Bài soạn Lớp 4 - Tuần 6

Bài soạn Lớp 4 - Tuần 6

 TUẦN 6

Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011

 TẬP ĐỌC

 TIẾT 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY – CA

I. Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài. hoặc các tiếng dễ lẫn do ảnh h¬ưởng của phư¬ơng ngữ: An-đrây-ca. hoảng hốt, nấc lên, nức nở.

- Đọc trôi chảy đ¬ược toàn bài. ngát nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụ từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài. thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung câu chuyện, nhân vật.

2. Đọc – hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: dàn vặt.

- Hiểu nội dung bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm thương yêu và ý thức trách nhiệm với ng¬ười thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Lớp 4 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 6
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
 TẬP ĐỌC
 TIẾT 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY – CA
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài. hoặc các tiếng dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: An-đrây-ca. hoảng hốt, nấc lên, nức nở..
- Đọc trôi chảy được toàn bài. ngát nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụ từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài. thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung câu chuyện, nhân vật.
2. Đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: dàn vặt.
- Hiểu nội dung bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm thương yêu và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đọc thuộc lòng bài Gà trống và Cáo.
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn .
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS.
- GV giúp HS hiếu nghĩa một số từ ngữ khó.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
Đoạn 1:
- Khi câu chuỵên xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi. hoàn cảnh gia đình cậu bé nh thế nào?
- Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc, thái độ của cậu bé nh thế nào?
- An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
- Chuyện gì xảy ra với gia đình cậu bé?
Đoạn 2:
- Chuyện gì xảy ra khi cậu bé mang thuốc về nhà?
-An-đrây-ca đã tự dằn vặt mình nh thế nào?
An-đrây-ca là cậu bé nh thế nào?
- Câu chuyện nêu lên điều gì?
c, Đọc diễn cảm:
- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò (5)
- Nêu nội dung chính của bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chia đoan.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- HS đọc bài trong nhóm 3.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc đoạn 1.
- Khi cậu bé lên 9 tuổi. cậu sống với mẹ và ông ngoại. ông đang ốm nặng.
- Cậu bé nhanh nhẹn đi ngay.
- Cậu bé gặp bạn và đá bóng cùng các bạn.
- HS đọc đoạn 2.
- Cậu hoảng hốt khi thấy mẹ đang khóc nấc lên, ông đã qua đời.
- Cậu dằn vặt mình: cả đêm không ngủ, ngồi bên gốc cây táo do tay ông vun trồng, tự trách mình cho đến khi đã lớn.
- An-đrây-ca là cậu bé rất thương ông, không tha thứ cho mình, nghiêm khắc với mình, trung thực,..
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
 TOÁN
 TIẾT 26: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ biểu đồ bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Chữa bài tập luyện thêm.
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
3. Hướng dẫn luyện tập (30)
Bài 1: Điền Đ/S vào ô trống dựa vào biểu đồ.
- Tổ chức cho HS hỏi đáp theo cặp.
- Một vài cặp hỏi đáp trước lớp.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Biểu đồ: Số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004.
- yêu cầu xử lí số liệu trên biểu đồ.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (5)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo cặp.
1.S 3.S 5.S
2.Đ. 4.Đ
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
+ Thàng 7 có 18 ngày mưa.
+ Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 số ngày là: 15 – 3 = 12 ( ngày)
+ Trung bình mỗi tháng mưa số ngày là:
 ( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày).
CHÍNH TẢ
TIẾT 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: Người viết truyện thật thà.
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiéng chứa các âm đầu s/x hoặc có thanh ?/~.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sổ tay chính tả, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- GV đọc để HS viết một số từ có phụ âm đầu là l/n.
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới: (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn nghe – viết chính tả:
- GV đọc bài viết.
- Nêu nội dung câu chuyện.
- Hớng dẫn HS viết một số từ tiếng khó viết.
- GV đọc chậm, rõ ràng từng câu, cụm từ để HS nghe – viết bài.
- GV đọc lại để HS soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, nhận xét.
C. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả .
- yêu cầu sửa các lỗi có trong bài: Ngời viết truyện thật thà.
- Nhận xét.
Bài 3: Tìm các từ láy có phụ âm đầu là s/x
 ( theo mẫu).
- Chữa bài. nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (5)
- Hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc lại bài viết.
- Nội dung: Ban dắc là người nổi tiếng trong viết văn, truyện, ông là ngời sống rất thật thà.
- HS nghe để viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS sửa lỗi.
- HS tự phát hiện lỗi sai trong bài viết của mình để sửa.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát mẫu.
- HS làm bài.
 KHOA HỌC
TIẾT 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. Mục tiêu:
- Kể được tên các cách bảo quản thức ăn.
- Tìm được ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk trang 24-25.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm?
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn:
- GV giới thiệu hình vẽ sgk.
- Nêu tên các cách bảo quản thức ăn?
- GV: có nhiều cách bảo quản thức ăn.
C. Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn:
- Muốn bảo quản thức ăn ta phải làm nh thế nào?- GV nêu.
- Nêu nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
- Trong các cách bảo quản thức ăn dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm.
+ Phơi khô, nướng, sấy.
+ Ướp muối. ngâm nước mắm.
+ Ướp lạnh
+ Đóng hộp.
+ Cô đặc với đường.
D. Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà.
- Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (5)
- Những cách bảo quản thức ăn nêu trên chỉ giữ thức ăn được trong thời gian nhất định. Vì vậy khi mua thức ăn phải lu ý xem hướng dẫn sử dụng và hạn sử dụng ghi trên bao bì, vỏ hộp.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát hình vẽ.
+ Phơi khô
+ Đóng hộp.
+ Ướp lạnh.( tủ lạnh)
+ Làm mắm.
+ Làm mứt.
+ Ướp lạnh.
+ Ướp muối.
- HS chú ý nghe.
- Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được hoặc ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.
- HS nêu.
- Học sinh làm việc với phiếu học tập.
Tên thức ăn
Cách bảo quản.
1.
2.
.
- HS chú ý theo dõi.
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011.
 TOÁN
TIẾT 27: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên.
- Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian.
- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số TBC.
II. Các hoạt động dạy học:
.
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Chữa bài tập luyện thêm.
- Kiểm tra vở bài tập.
3. Hớng dẫn HS luyện tập (30)
Bài 1: 
- Nêu cách tìm số tự nhiên liền trước, liền sau của một số?
- Yêu cầu HS hoàn thành bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Dựa vào biểu đồ dưới đây để viết tiếp vào chỗ chấm:
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 4: Củng cố về số đo thời gian.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 5: Tìm số tròn trăm x, biết:
 540 < x < 870
- Chữa bài. nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Hớng dẫn luyện tập thêm.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách tìm số liền trớc, liền sau.
- HS làm bài:
a. 2 835 918 b. 2 835 916.
c, Đọc số:
 Nêu giá trị của chữ số 2.
- HS nêu yêu cầu của bài.HS làm bài:
a. 475 936 > 475 836.
b. 903 876 < 913 000.
c, 2 tấn 750 kg = 2750 kg.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
a. Khối lớp 3 có 3 lớp đó là các lớp: 3a. 3b. 3c.
b. Lớp 3a có 18 HS giỏi toán. Lớp 3b có 27 HS giỏi toán. Lớp 3c có 21 HS giỏi toán...
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
a. 2000 – XX
b. 2005 – XXI
c, Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài.
 x là số tròn trăm với 540 < x < 870 thì x chỉ có thể là 600, 700.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 11: DANH TỪ CHUNG – DANH TỪ RIÊNG
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết đợc danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.
- Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh vua Lê Lợi. Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Danh từ là gì? Lấy ví dụ về danh từ.
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Phần nhận xét:
Bài 1:Tìm từ ứng vớinghĩa của từ cho phù hợp:
- Tổ chức cho HS làm bài trên phiếu học tập.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
Nghĩa
Từ.
a. Dòng nớc chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè qua lại được.
b. Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nớc ta.
c, Ngời đứng đầu nhà nước phong kiến.
d, Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh lập ra nhà Lê ở nớc ta.
 Sông
 Cửu Long
 Vua
Lê lợi
Bài 2: So sánh sự khác nhau về nghĩa giữa các từ: a – b;c – d.
- GV: Những từ gọi chung một sự vật, một vật gọi là danh từ chung, gọi tên riêng của vật gọi là danh từ riêng.
Bài 3: So sánh cách viết các từ trên có gì khác nhau?
C. Ghi nhớ: sgk.
- LấyVD về danh từ chung và danh từriêng.
D. Luyện tập:
Bài 1: Xác định danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết tên ba bạn nam, ba bạn nữ ở trong lớp.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Hướng dẫn luyện tập thêm .
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định: a.b: chỉ chung.
 c,d: chỉ riêng.
- HS nêu.
- HS đọc ghi nhở sgk.
- HS lấy ví dụ.
- HS nêu yêu cầu.
- Danh từ chung:núi. dòng, sông, dãy,mặt,..
- Danh từ riêng: C ...  hợp.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
Trung: ở giữa
Trung: một lòng một dạ
Trung thu, trung bình, trung tâm
Trung thành, trung nghĩa. trung thực, trung hậu, trung kiên.
- HS đặt câu với từ ở bài 3.
- HS đọc câu đã đặt.
 ĐỊA LÍ
 TIẾT 6: TÂY NGUYÊN.
I. Mục tiêu:
- HS biết vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên.
- Dựa vào lược đồ ( bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh và các tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Trình bày hiểu biết của em về vùng trung du Bắc Bộ.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Tây Nguyên, xứ sở của các cao nguyên xếp tầng.
- GV giới thiệu vị trí của các cao nguyên trên bản đồ.
- Tây Nguyên là vùng đất cao,rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
- Xác định vị trí của các cao nguyên trên lợc đồ.
- Xếp các cao nguyên từ thấp đến cao.
- Đặc điểm tiêu biểu của các cao nguyên?
- Nhận xét.
C. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
- GV giới thiệu bảng số liệu mùa mưa và mùa khô.
- ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? mua khô vào những tháng nào?
- ở Tây Nguyên có mấy mùa trong một năm, là những mùa nào?
- Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên?
- GV tóm tắt ý chính.
3. Củng cố, dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS quan sát bản đồ.
- HS xác định vị trí của các cao nguyên trên lược đồ.
- HS sắp xếp dựa vào bảng phân tầng của các cao nguyên.
Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên.
 - HS nêu dựa vào tranh ảnh về các cao nguyên.
- HS xem bảng số liệu.
- Mùa ma là tháng: 5,6,7,8,9,10.
- Mùa khô là tháng: 11.1A.2.3.4.
- Có hai mùa: mùa mưa và mùa khô.
- HS mô tả: có những ngày ma kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn mưa trắng xoá.
 Mùa khô: trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở, nứt nẻ.
MĨ THUẬT
 TIẾT 6: VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại quả dạng hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
- HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu một vài loại quả dạng hình cầu.
- Tranh ảnh, bài vẽ quả dạng hình cầu.
- Giấy, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hớng dẫn quan sát, nhận xét.
- Mẫu quả dạng hình cầu.
- Đó là quả gì?
- Nhận xét gì về hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng loại quả?
- Tìm thêm các loại quả dạng hình cầu mà em biết? Miêu tả hình dáng, đặc điểm và màu sắc của chúng?
C. Hớng dẫn vẽ:
- GV đa ra hình gợi ý cách vẽ.
- Hớng dẫn cách sắp xếp bố cục trong tờ giấy vẽ.
D. Thực hành:
- Lu ý: 
+ Có thể vẽ theo mẫu của tổ.
+ Quan sát kĩ mẫu để nhận ra đặc điểm của mẫu trớc khi vẽ.
- GV quan sát để hướng dẫn bổ sung.
Nhận xét, đánh giá.
- GV đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá.
- Lựu chọn một số bài vẽ để nhận xét.
- Xếp loại các bài vẽ.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Quan sát hình dáng, màu sắc các loại quả.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát mẫu.
- HS nhận xét quả mẫu.
- HS tìm thêm các loại quả dạng hình cầu.
- HS quan sát hìn gợi ý cách vẽ, nhận ra các bức vẽ.
- HS bày mẫu của tổ.
- HS thực hiện vẽ theo mẫu.
- HS theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá
- HS tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn.
 Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
 TẬP LÀM VĂN:
 TIẾT 12 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Dạ vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu.
II. Đồ dùng dạy học:
- 6 tranh minh hoạ truyện.
- Phiếu trả lời theo nội dung tranh 1 làm mẫu.
- Viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh 2.3.4,5,6
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đọc đoạn văn dã bổ sung trong câu chuyện Hai mẹ con và bà tiên.
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Dựa vào tranh kể lại cốt truyện Ba lỡi rìu.
- GV giới thiệu 6 tranh. Câu chuyện 6 sự việc gắn với 6 tranh.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài.
- Giúp HS hiểu: tiều phu.
- Truyện có mấy nhân vật?
- Nội dung truyện nói về điều gì?
- Yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh và đọc lời dới mỗi bức tranh.
- Yêu cầu dựa vào tranh kể lại.
- Nhận xét.
Bài 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
- GV: Để phát triển ý thành đoạn văn, cần quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình nh thế nào.?
- GV đa ra mẫu theo tranh 1.
+ Nhân vật làm gì?
+ Nhân vật nói gì?
+ Ngoại hình của nhân vật?
+ Lưỡi dìu sắt?
- GV yêu cầu HS theo dõi. nhận xét
- Yêu cầu xây dựng đoạn văn.
- GV đưa ra nội dung chính của đoạn văn lên bảng.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Nêu lại cách phát triển câu chuyện trong bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc nội dung bài.
- HS nêu: có hai nhân vật: chàng tiều phu và cụ già.
- HS quan sát tranh và đọc lời dưới mỗi tranh.
- HS dựa vào tranh, kể lại câu chuyện.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu.
- HS theo dõi mẫu.
- HS xây dựng đoạn văn.
 TOÁN
TIẾT 30: PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách thực hiện phép trừ ( không nhớ và có nhớ).
- Rèn kĩ năng làm tính trừ.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Cách thực hiện tính cộng?
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Củng cố cách thực hiện tính trừ:
- GV đa ra phép trừ:865279 - 450237 =?
- Muốn thực hiện phép trừ ta làm nh thế nào?
- Yêu cầu HS thực hiện tiếp một vài ví dụ.
B. Luyện tập:
Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm tính trừ.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS làm tính phần a.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2: Tính.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xác định được yêu cầu của bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 4: 
- Hớng dẫn HS xác định được yêu cầu của bài.
- Chữa bài. nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau
- HS nêu cách thực hiện trừ.
 865 279
 - 450 237
 415 042
HS thực hiện một số ví dụ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện tính.
 987 864 969 696
 - 783 251 - 656 565
 204 613 313 131
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện tính:
2b. 80 000 – 48 765 = 31 235.
 941 302 – 298 764 = 642 538.
- HS nêu đề bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Quãng đờng xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh là:
 1730 – 1315 = 415 ( km)
 Đáp số: 415 km.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Năm ngoái HS của tỉnh đó trồng đợc là:
 214800 – 80600 = 134 200 ( cây)
 Cả hai năm trồng được :
 214800 + 134200 = 349000 ( cây).
 Đáp số: 349000 cây.
 KHOA HỌC
 TIẾT 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO 
 THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG.
I. Mục tiêu: 
Giúp HS có thể:
- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Nêu cách phòng tránh một số bẹnh do thiếu chất dinh dưỡng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trang 26, 27 sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu các cách bảo quản thức ăn mà em biết?
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- GV giới thiệu hình 1.2 sgk trang 26.
- Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bớu cổ.
- Nguyên nhân nào dẫn đến các bệnh trên?
C. Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng:
- Nêu tên một số bệnh khác do thiếu chất dinh dưỡng?
- Nêu cách phòng bệnh và phát hiện bệnh do thiếu dinh dưỡng?
D. Trò chơi: Thi kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng:
- GV tổ chức cho HS chơi:
+ Chia HS làm hai đội.
+ Một đội nói tên bệnh.
+ Một đội nói nguyên nhân do thiếu chất gì.
- Nhận xét phần chơi của HS.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS quan sát hình vẽ sgk.
- HS mô tả các dấu hiệu nhận ra bệnh.
- HS nêu nguyên nhân dẫn đến các bệnh: do không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng, nếu thiếu vitamin D sẽ bị còi xương.
- Bệnh quáng gà, khô mắt, bệnh phù, bệnh chảy máu chân răng
- Cần ăn đủ lượng và đủ chất. Đối với trẻ em cần theo dõi cân nặng thờng xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị.
- HS tham gia chơi trò chơi.
 KĨ THUẬT
 TIẾT 6: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI 
 BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG.
I. Mục tiêu:
- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu khâu ghép hai mép vải.
- Vật liệu: 2 mảnh vải hoa giống nhau mỗi mảnh kích thước 20x30 cm.
- Chỉ khâu hoặc len.
- Kim khâu, kéo, thước, phấn vạch.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình khâu thường?
- Thực hiện khâu thường.
2. Dạy bài mới:
A. Hớng dẫn quan sát nhận xét mẫu:
- GV giới thiệu mẫu.
- Nhận xét gì về đường khâu, mũi khâu?
- GV giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải.
- Kết luận về đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó.
B. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Hình 1.2.3 sgk.
- Mỗi hình vẽ nêu nên điều gì?
-GV lu ý: Vạch dấu trên mặt trái của vải. áp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau rồi khâu lược, vuốt sợi chỉ và vải phẳng sau vài mũi khâu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nắm chắc các bước thực hiện.
- Chuẩn bị bài sau: thực hành.
- HS quan sát mẫu.
- HS nhận xét.
- HS quan sát một số sản phẩm có đường khâu ghép.
- HS quan sát các hình vẽ sgk.
+ H1: Cách vạch dấu.
+ H2.3: Cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc