Bài soạn Lớp 4 - Tuần 29

Bài soạn Lớp 4 - Tuần 29

TUẦN 29

 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012

 TẬP ĐỌC:

 TIẾT 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA.

I. Mục tiêu:

1, Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.

2, Hiểu các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

3, Học thuộc lòng hai đoạn cuối bai.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về cảnh Sa pa.

III. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức(2)

2. Kiểm tra bài cũ(3)

- Đọc bài Con sẻ.

- Nhận xét.

3. Bài mới(30)

A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.

B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài;

 a, Luyện đọc;

- Chia đoạn: 3 đoạn.

+ Đoạn 1 : Từ đầu . Liễu rủ.

+ Đoạn 2 : Tiếp tím nhạt.

+ Đoạn 3 : Còn lại.

- Tổ chức cho hs đọc đoạn.

- Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ.

- Gv đọc mẫu.

 

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Lớp 4 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012
 TẬP ĐỌC:
 TIẾT 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA.
I. Mục tiêu:
1, Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
2, Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
3, Học thuộc lòng hai đoạn cuối bai.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về cảnh Sa pa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Đọc bài Con sẻ.
- Nhận xét.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài;
 a, Luyện đọc;
- Chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1 : Từ đầu . Liễu rủ.
+ Đoạn 2 : Tiếp  tím nhạt.
+ Đoạn 3 : Còn lại.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ.
- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh trong mỗi đoạn của bài?
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy?
- Vì sao tác giả gọi sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên?
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
- Nội dung bài nói nên điều gì?
c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- Gv hướng dẫn hs tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Hs đọc bài.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- Hs đọc trong nhóm 3.
- 1 vài nhóm đọc bài.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Hs nêu:
+ Những đám mây trắng nhỏ
+ Những bông hoa chuối
+ Những con ngựa nhiều màu sắc...
+ Nắng phố huyện...
+ Sự thay đổi mùa nhanh chóng...
- Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự thay đổi mùa rất lạ lùng hiếm có.
- Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp sa Pa.
- Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
- Hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm.
 TOÁN
 TIẾT 141: LUYỆN TẬP CHUNG.
I, Mục tiêu:
Giúp hs:
- Ôn tập cách viết tỉ số của hai số.
- Rèn kĩ năng giải toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
II, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Viết tỉ số của a và b.
MT: Củng cố về cách viết tỉ số của hai số.
- Yêu cầu hs viết tỉ số.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Rèn kĩ năng giải bài toán.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Nêu các bước giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết tỉ số của a và b:
a, = ; b, = ; c, = ; 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
Tổng của hai số
72
120
45
Tỉ số của hai số
Số bé
12
15
18
số lớn
60
105
27
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 = 8 ( phần )
Số thứ nhất là:
1080 : 8 = 135
Số thứ hai là:
1080 – 135 = 945
Đáp số: Số thứ nhất: 945
Số thứ hai: 135.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu các bước giải bài toán.
Bài giải:
Tổng số phần bàng nhau là:
2 + 3 = 5( phần)
Chiếu rộng hình chữ nhật là:
125 : 5 x 2 = 50 ( m )
Chiều dài hình chữ nhật là:
125 – 50 = 75 ( m)
Đáp số: Chiều rộng: 50 m.
Chiều dài: 75 m.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs giải bài toán.
Bài giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
64 : 2 = 32 ( m )
Chiều dài hình chữ nhật là:
( 32 + 8 ) : 2 = 20 ( m)
Chiều rộng hìmh chữ nhật là:
32 – 20 = 12 ( m)
Đáp số: Chiều dài: 20 m.
Chiều rộng: 12 m.
 CHÍNH TẢ 
 TIẾT 29: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,...
I, Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả bài ai đã nghĩ ra các số 1,2,3,4,... và viết đúng tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn.
- Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, êt/ êch.
II, Đồ dùng dạy học:
- 4 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2a.
- 3 phiếu nội dung bài tập 3.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Y/c HS viết một số tiếng khó giờ trước.
3. bài mới (30)
A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn hs nghe – viết:
- Gv đọc bài viết.
- Nêu nội dung của mẩu chuyện?
- Lưu ý hs cách viết một số chữ dễ viết sai.
- Gv đọc cho hs nghe- viết bài.
- Thu một số bài, chấm, chữa lỗi.
C. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: 
- Yêu cầu của bài.
- Gv gợi ý hs: thêm dấu thanh để tạo tiếng có nghĩa.
- Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải:
+ tr: trại, trảm, tàn, trấu, trăng, trân
+ ch: chài, chăm, chán, chậu, chặng, chẩn, 
Bài 3: Điền từ vào mẩu chuyện:
- Yêu cầu hs điền từ.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu sự khôi hài của mẩu chuyện.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- hát
- Hs nghe gv đọc đoạn viết.
- Hs đọc lại bài cần viết.
- Giải thích các chữ số 1,2,3,4,... không phải do người A rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn học ấn Độ khi sang Bát đa ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số 1,2,3,4,...
- Hs nghe - đọc viết bài.
- Hs tự chữa lỗi trong bài viết của mình.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở.
- Hs trình bày bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở, 2-3 hs làm bài vào phiếu.
- Hs trình bày bài.
- Hs đọc mẩu chuyện đã hoàn chỉnh.
- Hs nêu tính khôi hài của mẩu chuyện.
THỂ DỤC
TIẾT 57: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. NHẢY DÂY.
I, Mục tiêu:
- Ôn và học mới một số nội dung tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và học mới.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và năng cao thành tích.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị dây nhảy, cầu.
III, Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2, Phần cơ bản:
a, Môn tự chọn:
- Đá cầu:
+ Ôn đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn 
chân.
- Tập theo đội hình hàng ngang, theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển.Khoảng cách giữa em nọ tới em kia là 1,5 m.
- Hs tập luyện theo đội hình hai hàng ngang quay mặt vào nhau giữa hai hàng cách nhau 2 m
- Hs tập cá nhân theo đội hình vòng tròn.
- Hs các tổ thi đua.
+ Học chuyền cầu (bằng má trong hoặc mu bàn chân) theo nhóm 2 người.
b. Nhảy dây.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Thi vô địch tổ tập luyện.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc, hát
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
18-22 phút
9-11 phút
9-11 phút
4-6 phút
2-3 phút
1-2 phút
1phút
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
X
.
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
X
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
 TOÁN
 TIẾT 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT 
 HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I, Mục tiêu:
- Giúp hs biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Viết tỉ số của a và b với a = 9, b = 6.
- Nhận xét.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a, Bài toán 1:
- Gv nêu bài toán, gợi ý hs phân tích đề.
- Gv hướng dẫn hs giải bài toán theo các bước:
+ Tìm hiệu số phàn bằng nhau.
+ Tìm giá trị của một phần.
+ Tìm số bé
+ Tìm số lớn.
- Lưu ý: Có thể gộp bước 2 và bước 3.
b, Bài toán 2:
- Gv nêu đề toán.
- Hướng dẫn hs giải bài toán.
- Yêu cầu hs nêu lại các bước giải bài toán.
C. Thực hành:
Bài 1: 
- Hướng dẫn hs giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
- Nêu lại các bước giải bài toán.
Bài 2:
- Hướng dẫn hs giải bài toán.
- Chữa bài.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs nắm chắc yêu cầu của bài.
- Lưu ý:Số bé nhất có ba chữ số là 100.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Hs viết.
- Hs đọc lại đề toán xác định yêu cầu của đề.
- Hs giải bài toán theo hướng dẫn:
Số bé:
Số lớn:
 5 -3 = 2
 24 : 2 = 12
 12 x 3 = 36 
 36 + 24 = 60.
- Hs nêu: Hiệu hai số là 24; tỉ số giữa hai số là: .
- Hs đọc đề toán.
- Hs giải bài toán:
 Sơ đồ:Chiều dài:
 Chiều rộng:
Hiệu số phần bằng nhau là: 
 7 – 4 = 3 (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là:
 12 : 3 x 7 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 28 + 12 = 40 (m)
 Đáp số: Chiều dài: 40 m
 Chiều rộng: 28 m.
- Hs nêu khái quát lại các bước giải.
- Hs đọc đề bài.
- Hs xác định hiệu và tỉ số của hai số.
- Hs giải bài toán: 
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau:
5 – 2 = 3 ( phần)
Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82
Số lớn là: 123 + 82 = 205
Đáp số: số lớn: 205
 Số bé: 82
- Hs đọc đề, xác định dạng toán.
- Hs giải bài toán.
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
7 – 2 = 5 ( phần)
Tuổi của con là:
25 : 5 x 2 = 10 ( tuổi)
Tuổi mẹ là:
25 + 10 = 35 ( tuổi)
Đáp số: Con: 10 tuổi.
Mẹ: 35 tuổi.
- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- Hs xác định số bé nhất có ba chữ số.
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 5 = 4 ( phần)
Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225
Số bé là : 225 – 100 = 125
Đ/s : Số lớn: 125
 số bé: 100
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TIẾT 57: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM.
I, Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch – thám hiểm.
- Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong các trò chơi Du lịch trên sông.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu để hs làm bài tập 4.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra bài học của HS.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài.
B. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: 
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Chữa bài,  ... ữa hai hàng cách nhau 2 m.
- Hs tập cá nhân theo đội hình vòng tròn.
- Hs các tổ thi đua.
b. Nhảy dây.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Thi vô địch tổ tập luyện.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc, hát
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
18-22 phút
9-11 phút
9-11 phút
4-6 phút
2-3 phút
1-2 phút
1phút
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
X
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
X
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
X
 ĐỊA LÍ
 TIẾT 29: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG.
I, Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như: du lịch, công nghiệp.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền trung.
- Sử dụng tranh ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía.
- Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân miền trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt nam.
- Tranh ảnh một số điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp.
- Mẫu vật: đường mía.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Nêu một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1 : Hoạt động du lịch:
- Hình ảnh sgk.
- Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó làm gì?
- Gv: Việc phát triển du lịch và tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân cho vùng này.
b. Hoạt động 2 : Phát triển công nghiệp:
- Vì sao lại có các xưởng sửa chữa tầu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển?
- Ngoài ra còn có các ngành sản xuất nào khác?
- Gv giới thiệu cảng lớn: cảng Quảng Ngãi.
c. Hoạt động 3: Lễ hội:
- Nêu một số lễ hội mà em biết ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
- Gv đưa ra một số thông tin về lễ hội cá Ông
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Hs nêu.
- Hs quan sát hình ảnh sgk.
- Hs nêu.
- Do có nhiều tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách.
- Ngành sản xuất mía đường.
- Hs nêu quy trình sản xuất mía đường.
- Hs nêu.
 MĨ THUẬT
 TIẾT 29: ĐỀ TÀI GIAO THÔNG.
I, Mục tiêu:
- Hs hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.
- Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
- Hs có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông.
II, Chuẩn bị:
- 1 số hình ảnh về giao thông đường bộ, đường thuỷ.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Tranh vẽ của hs lớp trước.
- Giấy, bút vẽ.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới(25)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài:
- Gv giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài an toàn giao thông và hướng dẫn hs nhận xét:
+ Tranh vẽ đề tài gì?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
- Gv: Tranh vẽ xe ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ trên vỉa hè,...
- Nêu một số hậu quả khi không tôn trọng luật giao thông?
b. Hoạt độn g 2: Cách vẽ:
- Gv gợi ý cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính trước.
+ Vẽ hình ảnh phụ sau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
c. Hoạt động 3: Thực hành vẽ:
- Tổ chức cho hs thực hành vẽ tranh.
d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho hs trưng bày tranh vẽ.
- Gợi ý để hs nhận xét:
+ Nội dung?
+ Các hình ảnh?
+ Màu sắc?
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Hs quan sát, nhận xét về tranh ảnh.
- Hs nêu.
- Hs chú ý cách vẽ.
- Hs thực hành vẽ tranh.
- Hs trưng bày tranh vẽ.
- Hs nhận xét.
 Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012
 TẬP LÀM VĂN
 TIẾT 58: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
I, Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ sgk, Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà.
- Một số tờ giấy khổ to để học sinh lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật nuôi.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài.
B. Nhận xét:
- Yêu cầu đọc bài văn.
- Phân đoạn, nội dung của từng đoạn?
- Nhận xét.
C. Ghi nhớ sgk:
D. Luyện tập:
- Gv treo tranh ảnh một số con vật nuôi.
- Hướng dẫn hs quan sát kĩ 
- Chọn một con vật, lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật đó.
- Nhận xét.
4. Củng cố ,dặn dò(5)
- Hoàn chỉnh dàn ý cho bài văn .
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc bài văn, phân đoạn và xác định nội dung của từng đoạn.
+ Đ1:Mở bài: giới thiệu về con mèo sẽ được tả trong bài.
+ Đ2,3: Thân bài: tả hình dáng và hoạt động và thói quen của mèo.
+ Đ4: Kết luận: cảm nghĩ về con mèo.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Hs quan sát tranh.
- Hs lựa chọn một con vật để quan sát kĩ, lập dàn ý cho bài văn miêu tả.
- Hs đọc dàn ý của mình.
 TOÁN :
 TIẾT 145: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu :
- Giúp HS rền kĩ năng giải bài toán ô  Giải bài toán khi biết hiệu và tỉ số của hai số đo » Và tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy học cụ thể :
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới(30)
A. giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Hiệu hai số
Tỉ số của hai số đó
Số bé
Số lớn.
15
30
45
36
12
48
Bài 2 :
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
Tóm tắt và giải :
Bài 3 :
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
Tóm tắt và giải :
Bài 4 :
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
Tóm tắt và giải :
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Bài giải :
Hiệu số phần bằng nhau là :
10 – 1= 9 ( phần)
Số thứ hai là :
738 : 9 = 82
Số thứ nhất là :
738 + 82 = 820
Đ/ s : Số thứ nhất : 820
Số thứ hai : 82
Bài giải :
Số túi cả hai loại gạo là :
10 + 1 2= 22 ( túi)
Số kg gạo trong mỗi túi là :
220 : 22 = 10 ( kg )
Số gạo nếp là :
10 x 11 = 100 (kg)
Số gạo tẻ là
220 – 100 = 120 ( kg)
Đ/s : gạo tẻ : 120
gạo nếp : 100
Bài giải :
Tổng số phần bằng nhau là :
3 + 5 = 8 ( phần)
Đoạn đường từ nhà An đến HS là :
840 : 8 x 3 = 315 ( m)
Đoạn đường từ HS đến trường là :
840 – 315 = 525(m)
Đ/s :
 KHOA HỌC
TIẾT 58: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT.
I, Mục tiêu:	
Sau bài học, học sinh biết:
- Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
II. Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ.
- Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập đợc và các thông tin về chúng.
III, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk.
- Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở các nơi khác nhau ( khô hạn, ẩm thấp, dưới nước).
IV, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Thực vật cần gì để sống?
- Nhận xét.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau.
* Mục tiêu : Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước.
* Cách tiến hành : 
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày và phân loại cây theo 4 nhóm:
+ Cây sống dưới nước
+ Cây sống trên cạn
+ Cây ưa ẩm
+ Cây sống được cả trên cạn và dưới nước
- Nhận xét, tuyên dương nhóm hs làm tốt.
- Kết luận: các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu về nước của một số loài cây ở những giai đoạn khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt.
* Mục tiêu : Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây,ở những giai đoạn phát triển khác nhau ?Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu của nước của cây
* cách tiến hành :
Hình sgk trang 117.
+Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
+Nêu một số ví dụ chứng tỏ cùng một cây ở những giai đoạn khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau?
* Kết luận :
- Cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cũng cần những lượng nước khác nhau
- Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới tiêu hợp lý cho từng loại cây vào từng thời kỳ phát triển của cây 1 cây mới có thể đạt năng suất cao .
4.Củng cố dặn dò (5)
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà học bài.
- Sem trước bài học giờ sau. 
- Hát
-Hs nêu .
- Hs làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng tập hợp cây và cùng cả nhóm phân loại theo 4 nhóm, trưng bày.
- Hs các nhóm quan sát, nhận xét.
- Hs quan sát và trả lời:
+ Lúa đang làm đòng , lúa mới cấy .
- Hs lấy ví dụ :cây ngô ,cây mía ,cây ăn quả ...
- 1-2 học sinh nêu lại mục bạn cần biết
KÜ thuËt
 TiÕt 29: L¾p xe cã thang 
I. Môc tiªu:
- Hs chän ®óng vµ ®ñ c¸c chi tiÕt ®Ó l¾p xe cã thang.
- L¾p ®­îc tõng bé phËn vµ l¾p c¸i xe cã thang ®óng kÜ thuËt, ®óng quy tr×nh.
- RÌn tÝnh cÈn thËn vµ an toµn trong khi l¾p.
II. §å dïng d¹y häc.
- 
C¸i xe cã thang ®· l¾p hoµn chØnh; Bé l¾p ghÐp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
A, KiÓm tra bµi cò:
? Nªu quy tr×nh ®Ó l¾p c¸i xe cã thang?
- 2 Hs nªu, líp nx, bæ sung.
Gv nx , ®¸nh gi¸.
B, Bµi míi.
Giíi thiÖu bµi..
2. Ho¹t ®éng 1: Thùc hµnh l¾p xe cã thang:
- Hs thùc hµnh theo nhãm 2.
a. Chän chi tiÕt:
- Hs chän ®óng, ®ñ chi tiÕt theo sgk.
- Gv cïng hs kiÓm tra kÕt qu¶ kiÓm chän chi tiÕt cña häc sinh:
- C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ chän chi tiÕt cña häc sinh.
b. L¾p tõng bé phËn:
- C¸c nhãm l¾p tõng bé phËn.
L­u ý:
Gv theo dâi vµ uèn n¾n kÞp thêi hs:
VÞ trÝ trªn d­íi tÊm L víi c¸c thanh 7 lç vµ thanh U dµi.
Khi l¾p ca bin l¾p ®óng theo c¸c b­íc a,b,c,d.
Thø tù l¾p c¸c chi tiÕt: Thanh ch÷ U dµi, b¸nh ®ai, b¸nh xe.
- L¾p thang tõng bªn mét.
c. L¾p r¸p xe cã thang:
- Hs l¾p r¸p theo c¸c b­íc sgk.
- Chó ý:
- Khi l¾p thang vµo gi¸ ®ì thang ph¶i l¾p b¸nh xe, b¸nh ®ai tr­íc, sau míi l¾p thang.
3. NhËn xÐt – dÆn dß:
- Nx tiÕt häc, ChuÈn bÞ giê sau l¾p con quay giã.
 -------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29.doc