cam.
- Hàng dưới có ít hơn cành trên 2 quả cam.
- Hỏi hàng dưới có bao nhiêu quả cam?
- Gọi HS nêu lại bài toán. 
- Hàng dưới ít hơn 2 quả, nghĩa là thế nào?
- GV hướng dẫn HS tóm tắt (có thể tóm tắt bằng lời văn, có thể tóm tắt bằng đoạn thẳng).
Ị Nhận xét.
Þ Khi thực hiện bài toán giải thuộc dạng ít hơn. Ta thực hiện phép trừ: lấy số lớn trừ phần ít hơn.
Hoạt động 2: Luyện tập 
* Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Nhận xét và sửa bài.
* Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải.1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét.
4. Củng cố :
- GV đưa đề toán, yêu cầu HS giải bài tiếp sức.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò:
- Về nhà sửa lại bài làm sai.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Hát
- HS sửa bài.
- 1 HS đọc lại đề.
- Là hàng trên nhiều hơn 2 quả.
	Tóm tắt:
Hàng trên	 : 7 quả
Hàng dưới ít hơn cành trên: 2 quả
Hàng dưới	 :  qua?û
- HS đọc đề bài.
- HS giải.
	Giải:
Vườn nhà Hoa có sớ cây cam là:
17 – 7 = 10 (cây)
 Đáp số: 10 cây.
- HS đọc đề bài.
- Bài toán về dạng ít hơn.
- HS làm bài ở vở bài tập toán.
Tóm tắt:
An cao	: 95 cm
Bình thấp hơn Hoa	: 3 cm
Bình cao	:  cm?
	 Giải:
Bình cao là:
 95 – 3 = 92 (cm)
 Đáp số: 92 cm.
- HS cử đại diện thi đua. Nhóm nào giải nhanh, chính xác sẽ thắng.
......................................................................
Tập làm văn
KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNHLUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I. MỤC TIÊU:
- Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định. (BT1, BT2)
- Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách. (BT3)
II. Kĩ năng sống:
-Giao tiếp-Thể hiện sự tự tin -Tìm kiếm thơng tin
III. Phương pháp kĩ thuật:
-Trải nghiệm, -Thảo luận nhĩm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực -Đĩng vai
IV CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết các mẫu câu của BT1, 2. 1 tập truyện thiếu nhi.
V CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tìm nhanh 1 mục lục, em làm sao ?
- Hãy đọc mục lục tuần 7.
- Hãy nêu những bài chính tả có trong tuần 7 ?
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi theo mẫu 
* Bài 1: (Làm miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 1 HS đọc mẫu.
- Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý?
- Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý?
- Gọi 3 HS yêu cầu thực hành câu hỏi.
Em có đi xem phim không?
- Yêu cầu lớp chia nhóm 3 HS thành 1 nhóm và thực hành trong nhóm với các câu hỏi còn lại.
- Tổ chức thi hỏi đáp giữa các nhóm.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS đọc mẫu.
- Gọi 3 HS đặt mẫu.
- Yêu cầu HS tự đặt 3 câu theo 3 mẫu rồi đọc cho cả lớp nghe, nhận xét.
Hoạt động 2: Đọc, viết đúng mục lục của một tập truyện 
* Bài tập 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS để truyện lên trước mặt, mở trang mục lục.
- Yêu cầu vài em đọc.
- Cho HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập.
- Sửa lỗi, gọi 5 – 7 HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Dặn dò: 
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Dặn dò HS về nhà nhớ đọc sách tham khảo và xem mục lục.
- Chuẩn bị: Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu
- Hát
- HS trả lời.
- HS đọc. 
- HS trả lời.
- 1 HS nhắc lại.
- Trả lời câu hỏi bằng 2 cách đọc theo mẫu.
- 1 HS đọc.
- Có, em rất thích đọc thơ.
- Không, em không thích đọc thơ.
- HS 1: Em (bạn) có đi xem phim không?
- HS 2:Có, em (mình, tớ) rất thích đi xem phim.
- HS 3: Không, em (tớ) không thích đi xem phim.
- HS thảo luận nhóm 3 HS..
- HS thi đua.
- HS đọc.
- 3 HS đọc, mỗi em đọc 1 câu.
- 3 HS đặt 3 câu theo 3 mẫu:
Quyển truyện này không hay đâu
Chiếc vòng của em có mới đâu
Em đâu có đi chơi
- Thực hành đặt câu, vở bài tập.
- Tìm mục lục cuốn truyện của mình.
- HS đọc bài.
- HS làm bài.
- HS đọc bài viết.
.......................................................................
¢m nh¹c
Häc h¸t: Bµi mĩa vui
I. Mơc tiªu:
- H¸t ®ĩng giai ®iƯu lêi ca.
- BiÕt nh¹c sÜ L­u H÷u Ph­íc lµ t¸c gi¶ cđa bµi h¸t.
II. ChuÈn bÞ:
- Häc thuéc bµi h¸t
- Nh¹c cơ, thanh, ph¸ch.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
A. KiĨm tra bµi cị:
- Gäi 3-5 em h¸t bµi: XoÌ Hoa
B. Bµi míi: 
- Giíi thiƯu nh¹c sÜ L­u H÷u Ph­íc
Ho¹t ®éng 1: D¹y bµi h¸t: Mĩa vui
- GV h¸t mÉu
- HS l¾ng nghe
- §äc lêi ca
- HS ®äc lêi ca (HS ®äc theo tèc ®é võa ph¶i, chĩ ý ph©n chia chç ng¾t)
- D¹y HS h¸t tõng c©u.
- HS h¸t tõng c©u.
Ho¹t ®éng 2: H¸t kÕt hỵp vç tay theo ph¸ch hoỈc vç tay theo nhÞp.
*VÝ dơ: 
- Vç tay theo ph¸ch
Cïng nhau mĩa xung quanh vßng
 x x x x
- Vç tay theo nhÞp
Cïng nhau mĩa xung quanh vßng
 x x
- H¸t kÕt hỵp vËn ®éng
- Dïng thanh ph¸ch ®Ưm theo.
 - HS dïng thanh ph¸ch ®Ưm theo bµi h¸t.
C. Cđng cè, dỈn dß:
- NhËn xÐt giê häc.
.................................................................................
Sinh hoạt lớp
SƠ KẾT TUẦN 6
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần 6
- Khen , chê kịp thời để giúp các em mau tiến bộ
- Lên kế hoạch tuần 7
II. Nội dung:
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần
* Đạo đức:
- Học sinh ngoan ngỗn, lễ phép, biết vâng lời thầy cơ giáo và người lớn tuổi
- Đồn kết với bạn bè
*Học tập:
- Cĩ ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp
- Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
- Cĩ ý thức giúp bạn cùng tiến bộ
- Tuy vậy vẫn cịn một số học sinh chữ viết cẩu thả, hay quên vở ở nhà
*Các hoạt động khác:
- Họp phụ huynh học sinh diễn ra tương đối tốt
-Nhắc học sinh nộp đủ các khoản tiền nhà trường quy định
- Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Việc ca nhát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ được duy trì tốt.
 - Tập thể dục giữa giờ nhanh nhẹn, đều đặn. 
*Tuyên dương- Nhắc nhở:
+ Tuyên dương: ..
+ Nhắc nhở: .
2. Kế hoạch tuần 7
- Tiếp tục ổn định nề nếp và phát huy những ưu điểm trên.
- Rèn nề nếp học tập và chữ viết cho một số em
- Tổ chức cho các em thi đua học tập giữa các tổ
- Thực hiện khẩu lệnh vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài.
- Nhắc nhở học sinh các khoản tiền nộp
NhËn xÐt cđa tỉ chuyªn m«m
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc