Bài soạn Lớp 4 - Tuần 13

Bài soạn Lớp 4 - Tuần 13

 TUẦN 13

 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011

 TẬP ĐỌC

 TIẾT 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.

I. Mục tiêu:

1, Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

2, Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học Xi-ôn-cốp-xki nhờ công khổ luyện nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

3, Có tính kiên trì trong học tập.

 II. Giáo dục kĩ năng sống:

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

III. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức (2)

2. Kiểm tra bài cũ (3)

- Đọc bài Vẽ trứng.

- Nêu nội dung chính của bài.

- Nhận xét.

3. Bài mới (5)

A. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu chân dung Xi-ôn-cốp-xki.

- GV giới thiệu sơ lược về nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki.

B. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài.

a, Luyện đọc:

- Chia đoạn: 4 đoạn.

- Tổ chức cho HS đọc tiếp nối đoạn.

- GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó.

 

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Lớp 4 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 13
 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
 TẬP ĐỌC
 TIẾT 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.
I. Mục tiêu:
1, Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
2, Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học Xi-ôn-cốp-xki nhờ công khổ luyện nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
3, Có tính kiên trì trong học tập.
 II. Giáo dục kĩ năng sống:
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đọc bài Vẽ trứng.
- Nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét.
3. Bài mới (5)
A. Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu chân dung Xi-ôn-cốp-xki.
- GV giới thiệu sơ lược về nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki.
B. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc tiếp nối đoạn.
- GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
- Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
- GV giải nghĩa từ : sa hoàng.
- GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki.
- Em hãy đặt tên khác cho truyện?
- GV nhận xét.
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV giúp HS tìm đúng giọng đọc bài văn.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS đọc bài.
- HS ghi bài.
- HS chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1-2 HS đọc bài.
- HS chú ý nghe đọc mẫu.
- Mơ ước được bay lên bầu trời.
- Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khinh khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao.
- HS chú ý nghe.
- HS đặt tên khác cho truyện.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
 TOÁN
 TIẾT 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM 
 SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11.
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Chữa bài tập luyện thêm.
- Nhận xét.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mơi.
* Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10.
- GV viết phép tính: 27 x 11
- Yêu cầu đặt tính, tính.
- Nhận xét tích ( 297) với thừa số thứ nhất (27)?
- Hướng dẫn HS nhân nhẩm.
* Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10.
- GV viết phép tính: 48 x 11
- Yêu cầu HS đặt tính.
- GV hướng dẫn nhân nhẩm.
-Y/c HS nhận ra cách nhân nhẩm
C. Luyện tập:
MT: Rèn kĩ năng tính nhẩm số có hai chữ số với 11.
Bài 1: Tính nhẩm.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp.
- Nhận xét.
Bài 3:
MT: Giải bài toán có lời văn liên quan đến nhân nhẩm với 11.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Cách nhân nhẩm với 11.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS lên bảng chữa bài cũ.
- HS đặt tính, rồi tính.
- HS nhận xét.
- HS nhận ra cách nhân nhẩm với 11.
- 1 HS lên bảng tính, cả lớp thực hiện vào 
nháp.
 27 
 x 11
 27
 27
 297
- Kết quả 279 là viết số 9 (là tổng của 2 và 7 ) xen vào giữa hai số 27.
Cả lớp thực hiện phép tính.
 48
 x 11
 48
 48
 528
 4 + 8 = 12 viết 2 vào giữa 48 và nhớ 1 sang hàng chục ta được 528
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo cặp.
- 1 vài HS nhẩm kết quả trước lớp.
34 x 11 = 374 82 x 11 = 902
11 x 95 = 1045
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Khối lớp 4 có số HS là:
 17 x 11 = 187 ( học sinh)
 Khối lớp 5 có số HS là:
 15 x 11 = 165 ( học sinh)
 Số học sinh của cả hai khối là:
 187 + 165 = 352 ( học sinh)
 CHÍNH TẢ
TIẾT 13: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Người tìm đường lên các vì sao.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính i/ iê.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 2a, giấy A4 làm bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Viết các từ ngữ có phụ âm đầu ch/tr.
- Nhận xét.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- GV đọc đoạn cần viết.
- Lưu ý HS cách viết tên riêng, từ dễ viết sai (Xi-ôn-cốp-xki, nhảy, rủi ro,..)
- GV đọc chậm., rõ cho HS nghe viết bài.
- Đọc để HS soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, nhận xét.
C. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2a: Tìm các tính từ:
- Có hai tiếng bắt đầu bằng l.
- Có hai tiếng bắt đầu bằng n.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, có nghĩa cho sẵn.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Viết lại các từ ngữ tìm được vào sổ tay chính tả.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS viết các từ ngữ theo yêu cầu.
- HS nghe đoạn cần viết.
- HS đọc lại đoạn viết.
- HS luyện viết các từ ngữ khó viết.
- HS nghe đọc viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS chữa lỗi trong bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tìm các tính từ theo yêu cầu:
+ lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh,
+ nóng nảy, nặng nề, não nùng,
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
+ Nản chí ( nản lòng)
+ lí tưởng
+ lạc lối ( lạc hướng)
THỂ DỤC
 TIẾT 25: HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ. 
 TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ.
I. Mục tiêu:
- Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp.
- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân trường sach sẽ, đảm bào an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi.
III. Các hoạt động dạy học
 Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Khởi động: Chạy nhẹ một vòng quanh sân, đi thường 1 vòng hít thở sâu.
- Trò chơi tự chọn.
2, Phần cơ bản.
2.1, Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn 7 động tác đã học:
* Học động tác điều hoà:
2.2, Chơi trò chơi: Chim về tổ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc:
- Tập hợp đội hình.
- Thực hiện động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
2-3 phút
18-22 phút
13-15 phút
4-5 lần
4-5 phút
4-6 phút
- HS tập hợp hàng, điểm số báo cáo sĩ số.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- GV tổ chức cho HS ôn 7 động tác bài thể dục phát triển chung.
+ HS ôn cả lớp
+ HS ôn theo tổ.
+ HS ôn cả lớp.
- GV hướng dẫn động tác mẫu.
- HS thực hiện động tác.
- HS chơi trò chơi.
- HS tập hợp đội hình.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
 TOÁN
TIẾT 62: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Cách nhân nhẩm với 11.
- Nhận xét.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới .
* Tìm cách tính: 164 x 123.
- Yêu cầu đặt tính: 164 x 100
 164 x 20
 164 x 3
- Tính: 164 x 123 = ?
- Khi nhân tích riêng thứ hai được viết như thế nào?
- Tích riêng thứ ba viết như thế nào ?
* Giới thiệu cách đặt tính và tính:
- GV hướng dẫn HS đặt tính và tính.
C. Luyện tập:
Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện nhân với số có ba chữ số.
Bài 1:Đặt tính rồi tính:
- Tổ chức cho HS làm bài.
Bài 3: 
NT: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn có thực hiện nhân với số có ba chữ số.
- Hướng dẫn HS xác định được yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Luyện tập nhân với số có ba chữ số.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS tiếp nối nhau nêu.
- HS phân tích:
164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3)
 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
- HS đặt tính rồi cộng các kết quả lại.
- HS tính: 164 x 123 = 20172.
- HS đặt tính theo hướng dẫn.
 164 492 tích riêng thứ nhất
 x 123 238 tích riêng thứ hai
 492 164 tích riêng thứ ba
 238
 164
 20172
- Viết lùi sang trái 1 cột (so với tích riêng thứ nhất)
- Viết lùi sang trái 2 cột ( so với tích riêng thứ nhất)
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đặt tính và tính.
 1163 3124
 x 125 x 213
 5815 9372
 2326 3124
 1163 6248
 145375 665412
a
262
262
263
b
130
131
131
a x b
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
 Diện tích của hình vuông đó là:
 125 x 125 = 15625 (m2)
 Đáp số: 15625 m2.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC.
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
-Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên,hiểu sâu thêm các từ ngữ thuộc chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 1,2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất?
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài
B. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tìm các từ:
a, Nói lên ý chí, nghị lực của con người.
b, Nói lên những thử thách đối với ý chí nghị lực của con người.
Bài 2: Đặt câu với từ em vừa tìm được:
a, Từ thuộc nhóm a.
b, Từ thuộc nhóm b.
- Nhận xét câu văn của HS.
Bài 3: Viết đoạn văn ngắn nói về một người nhờ có ý chí nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.
- GV lưu ý HS:
+ Viết đoạn văn đúng yêu cầu.
+ Có thể kể về một người mà em biết qua sách báo, lời kể của người thân,
+ Có thể mở đầu hay kết thúc bằng một thành ngữ hay tục ngữ.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS tiép nối nhau nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
a, quyết chí, quyết tâm, bền gan,
b, khó khăn, gian khó, kiên trì,
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đặt câu.
- HS nối tiếp nêu câu đã đặt.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết đoạn văn.
- Một vài HS đ ...  * * * *
- HS chơi trò chơi.
- HS ôn các động tác bài thể dục.
- HS ôn toàn bài.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 ĐỊA LÍ
 TIẾT 13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
I. Mục tiêu:
Học xong bài học sinh biết:
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức:
+ Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Sự thích thú của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Xác định vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
- Mô tả hình dạng, kích thước, đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Chủ nhân của đồng bằng.
- Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông hay thưadân?
- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?
- Làng của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
- Nêu đặc điểm về nhà của người kinh. Vì sao nhà có đặc điểm đó?
- Làng Việt cổ có đặc điểm gì?
- Ngày nay, nhà và làng xóm có thay đổi như thế nào?
- GV nói thêm về sự thay đổi của làng xóm người kinh ở 
* Hoạt động 2 : Trang phục và lễ hội:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
+ Mô tả về trang phục truyền thống của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào mùa nào, thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên?
- GV giới thiệu thêm về trang phục và lễ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Dân cư tập trung đông đúc.
- Dân tộc kinh.
- Có nhiều nhà quây quần bên nhau.
- Nhà được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân,ao,...nhà quay về hường nam, để tránh gió. 
- Làng việt cổ có luỹ tre xanh bao bọc. mỗi làng có một ngôi đèn thờ thành hoàng. Đình là nơi hoạt động chung của dân làng.
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS đại diện các nhóm trình bày.
- Nam quàn trắng, áo dài the, dầu đội khăn xếp, nữ váy đen áo dài, tứ thân bên trong mặc yếm đỏ.
- Người dân thường tổ chức lễ hội vào mùa xuân hoặc mùa thu cầu cho một năm mới mạnh khoẻ, mùa màng bội thu.
- Trong lễ hội có những hoạt động vui chơi, giải trí...
 MĨ THUẬT
TIẾT 13: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM.
I. Mục tiêu:
- HS cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống.
- HS biết cách vẽ và vẽ được đường diềm theo ý thích; biét sử dụng đường diềm vào các trang trí ứng dụng.
- HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Một số mẫu đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm.
- Một số hoạ tiết để sắp xếp đường diềm. Kéo, giấy màu, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm rtra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
3. Bài mới (25)
A. Giới thiệu bài:
B. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Hình 1 sgk.
- Một số mẫu trang trí đường diềm.
- Đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào?
- Những hoạ tiết nào thường được sử dụng để tra trí đường diềm?
- Cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm như thế nào?
-Nhận xét gì về màu sắc của cácđườngdiềm?
* Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm:
- Hình 2 sgk.
- GV gợi ý HS cách trang trí đường diềm.
* Hoạt động 3: Thực hành trang trí đường diềm.
- Tổ chức cho HS trang trí đường diềm.
- Có thể cắt một số hoạ tiết để HS tự sắp xếp rồi dán thành đường diềm.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Lựa chọn một số bài trang trí đường diềm để nhận xét.
- Nhận xét, xếp loại các bài vẽ.
4. Củng cố,dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS quan sát hình sgk, mẫu đường diềm.
- HS nhận xét về đặc điểm, màu sắc, ứng dụng của đường diềm trong trang trí.
 HS quan sát hình sgk để nhận ra các bước vẽ trang trí đường diềm.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
 TẬP LÀM VĂN
TIẾT 26: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN.
I. Mục tiêu:
- Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới( 30)
A. Giới thiệu bài :ghi đầu bài
B. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
Bài 1: Cho 3 đề bài như sau, đề bài là thuộc loại văn kể chuyện? Vì sao?
- GV cùng HS trao đổi.
Bài 2,3:
- Kể một câu chuyện về một trong các đề tài sau và trao đổi với bạn về câu chuyện vừa kể.
* GV tóm tắt về văn kể chuyện:
+ Khái niệm:
+ Nhân vật:
+ Cốt truyện:
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
Đề số 2 là thuộc loại văn kể chuyện. Vì khi làm đề này phải kể một câu chuyện có cốt truyện, nhân vật, diễn biến, ý nghĩa,...Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhâ vật đáng được ca ngợi, noi theo.
- HS xác định yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp nói tên đề tài mình chọn kể. 
- HS viết dàn ý câu chuyện.
- HS kể chuyện và trao đổi theo cặp.
- HS tham gia thi kể chuyện trước lớp.
- HS chú ý ghi nhớ.
 TOÁN
TIẾT 65: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Một số đơn vị đo khối lượng, thời gian, diện tích thường gặp và được học ở lớp 4.
- Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
MT: Củng cố về một số đơn vị đo.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Tính:
MT:Củng cố về nhân với số có hai, ba chữ số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
MT: Củng cố về các tính chất của phép nhân.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Ôn lại bảng chia đã học ở lớp 3.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a, 10 kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ
 50 kg = 5 yến 300kg = 3 tạ
 80 kg = 8 yến 1200 kg = 12 tạ
b, 1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn
 8000 kg = 8 tấn 30 tạ = 3 tấn
 15 000 kg = 15 tấn 200 tạ = 20 tấn
c,100 cm2 = 1dm2 100 1dm2 = 1 dm2 
 800 dm2 = 8 dm2 900dm2 = 9 dm2 
 1700dm2 = 17dm2 1000 dm2 = 10dm2 
- HS nêu yêu càu của bài.
- HS làm bài.
 268 324 475 309
x 235 x 250 x 205 x 207
 1340 16200 2375 2163
 804 648 9500 6180
 536
62980 81000 97375 63963
 KHOA HỌC
TIẾT 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Tìm ra nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển,...bị ô nhiễm.
- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khẻo con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 54-55.
- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Tiêu chuẩn đánh giá nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Nhận xét.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm:
* Mục tiêu: Phân tích các nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở địa phương.
- Hình sgk trang 54, 55.
- Tập đặt câu hỏi và trả lời theo từng hình.
M: Hình nào cho biết nước ở sông/hồ bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây ô nhiễm được mô tả trong hình đó là gì?
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp.
- Kết luận: Mục bạn cần biết sgk.
- GV đọc vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước:
* Mục tiêu: nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
- Kết luận: sgk.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát
- HS nêu.
- HS quan sát hình sgk.
- HS trao đổi theo nhóm 2, đặt câu hỏi và trả lời từng tranh theo mẫu.
- Một vài nhóm trao đổi trước lớp.
- HS đọc mục Bạn cần biết sgk.
- HS thảo luận nhóm 4 dự kiến những điều sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm.
- HS các nhóm trình bày.
 KĨ THUẬT
 TIẾT 13: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT. ( tiếp theo) 
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Gấp được mép vải và khâu được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
II. Chuẩn bị:
Nh tiết 12.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra vật liệu dụng cụ của học sinh.
3. Bài mới (25)
A. Giới thiệu bài: 
B. Học sinh thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột:
- Yêu cầu nêu lại các bước khâu viền bằng mũi khâu đột.
- GV nêu yêu cầu thực hành và thời gian thực hành.
- GV theo dõi, uốn nắn HS trong khi thực hành.
C. Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.
- GV nêu tiêu chí đánh giá.
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Chuẩn bị bài sau. 
- Hát
- HS nêu lại các bước khâu viền.
- HS thực hành tiếp khâu viền đừơng gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- HS trng bày kết quả thực hành.
- HS tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc