Thiết kế bài học khối lớp 4 - Tuần học 1 năm học 2009

Thiết kế bài học khối lớp 4 - Tuần học 1 năm học 2009

TIẾT 2 : T ẬP Đ ỌC

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. MỤC TIÊU :

1, Kin thc : - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu , xóa bỏ áp bức , bất công.

2, K n¨ng : - Đọc lưu loát toàn bài : Đọc đúng các từ và câu , đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.

 3, Th¸i ® : - Biết bênh vực những em nhỏ ; biết phản đối sự áp bức , bất công.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 1. GV: - Tranh minh họa SGK; tranh , ảnh dế mèn, nhà trò ; truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”.

 - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 56 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 4 - Tuần học 1 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 15/ 8 / 2009
NG : Thø hai ngµy 17 th¸ng 8 n¨m 2009
TUẦN 1
TiÕt 1 : chµo cê 
TIẾT 2 : T ẬP Đ ỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU :
1, KiÕn thøc : - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu , xóa bỏ áp bức , bất công.
2, KÜ n¨ng : - Đọc lưu loát toàn bài : Đọc đúng các từ và câu , đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.
	3, Th¸i ®é : - Biết bênh vực những em nhỏ ; biết phản đối sự áp bức , bất công.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	1. GV: - Tranh minh họa SGK; tranh , ảnh dế mèn, nhà trò ; truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”.
	- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
 2. HS : SGK 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 . Giíi thiƯu bµi :
-ỉn ®Þnh tỉ chøc
 - KTBC : Kiểm tra Sách Tiếng Việt. 
- Giới thiệu bài :
	Giới thiệu 5 chủ điểm SGK tập I. Yêu cầu cả lớp mở Mục lục SGK. Một hai em đọc tên 5 chủ điểm. Kết hợp nói sơ qua nội dung từng chủ điểm :
	- Thương người như thể thương thân : nói về lòng nhân ái.
	- Măng mọc thẳng : nói về tính trung thực , lòng tự trọng.
	- Trên đôi cánh ước mơ : nói về ước mơ của con người.
	- Có chí thì nên : nói về nghị lực của con người.
	- Tiếng sáo diều : nói về vui chơi của trẻ em.
	Giới thiệu chủ điểm đầu tiên “ Thương người như thể thương thân ” với tranh minh họa chủ điểm thể hiện con người yêu thương , giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn , khó khăn. Sau đó , giới thiệu tập truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí ” để kích thích HS tìm đọc truyện.
	Bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” là một trích đoạn từ truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”. Cho HS quan sát tranh minh họa để biết hình dáng Dế Mèn và Nhà Trò. 
2. Ph¸t triĨn bµi :
* Hoạt động 1 : Luyện đọc.
MT : Giúp HS đọc đúng bài văn. Đọc đúng các từ và câu , đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn
* C¸c b­íc ho¹t ®éng:
- Hướng dẫn phân đoạn : 4 đoạn.
+ Đoạn 1 : Hai dòng đầu ( vào câu chuyện ).
+ Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo (hình dáng Nhà Trò).
+ Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo ( lời Nhà Trò ).
+ Đoạn 4 : Phần còn lại ( hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn ).
-Gv kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ: như SGK
- GV đọc diễn cảm cả bài.
-HS chĩ ý
- 1HS kh¸ ®äc c¶ bµi 
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Đọc 2 – 3 lượt.
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó. 
- Luyện đọc theo cặp.
- 1,2 em đọc cả bài.
HS theo dõi SGK
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
MT : Giúp HS cảm thụ bài văn.
* C¸c b­íc ho¹t ®éng : 
- Yêu cầu đọc thành tiếng và đọc thầm để trả lời :
+ Đoạn 1 : Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ?
- Đoạn 2 : Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt.
- Đoạn 3 : Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp , đe dọa như thế nào ?
- Đoạn 4 : Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?
- Yêu cầu đọc lướt toàn bài , nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích , cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ?
Hoạt động lớp , nhóm.
+ Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê , lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội.
+ HS nêu ý đoạn 1: Hoµn c¶nh DÕ MÌn gỈp Nhµ Tr×o
+ Thân hình chị bé nhỏ , gầy yếu , người bự nhưng phấn mới chưa lột. + -HS nêu ý đoạn 2: 
+ Trước đây , mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đó chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu , kiếm không đủ ăn , không trả được nợ. Bọn Nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường , đe bắt chị ăn thịt.
+ HS nêu ý đoạn 3.
+ Lời nói: “Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu”. 
+ Cử chỉ: “Xòe cả 2 càng ra, dắt Nhà Trò đi”
- Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội , mặc áo thâm dài , người bự phấn  
- Dế Mèn xòe cả hai cánh ra , bảo Nhà Trò : “ Em đừng sợ ”
- Dế Mèn dắt Nhà Trò đi một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài văn.
C¸c b­íc ho¹t ®éng
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài : Năm trước  ăn hiếp kẻ yếu.
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Theo dõi , uốn nắn.
Hoạt động lớp , nhóm đôi.
- 4 em đọc tiếp nối nhau 4 đoạn của bài. Nêu giọng đọc. 
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
 3. KÕt luËn :	 Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
	- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học.
	- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn , chuẩn bị đọc phần tiếp theo sẽ được học trong tuần 2.
	- Khuyến khích HS tìm đọc tác phẩm “ Dế Mèn phiêu lưu kí ”.
Tiết 3 : To¸n
Ơn tập các số đến 100 000
I. MỤC TIÊU :
1, KiÕn thøc : - Giúp HS ôn tập về cách đọc , viết các số đến 100 000 ; phân tích cấu tạo số.
	- Ôn tập về chu vi của một hình.
2, KÜ n¨ng : - Đọc , viết , phân tích số thành thạo.
3, Th¸i ®é : RÌn luyƯn tÝnh cÈn thËn , ham häc to¸n.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. ổn định
 2. Bài cũ : 
 	 Kiểm tra sách vở học tập
 3. Bài mới : 
 Ôn tập các số đến 100 000.
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng.
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Ôn lại cách đọc , viết số và các hàng.
MT : Giúp HS ôn lại cách đọc , viết số và tên các hàng của số.
C¸c b­íc ho¹t ®éng : 
- Viết số : 83 251 
- Tiến hành tương tự với số : 83 001 , 80 201 , 80 001.
- Cho HS nêu quan hệ giữa hai hành liền kề.
- Tiếp tục cho HS nêu : các số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn , tròn chục nghìn.
Hoạt động lớp.
- Đọc số , nêu rõ mỗi chữ số thuộc hàng nào.
- HS phát biểu
Hoạt động 2 : Thực hành.
MT : Giúp HS làm được các bài tập về số 
C¸c b­íc tiÕn hµnh :
Bài 1 : 
GV yêu cầu HS nêu nhận xét
- Bài 2 : 
- Bài 3 : 
Hướng dẫn làm mẫu ý 1
- Bài 4 : 
Hoạt động cá nhân
a) Nêu nhận xét , tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này ; cho biết số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào , sau đó nữa là số nào  Tiếp theo cả lớp tự làm phần còn lại.
b) Tự tìm ra quy luật viết các số và viết tiếp. Nêu quy luật viết và tìm ra kết quả 
- Tự phân tích mẫu. Sau đó tự làm bài.
- HS tự làm các ý còn lại.
- Tự làm bài rồi chữa bài.
3. KÕt luËn : 	
- Nêu lại cách đọc , viết , phân tích số.
- Nhận xét tiết học	
TiÕt 4 : LuyƯn tõ vµ c©u
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU :
1 . KiÕn thøc:- Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt.
2. Ki- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng , từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
	- Yêu thích vẻ đẹp của Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
	- Bộ chữ cái ghép tiếng.
	- Vở BT Tiếng Việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 Giới thiệu bài :
- ỉn ®inh tỉ chøc :
- KiĨm tra bµi cị : 	
- Giíi thiƯu bµi : Nói về tác dụng của tiết Luyện từ và câu mà HS được làm quen từ lớp 2 – tiết học giúp mở rộng vốn từ , biết cách dùng từ , biết nói thành câu gãy gọn.
2. Ph¸t triĨn bµi : 
Hoạt động 1 : Nhận xét.
MT : Giúp HS tìm hiểu về cấu tạo của “tiếng”.
- C¸c b­íc ho¹t ®éng : 
- GV h­íng dÉn HS ho¹t ®éng. 
– GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng.
– GV giúp HS gọi tên “âm đầu” , “vần” , “thanh”.
. Rút ra nhận xét : giao cho mỗi nhóm phân tích 1 tiếng – yêu cầu kẻ vào vở bảng phân tích
- Yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tích : Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ? ( Do âm đầu , vần , thanh tạo thành ).
 Đặt câu hỏi : 
+ Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu” ?
+ Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu” ?
- Kết luận : Trong mỗi tiếng , bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết , còn các thanh khác đều được đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới âm chính của vần.
Hoạt động lớp , nhóm đôi.
- Đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu SGK : 
+ Đếm số tiếng trong câu tục ngữ : tất cả đếm thầm – một vài em làm mẫu dòng đầu (6 tiếng) – cả lớp đếm thành tiếng dòng còn lại (8 tiếng).
+ Đánh vần tiếng “bầu”. Ghi lại cách đánh vần đó : cả lớp đánh vần thầm – 1 em làm mẫu – cả lớp đánh vần thành tiếng và ghi kết quả đánh vần vào bảng con – giơ bảng báo cáo kết quả 
+ Phân tích cấu tạo tiếng “bầu” : HS trao đổi nhóm đôi – vài em trình bày kết luận
 + Phân tích cấu tạo các tiếng còn lại– HS thực hiện độc lập – đại diện nhóm lên bảng chữa bài – HS rút ra nhận xét.
+ Tất cả trừ tiếng “ơi”.
+ Tiếng “ơi”.
Hoạt động 2 : Ghi nhớ.
MT : Giúp HS rút ra ghi nhớ.
- C¸c b­íc ho¹t ®éng :
- Chỉ bảng phụ đã viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích : Mỗi tiếng thường gồm 3 bộ phận : âm đầu – vần – thanh. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.
Hoạt động lớp.
- Đọc thầm phần Ghi nhớ.
- 3 – 4 em lần l ... à cách sử dụng kim khâu.
C¸c b­íc ho¹t ®éng 
- Bổ sung và nêu những đặc điểm chính của kim khâu , kim thêu.
- Lưu ý : 
+ Chọn chỉ có kích thước của sợi nhỏ hơn lỗ đuôi kim. Trước khi xâu , cần vuốt nhọn đầu sợi chỉ. Khi đầu sợi chỉ qua được lỗ kim thì kéo đầu sợi chỉ một đoạn dài bằng sợi chỉ nếu khâu chỉ một ; kéo hai đầu sợi chỉ bằng nhau nếu khâu chỉ đôi.
+ Vê nút chỉ bằng cách dùng ngón cái và ngón trỏ cầm vào đầu sợi chỉ ; quấn một vòng quanh ngón trỏ rồi miết đầu ngón cái vào vòng chỉ để vê cho đầu sợi chỉ xoắn vào vòng chỉ theo chiều đẩy vòng chỉ ra khỏi đầu ngón trỏ.
- Minh họa cho HS xem.
Hoạt động lớp.
- Quan sát hình 4 và mẫu kim khâu , kim thêu các cỡ để trả lời câu hỏi SGK.
- Quan sát hình 5 để nêu cách xâu chỉ vào kim , vê nút chỉ.
- Đọc nội dung b , mục 2 SGK.
- Vài em lên thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc và trả lời câu hỏi về tác dụng của vê nút chỉ.
Hoạt động 2 : Thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
MT : Giúp HS thực hiện đúng kĩ thuật việc xâu chỉ vào kim
C¸c b­íc ho¹t ®éng .
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Quan sát , giúp đỡ những em còn lúng túng.
- Đánh giá kết quả.
Hoạt động nhóm đôi.
- Thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. 
- Một số em lên thực hiện các thao tác xâu chỉ , vê nút chỉ.
 4. Củng cố :
	- Giáo dục HS yêu thích lao động kĩ thuật.
 5. Dặn dò : 
	- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS 
	- Dặn về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “ Cắt vải theo đường vạch dấu ”.
Mĩ thuật (tiết 1)
Vẽ trang trí 
MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
I. MỤC TIÊU :
	- Biết thêm cách pha các màu : da cam , xanh lục và tím.
	- Nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng , màu lạnh. Pha được màu theo hướng dẫn.
	- Yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên :
	- SGK , SGV.
	- Hộp màu , bút vẽ , bảng pha màu.
	- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản ; hướng dẫn cách pha màu : da cam , xanh lục , tím.
	- Bảng màu giới thiệu các màu nóng , lạnh , bổ túc.
 2. Học sinh :
	- SGK.
	- Vở Tập vẽ.
	- Hộp màu , bút vẽ hoặc sáp màu , bút chì màu , bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : Hát.
 2. Bài cũ : Không có.
 3. Bài mới : Vẽ trang trí : Màu sắc và cách pha màu.
 a) Giới thiệu bài : 
	Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , lôi cuốn HS.
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét.
MT : Giúp HS nắm đặc điểm về màu sắc trong thiên nhiên.
C¸c b­íc ho¹t ®éng: 
- Giới thiệu hình 2 , 3 SGK và giải thích cách pha màu từ 3 màu cơ bản để có được các màu da cam , xanh lục , tím :
+ Màu đỏ + màu vàng = màu da cam.
+ Màu xanh lam + màu vàng = màu xanh lục.
+ Màu đỏ + màu xanh lam = màu tím.
- Nêu tóm tắt : Như vậy , từ 3 màu cơ bản : đỏ , vàng , xanh lam ; bằng cách pha hai màu với nhau để tạo ra màu mới sẽ được thêm 3 màu khác là da cam , xanh lục , tím. Các màu pha được từ hai màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại thành những cặp màu bổ túc. Hai màu trong cặp màu bổ túc khi đứng cạnh nhau tạo ra sắc độ tương phản , tôn nhau lên rực rỡ hơn :
+ Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại.
+ Lam bổ túc cho da cam và ngược lại.
+ Vàng bổ túc cho tím và ngược lại.
- Kể tên một số đồ vật , cây , hoa , quả  Cho biết chúng có màu gì ? Là màu nóng hay màu lạnh ?
- Nhấn mạnh các nội dung chính :
+ Pha lần lượt 2 màu cơ bản với nhau sẽ được các màu da cam , xanh lục , tím.
+ Ba cặp màu bổ túc là : đỏ và xanh lá cây , xanh lam và da cam , vàng và tím.
+ Phân biệt các màu nóng , màu lạnh.
Hoạt động lớp.
- Nhắc lại tên 3 màu cơ bản : đỏ , vàng , xanh lam.
- Quan sát hình 2 , 3.
- Quan sát hình 3 để nhận ra các cặp màu bổ túc.
- Xem tiếp các màu nóng , màu lạnh ở hình 4 , 5 để nhận biết :
+ Màu nóng là màu gây những cảm giác ấm nóng.
+ Màu lạnh là những màu gây cảm giác mát lạnh.
Hoạt động 2 : Cách pha màu.
MT : Giúp HS nắm cách pha màu từ những màu cơ bản.
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại.
- Làm mẫu cách pha màu bột , màu nước hoặc sáp màu , bút dạ  trên giấy khổ lớn treo trên bảng để HS nhìn thấy. Vừa thao tác pha màu , vừa giải thích về cách pha để HS nắm được và nhận ra hiệu quả pha màu. Chú ý hướng dẫn kĩ cách pha và sử dụng những loại màu vẽ mà HS thường dùng.
- Có thể giới thiệu màu ở hộp sáp , chì màu , bút dạ để các em nhận ra các màu da cam , xanh lục , tím ở các loại màu trên đã được pha chế sẵn như cách pha màu vừa giới thiệu.
Hoạt động lớp.
Hoạt động 3 : Thực hành.
MT : Giúp HS pha được một số màu để thực hành vẽ.
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành.
- Quan sát và hướng dẫn trực tiếp HS.
- Hướng dẫn pha màu để vẽ vào vở một số hình đơn giản như quả , lá cây 
Hoạt động cá nhân.
- Tập pha các màu : da cam , xanh lục , tím trên nháp bằng màu vẽ của mình.
- Cả lớp vẽ vào vở.
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá.
- Chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét , xếp loại.
- Khen những em vẽ màu đúng và đẹp.
Hoạt động lớp.
- Nêu nhận xét , đánh giá.
3.KÕt luËn :
	- Giáo dục HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
 	- Quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu cho đúng.
	- Quan sát hoa , lá và chuẩn bị một số bông hoa , chiếc lá thật để làm mẫu vẽ cho bài sau.
Aâm nhạc (tiết 1)
Oân tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
I. MỤC TIÊU :
	- Ôn tập , nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3. Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
	- Hát được các bài hát cũ , đọc được các kí hiệu ghi nhạc.
	- Yêu thích ca hát.
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên :
	- Nhạc cụ.
	- Băng , đĩa nhạc.
	- Bảng ghi các kí hiệu nhạc hoặc dùng tranh “ Aâm nhạc lớp 3 ”.
 2. Học sinh :
	- Nhạc cụ gõ.
	- SGK , bảng con , vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : Hát.
 2. Bài cũ : Không có.
 3. Bài mới : Oân tập 3 bài hát và kí hiệu âm nhạc đã học ở lớp 3.
 a) Giới thiệu bài : 
	Giới thiệu nội dung tiết học : Oân tập các bài hát và một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Oân tập 3 bài hát lớp 3.
MT : Giúp HS hát đúng 3 bài hát đã học ở lớp 3.
C¸c b­íc ho¹t ®éng .
- Chọn 3 bài hát cho HS ôn lại : Quốc ca , Bài ca đi học , Cùng múa hát dưới trăng.
- Tập hát kết hợp với một số hoạt động như : gõ đệm , vận động , 
Hoạt động lớp.
Hoạt động 2 : Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc.
MT : Giúp HS nắm một số kí hiệu âm nhạc đã học.
C¸c b­íc ho¹t ®éng 
- Đặt câu hỏi gợi ý :
+ Ở lớp 3 , các em đã được học những kí hiệu ghi nhạc gì ? 
+ Em hãy kể tên các nốt nhạc. 
+ Em biết những hình nốt nhạc nào ? 
Hoạt động lớp.
- Tập nói tên các nốt nhạc trên khuông.
- Tập viết một số nốt nhạc trên khuông.
 4. Củng cố : 
	- Cả lớp hát lại một bài hát đã ôn tập.
 5. Dặn dò : 
	- Tập ghi nhớ nốt nhạc để chuẩn bị cho các tiết học sau.
Thể dục (tiết 2)
TẬP HỢP HÀNG DỌC , DÓNG HÀNG , ĐIỂM SỐ , 
ĐỨNG NGHIÊM , ĐỨNG NGHỈ 
TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU :
	- Củng cố và nâng cao kĩ thuật : tập họp hàng dọc , dóng hàng , điểm số , đứng nghiêm , nghỉ. Yêu cầu tập họp nhanh , trật tự , thực hiện các động tác đều và dứt khoát , đúng theo khẩu lệnh hô.
	- Trò chơi “ Chạy tiếp sức ”. Yêu cầu chơi đúng luật , hào hứng.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường.
 2. Phương tiện : Còi , 2 – 4 lá cờ đuôi nheo , kẻ , vẽ sân chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Mở đầu : 6 – 10 phút.
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học 
C¸c b­íc ho¹t ®éng .
- Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu bài học. Nhắc lại nội quy tập luyện ; chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – 2 phút.
Hoạt động lớp.
- Trò chơi “ Tìm người chỉ huy ” : 2 – 3 phút.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2 phút.
Cơ bản : 18 – 22 phút.
MT : Giúp HS nắm lại một số động tác về đội hình , đội ngũ và chơi được trò chơi thực hành.
C¸c b­íc ho¹t ®éng:
a) Oân tập họp hàng dọc , dóng hàng , điểm số , đứng nghiêm , đứng nghỉ : 8 – 10 phút.
- Điều khiển lớp tập luyện 1 – 2 lần ; nhận xét , sửa chữa những chỗ sai cho HS
- Củng cố kết quả tập luyện 2 lần.
b) Trò chơi “Chạy tiếp sức” : 8 – 10 phút 
- Tập họp HS , nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi , luật chơi.
- Quan sát , nhận xét , biểu dương tổ thắng cuộc.
Hoạt động lớp , nhóm.
- Tổ trưởng điều khiển tổ tập 3 – 4 lần.
- Các tổ thi đua trình diễn.
- Nhận xét.
- 1 nhóm làm mẫu.
- Cả lớp chơi thử.
- Cả lớp thi đua chơi 2 lần.
Phần kết thúc : 4 – 6 phút.
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà.
C¸c b­íc ho¹t ®éng 
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút.
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút.
Hoạt động lớp.
- Các tổ đi nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn , vừa đi vừa làm động tác tác lỏng. Sau đó , đi khép lại thành vòng tròn nhỏ rồi đứng lại quay mặt vào trong.

Tài liệu đính kèm:

  • docKe_hoach_bai_hoc_Tuan_1 lop 4 th­u 4ok.doc