TUẦN 14
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
TẬP ĐỌC
TIẾT 27: CHÚ ĐẤT NUNG.
I. Mục tiêu:
1, Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai; nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
2, Hiểu từ ngữ trong truyện.
Hiểu nội dung phần đầu truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
3, Có ý thức rèn luyện thân thể.
II. Giáo dục kĩ năng sống:
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 14 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC TIẾT 27: CHÚ ĐẤT NUNG. I. Mục tiêu: 1, Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai; nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật. 2, Hiểu từ ngữ trong truyện. Hiểu nội dung phần đầu truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. 3, Có ý thức rèn luyện thân thể. II. Giáo dục kĩ năng sống: II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2.Kiểm tra bài cũ (3) - Đọc nối tiếp bài: Văn hay chữ tốt. - Nêu nội dung bài. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài: - GV gới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài. B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn: 3 đoạn. + Đoạn 1: từ đầu.... chăn trâu + Đoạn 2 : tiếp... lo thuỷ tinh + Đoạn 3: còn lại. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV chú ý sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó. - GV đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: - Cu Chắt có những đồ chơi nào? - Chúng khác nhau như thế nào? - Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? - Vì sao chú bé Đất quyết định thành đất nung? - Chi tiết nung trong lửa tượng trưng gì? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Nội dung bài: Chú bé đất trở thành đất nung vì dám nung mình trong lửa đỏ. -Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS đọc bài. - HS chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - HS đọc trong nhóm. - HS chú ý nghe GV đọc mẫu. - Là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngòi trong lầu son.... - HS nêu. - HS nêu. - Chú bé đất muốn được xông pha làm nhiều việc có ích. - Rèn luyện thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích - HS luyện đọc theo nhóm. - HS luyện đọc diễn cảm - HS nghe - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. TOÁN TIẾT 66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số ( qua bài tập). - Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Thực hiện tính: 38 : 2; 46 : 2 - Nhận xét. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a, Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số: - Yêu cầu tính: (35 + 21) : 7 = ? 35 : 7 + 21 : 7 = ? - So sánh kết quả rồi nhận xét. - Khi chia một tổng cho một số ta có thể thực hiện như thế nào? b, Luyện tập: MT: Vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. Bài 1: a, Tính bằng hai cách. b, Tính bằng hai cách theo mẫu. - GV nêu mẫu. - Yêu cầu HS làm bài. Bài 2: Tính bằng hai cách (theo mẫu): - GV nêu mẫu. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: MT: Giải bài toán có lời văn có thực iện chia một tổng cho một số. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS thực hiện tính. - HS tính: (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - HS nêu. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. a, C1:( 15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 C2: ( 15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10. b, ( 80 + 4 ) : 4 = 84 : 4 = 21 ( 80 + 4 ) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21 - HS theo dõi mẫu. - HS làm bài. b,C1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 C2: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6 = 42 : 6 = 7 b, 60 : 3 + 9 : 3 = ( 60 + 9 ) : 3 = 69 : 3 = 23 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS theo dõi mẫu. - HS làm bài.( tương tự phần b bài 2). a, ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3 ( 27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 = 9 – 6 = 3 b, ( 64 – 32 ) : 8 = 32 : 8 = 4 ( 64 – 32 ) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 = 8 – 4 = 4 - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Tất cả có số nhóm học sinh là: (32 + 28) : 4 = 15 ( nhóm) Đáp số: 15 nhóm. CHÍNH TẢ TIẾT 14: CHIẾC ÁO BÚP BÊ. (Nghe – viết) I. Mục tiêu: - Học sinh nghe đọc viét đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê. - Làm đúng các bài tập phân biệt cac tiếng có âm vần dễ lẫn pháy âm sai s/x hoặc ât/âc II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. - Giấy A4, bút dạ làm bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS tìm và đọc 5 tiếng có âm đầu là l/n - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn học sinh nghe viết: - GV đọc mẫu đoạn viết: Chiếc áo búp bê. - Nội dung của đoạn văn là gì? - Lưu ý HS cách viết tên riêng, một số từ khó dễ viết sai, cách trình bày bài. - GV đọc cho HS viết bài. - Thu một số bài, chấm, nhận xét, chữa lỗi. 2.3, Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống; a, Tiếng bắt đầu bằng s/x? - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tìm các tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài,nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - HS viết, đọc các tiếng tìm được. - HS chú ý nghe đoạn viết. - HS đọc lại đoạn văn. - Nội dung: Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. một bạn nhỏ đã may cho búp bê của mình một chiếc áo với bao tình cảm yêu thương. - HS chú ý cách viết tên riêng, viết các từ khó dễ viết sai,... - HS chú ý nghe đọc để viết bài. - HS soát lỗi. - HS tự chữa lỗi trong bài của mình. - HS nêu yêu cầu: - HS làm bài: Thứ tự các từ cần điền là: xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh, sợ. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. + Sâu, siêng năng, sung sướng,... + Xanh, xa, xấu, xanh biếc,... THỂ DỤC TIẾT 27: ÔN BÀI THỂ DỤC. TRÒ CHƠI ĐUA NGỰA. I. Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng động tác. - Trò chơi: đua ngựa.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còi, phấn kẻ sân. III. Nội dung, phương pháp. Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức. 1, Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho HS khởi động. - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. - Trò chơi tự chọn. 2, Phần cơ bản: 2.1, Trò chơi vận động: - Trò chơi: Đua ngựa. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. 2.2, Bài thể dục phát triển chung: - Ôn bài thể dục. - Thi đua thực hiện bài thể dục. 3, Phần kết thúc. - Tập hợp hàng. - Thực hiện một vài động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung tập luyện. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 1-2 phút 2-3 phút 1-2 phút 1-2 phút 18-22 phút 6-8 phút 12-14 phút 4-6 phút - HS tập hợp hàng, điểm số, báo cáo sĩ số. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - HS tập hợp đội hình chơi. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Tổ chức cho HS ôn bài thể dục: + ôn theo tổ. + ôn theo lớp. - Tổ chức thi đua thực hiện bài thể dục. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 TOÁN TIẾT 67: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu : - Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Quy tắc thực hiện phép chia một tổng cho một số. - Nhận xét. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. *Trường hợp chia hết: - Phép tính: 128472 : 6 = ? - Yêu cầu đặt tính và tính. - Lưu ý: Tính từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều tính theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm. * Trường hợp chia có dư: - Phép chia: 230859 : 5 = ? - Yêu cầu đặt tính và thực hiện chia như trường hợp chia hết. C. Thực hành: MT: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số. Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Hướng dẫn luyện thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - 3 HS nêu - HS đặt tính, rồi tính. 128472 6 08 21416 07 24 0 12 128 472 : 6 = 21 416 - HS ghi nhớ cách đặt tính, tính. - HS đặt tính, rồi tính. 278157 3 304968 4 08 92719 24 76242 21 09 05 16 27 08 0 0 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - HS tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Mỗi bể đó có số lít xăng là: 128610 : 6 = 21435 ( l) Đáp số: 21435 l. - HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - HS làm bài: Có thể xếp được vào nhiều nhất số hộp và thừa số áo là: 187250 : 8 = 23406 ( hộp) dư 2 áo. Đáp số: 23406 hộp thừa 2 áo. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI. I. Mục tiêu: - Luyện tập nhận biết một từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. - Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu lời giải bài tập 1, phiếu bài tập 3,4. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ. - Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Ví dụ? - Đặt câu hỏi em dùng để tự hỏi mình. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2:Đặt câu hỏi với mỗi từ: ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi. - Yêu cầu đọc các câu hỏi. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Đặt câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5:Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi? - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS nêu - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. + Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai? + Trước giờ học các em thường làm gì? + Bến cảng như thế nào? + Bọn t ... học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. kiểm tra bài cũ(3) - Trình bày hiểu biết cảu em về người dân ở đồng bằng Bắc bộ? - Nhận xét. 3.Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. * Hoạt động1 : Vựa lúa thứ hai của cả nước: - GV giới thiệu tranh, ảnh về đồng bằng Bắc bộ. - Đồng bằng Bắc bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước? - Nêu thứ tự công việc phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo? - Nhận xét gì về việc trồng lúa gạo? - GV nói thêm về sự vất vả của người dân trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc bộ. * Hoạt động 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 6. - Mùa đông của đồng bằng Bắc bộ dài bao nhiêu tháng?Khi đó nhiệt độ như thế nào? - Bảng số liệu: - Nhiệt độ thấp vào mùa đông có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? - Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? - GV nói thêm về sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của đồng bằng Bắc bộ. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát tranh ảnh về đồng bằng Bắc bộ. - HS nêu - HS nêu; Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, .... - Rất vất vả, người dân trồng nhiều lúa gạo. - HS nêu; gà, vịt, ngan, lơn,... - HS thảo luận nhóm. - HS trao đổi trong nhóm. - HS xem bảng số liệu về nhiệt độ ở đồng bằng Bắc bộ vào các tháng. - HS nêu. - HS kể tên các loại rau được trồng ở đồng bằng Bắc bộ. MĨ THUẬT TIẾT 14: VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu: - HS nắm được hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu. - HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu. - HS yêu thích vẻ đẹp của hai đồ vật, các đồ vật. II. Đồ dùng dạy học: - 1 vài mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm. - Hình gợi ý cách vẽ. - Giấy vẽ, vở thực hành, bút, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ học tập của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới (25) A. Giới thiệu bài: B. Quan sát, nhận xét: - Hình 1 sgk. - Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì? - Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đầm nhạt của các đồ vật như thế nào? - Vị trí đồ vật nào ở trước, đồ vật nào ở sau? - GV bày một vài mẫu. - Lưu ý: Vị trí vật mẫu sẽ thay đổi khi đứng quan sát mẫu ở các vị trí khác nhau. - Yêu cầu HS bày mẫu theo nhóm. C. Cách vẽ: - GV gợi ý cách vẽ: hình 1 sgk 35. + So sánh tỉ lệ, chiều cao, chiều ngang, phác khung hình chung, phác khung hình của từng vật mẫu. + Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi vẽ tỉ lệ của chúng. + Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu. Vẽ đậm nhạt. D. Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - GV quan sát nhắc nhở HS trong khi thực hành. E. Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nhận sát, xếp loại một số bài vẽ của HS. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Quan sát chân dung của bạn cùng lớp và của những người thân. - HS quan sts hình vẽ, nhận xét về mãu theo gợi ý. - HS các nhóm bày mẫu. - HS quan sát hình sgk, nhận ra các bước vẽ. - HS thực hành vẽ theo mẫu của nhóm. - HS trưng bày sản phẩm, tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn. Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 TẬP LÀM VĂN TIẾT 28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cái cối xay. - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài(3) - Thế nào là miêu tả? - Nhận xét. 3.Bài mới(30) A.Giớithiệu bài. Ghiđầu bài. B. Phần nhận xét: Bài 1: Bài văn Cái cối tân. - GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới. - Bài văn tả cái gì? - Tìm phần mở bài và kết bài? mỗi phần ấy nói lên điều gì? - Cách mở bài và kết bài đó giống và khác nhau như thế nào so với mở bài và kết bài trong văn kể chuyện? - Phần tả cối xay tả theo trình tự như thế nào? - GV nói thêm về nghệ thuật miêu tả của tác giả. Bài 2:Theo em khi tả một đồ vật ta cần tả những gì? C. Phần ghi nhớ: D. Luyện tập: - Đoạn văn tả cái trống. - Câu văn tả bao quát cái trống ? - Nêu tên những bộ phận của cái trống được miêu tả? - Tìm từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống? - Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh. - GV đọc một số mở bài và kết bài hay đọc cho HS nghe. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS nêu. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc bài văn Cái cối tân. - Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre. - HS nêu phần mở bài và kết bài. - Mở bài giống mở bài trực tiếp, kết bài giống kết bài mở rộng trong bài văn kể chuyện. - Tả theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu: ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. - HS nêu ghi nhớ. - HS đọc đoạn văn tả cái trống. - HS nêu câu văn tả bao quát cái trống . - Những bộ phận của cái trống được miêu tả: mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống. - Từ ngữ tả hình dáng: tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn. - Từ ngữ tả âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã. - HS viết phần mở bài và kết bài để hoàn chỉnh bài văn. TOÁN TIẾT 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ. I. Mục tiêu: Giúp học sinh; - Nhận biết cách chia một tích cho một số. - Biết vận dụng vào tính toán hợp lí, thuận tiện. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3.Bài mới(30) A.Giớithiệu bài : Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức - GV viết các biểu thức lên bảng. - Yêu cầu HS tính. - So sánh giá trị của các biểu thức: (9 x15) : 3 = 9 x(15 : 3)= (9 : 3) x 15 b.Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức - GV ghi biểu thức lên bảng (7 x15) : 3 và (7 : 3) x 15 - Yêu cầu học sinh tính và so sánh giá trị của biểu thức. - Nhận xét? c. Thực hành: MT: Vận dụng chia một tích cho một số vào tính toán thuận tiện. Bài 1: Tình bằng hai cách. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nhắc lạinội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu yêu cầu. - HS tính giá trị các biểu thức: (9 x15) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x(15 : 3)= 9 x 5 = 45 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 Vậy:(9 x15) : 3 = 9 x(15 : 3)= (9 : 3) x 15 - HS tính giá trị của biểu thức và nhận xét. (7 x15) : 3 = 105 : 3 = 35 (7 : 3) x 15 có 7 không chia hết cho 3 nên ta không tính giá trị của biểu thức này. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài, tính bằng hai cách. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS lựa chọn cách tính thuận tiện nhất để tính. - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán: Cửa hàng đã bán được số vải là: (5 x 30) : 5 = 30 ( m) Đáp số: 30 m. KHOA HỌC TIẾT 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC. I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước. - Vẽ tranh cổ động, tuyên truyền bảo vệ nguồn nước. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ sgk. - Giấy vẽ tranh. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Quy trình sản xuất nước sạch? - Nhận xét. 3. Bài mới(30) A.Giớithiệu bài. Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước. * Mục tiêu: HS nêu được những việc làm nên và không nên để bảo vệ nguồn nước. - Hình sgk trang 58. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 về những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Nhận xét. - Bản thân em và gia đình em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước? - Kết luận: Những việc cần làm để bảo vệ nguồn nước. b. Hoạt động 2: VÏ tranh cæ ®éng b¶o vÖ nguån níc: * Môc tiªu: B¶n th©n HS cam kÕt tham gia b¶o vÖ nguån níc vµ tuyªn truyÒn, cæ ®éng ngêi kh¸c cïng b¶o vÖ nguån níc. - tæ chøc cho HS th¶o luËn thèng nhÊt néi dung vµ h×nh thøc tr×nh bµy tranh. - Yªu cÇu c¸c nhãm vÏ tranh. - NhËn xÐt. 4. Cñng cè, dÆn dß(5) - Tãm t¾t néi dung bµi. - ChuÈn bÞ bµi sau. - HS quan s¸t h×nh vÏ sgk. - HS trao ®æi theo cÆp x¸c ®Þnh viÖc nªn lµm vµ viÖc kh«ng nªn lµm ®Ó b¶o vÖ nguån níc. + Nªn lµm: H×nh 3,4,5,6. + Kh«ng nªn lµm: H×nh 1,2. - HS liªn hÖ b¶n th©n, gia ®×nh vµ bµ con ®Þa ph¬ng. - HS th¶o luËn nhãm x©y dùng b¶n cam kÕt b¶o vÖ nguån níc. - HS vÏ tranh theo nhãm. - HS c¸c nhãm tr×nh bµy tranh cña nhãm. KỸ THUẬT TIẾT 14: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA. I. mục tiêu - Học sinh biết đặc điểm tác dụng của các vật liệu dụng cụ thường dùng để gieo trồng , chăm sóc rau hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. - Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau , hoa. II. Đồ dùng dạy học. - Hạt giống, cuốc, cào III. Các hoạt động dùng dạy học. 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học. 2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - GV ra câu hỏi tìm ra tên, tác dụng của các dụng cụ trồng rau, hoa. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK- GV nhận xét , bổ xung kết luận 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau, hoa. - GV nhắc nhở học sinh phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ. - HS trả lời câu hỏi. - Trớc hết phải có hạt giống , phân bón để cung cấp dinh dưỡng cho cây, đất trồng - 1 HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng , cấu tạo cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để reo trồng , chăm sóc hoa , rau. * Củng cố, dặn dò, - GV tóm tắt những nội dung chính và bài học và yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. - Nhận xét chung tiết học.
Tài liệu đính kèm: