Bài soạn Lớp Một - Tuần 26

Bài soạn Lớp Một - Tuần 26

Tập đọc:

BÀN TAY MẸ

1. Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

- HSKT đọc theo bạn

-HSKG tìm tiếng có vần an ,at và luyện nói theo mẫu

* KNS : + Xác định giá trị

 + Tự nhận thức bản thân

 + Lắng nghe tích cực

 + Tư duy phê phán.

2. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

-Tranh vẽ SGK, SGK.

2. Học sinh:

-SGK.

3. Hoạt động dạy và học:

 

doc 19 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Lớp Một - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26
THỨ
MÔN 
TÊN BÀI
HAI
28/2
 Chµo cê 
§Çu tuÇn
TËp ®äc
Bàn tay mẹ
TËp ®äc
Bàn tay mẹ
Toán
Các số có hai chữ số
BA
1/3
TËp viÕt
Tô chữ hoa : C,D,Đ
 ChÝnh t¶
Bàn tay mẹ
Toán
Các số có hai chữ số
Đạo đức
Cảm ơn – xin lỗi
TƯ
2/3
TD
 TËp ®äc
Cái Bống
TËp ®äc
Cái Bống
Aâm nhạc
Hòa bình cho bé
NĂM
3/3
ChÝnh t¶
Cái Bống
To¸n
Các số có hai chữ số(tt)
MT
Vẽ chim và hoa
KĨ chuyƯn
Ơn tập
SÁU
4/3
TËp ®äc
KTĐK- GK2
 TËp ®äc
KTĐK- GK2
Toán
So sánh số có hai chữ số (tt)
TNXH
Con gà
Thứ hai, ngày 28 tháng 02 năm 2011 .
Tập đọc:
BÀN TAY MẸ
Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
- HSKT đọc theo bạn
-HSKG tìm tiếng có vần an ,at và luyện nói theo mẫu
* KNS : + Xác định giá trị 
 + Tự nhận thức bản thân
 + Lắng nghe tích cực
 + Tư duy phê phán.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
-Tranh vẽ SGK, SGK.
Học sinh:
-SGK.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: 
Cái nhãn vở.
- Đọc bài: Cái nhãn vở.
Bài mới:
a/ Giới thiệu: Tranh vẽ gì?
Học bài: Bàn tay mẹ.
b/ Phát triển:
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc.Pp: luyện tập, trực quan.:15’
- Giáo viên đọc mẫu.(giọng chậm rãi, nhẹ nhàng)
- Giáo viên gạch chân các từ cần luyện đọc: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương
Giải nghĩa từ khó.
 Nghỉ giữa tiết
HĐ 2: Ôn vần an – at
- Tìm trong bài tiếng có vần an.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần an – at.
- Đọc lại các tiếng, từ vừa tìm.
 Tiết 2
HĐ 1: Tìm hiểu bài đọc.
 - Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc đoạn 1.
- Đọc đoạn 2.
- Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình?
- Đọc đoạn 3.
- Bàn tay mẹ Bình như thế nào?
- HS đọc cả bài
HĐ 2: Luyện nói
- Quan sát tranh thứ 1, đọc câu mẫu.
- Ở nhà ai giặt quần áo cho con?
- Con thương yêu ai nhất nhà? Vì sao?
3/Củng cố:
- Đọc lại toàn bài.
- Vì sao bàn tay mẹ lại trở nên gầy gầy, xương xương.
- Tại sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ?
Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài.
-Chuẩn bị: Học tập viết chữ C,D,Đ.
- Hát.
- HS đọc, trả lời câu hỏi
- Mẹ đang vuốt má em.
 Hoạt động lớp.
- HS nghe
- Học sinh luyện đọc cá nhân.
- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc bài.
- HS tìm
 Hoạt động lớp.
- HS nêu
 Hoạt động lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc.
- Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé.
- Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương.
- HS đọc
 Hoạt động lớp.
- 1HS đọc
- Ai nấu cơm cho bạn ăn?
Mẹ nấu cơm cho em ăn.
- Học sinh thi đọc trơn cả bài.
- Học sinh nêu.
Toán 
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết về số lượng ;biết đọc, viết , đếm các số từ 20 đến 50.
 - Nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50.
 - Làm được BT 1, 3, 4 SGK
 - HSKT làm bài 1,4
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng gài, que tính, các số từ 20 đến 50.
Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H§1: Ơn các số cĩ hai chữ số đã học 
-Hãy nêu các số cĩ hai chữ số đã học GV nhận xét, cho điểm 
H§2: Giới thiệu các số từ 20 đến 30
-Hướng dẫn HS lấy 2 thẻ( mỗi thẻ 1 chục que tính) thêm 3 que tính rời.
-GV gắn bảng như SGK và nêu: Hai chục và ba là hai mươi ba.
-GV viết bảng số: 23 , đọc mẫu 
- Tương tự giúp HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 21 đến 30.
*Giới thiệu các số từ 30 đến 40(Hướng dẫn HS tương tự như trên )
*Giới thiệu các số từ 40 đến 50(Hướng dẫn HS tương tự như trên )
H§3: Thực hành
Bài 1 Viết số
-Hướng dẫn cách làm, gv đọc
Bài 3 Viết số
Bài 4 Viết số
3. Cđng cè - DỈn dß 
- Nhận xét giờ học.
-1 số HS nêu
* HS lần lượt lấy và nêu
-HS nhắc lại
-HS đọc
-HS thao tác với các thẻ que tính và que tính rời.
-HS đọc các số từ 21 đến 30
-HS đọc các số từ 30 đến 40
*HS đọc yêu cầu, 
-HS viết bảng
-HS nêu 
* Làm bài cá nhân, chữa bài
* HS đọc đề bài
-HS làm cá nhân, chữa bài
-HS làm bài cá nhân, chữa bài
Thứ ba, ngày 01 tháng 03 năm 2011
Tập viết:
Tô chữ hoaC,D,Đ
Mục đích yêu cầu:
- Học sinh tô được các chữ hoa C,D,Đ
 - Viết đúng các vần an, at, anh, ach; từ bàn tay,hạt thóc,gánh đỡ,sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa đúng mẫu chữ và đều nét.
 - HSKG viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Chữ hoa C,D,Đ, 
Học sinh: Vở tập viết, bảng con.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
a.Mở bài giới thiệu: Tô chữ hoa và tập viết các vần, các từ ngữ ứng dụng.
b.Phát triển:
HĐ 1: Tô chữ hoa.
- Chữ C hoa gồm những nét nào?
- Viết mẫu và nêu quy trình viết.
- Chữ hoa D, Đ thực hiện tương tự
HĐ2: Viết vần.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Giáo viên nhắc lại cách nối nét các chữ.
 Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3: Viết vở. 
Nhắc tư thế ngồi viết.
Giáo viên viết mẫu từng dòng.
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
Thu chấm.
Nhận xét.
Củng cố-Dặn dò:
Về nhà viết thêm
Hát.
- HS nhắc 
 Hoạt động lớp, cá nhân.
- gồm nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau
Học sinh viết bảng con.
 Hoạt động cá nhân.
HS đọc các vần và từ ngữ.
 Học sinh viết bảng con.
 Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh viết theo hướng dẫn.
Chính tả
BÀN TAY MẸ
Mục đích yêu cầu:
 - Học sinh nhìn sách chép lại đúng đoạn:``Bình yêu  chậu tã lót đầy’’ trong khoảng 15 – 17 phút.
 - Điền đúng vần an hay at, chữ g hay gh.
 - Làm được BT 2, 3 SGK
Chuẩn bị:
Giáo viên: -Bảng phụ có ghi bài viết.
Học sinh -Vở viết, bảng con.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:
-GV đọc từ: ngôi nhà, thân thiết
Nhận xét.
Bài mới:
- Giới thiệu: Viết chính tả bài: Bàn tay mẹ.
HĐ 1: Hướng dẫn.Pp: trực quan, đàm thoại.20’
-Giáo viên treo bảng phụ.
-Tìm tiếng khó viết.
-Phân tích tiếng khó.
-Viết vào bảng con.
-Viết bài vào vở theo hướng dẫn.
 Nghỉ giữa tiết
HĐ 2: Làm bài tập.Pp: thực hành, động não.7’
-Tranh vẽ gì?
-Cho học sinh làm bài.
-Bài 3: Tương tự.
nhà ga
cái ghế
Củng cố:
-Khi nào viết bằng g hay gh.
Dặn dò:
-Các em viết còn sai nhiều lỗi về nhà viết lại bài.
-Xem trước bài. Cái Bống
Hát.
- HS viết bảng
 Hoạt động cá nhân.
- HS đọc đoạn cần chép.
-  hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm.
- Học sinh viết vào vở.
- HS đổi vở để sửa lỗi sai.
 Hoạt động lớp.
-  đánh đàn.
 tát nước.
- 2 HS làm bảng lớp.
- Lớp làm vào vở, điền vần an – at vào SGK.
Toán 
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
Mục tiêu:
 -Học sinh nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69.
 - Nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69.
 - Làm được BT 1, 2, 3, 4 SGK
Chuẩn bị:
Giáo viên: -Que tính, bảng gài.
Học sinh: -Bộ đồ dùng học toán.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: Viết số thích hợp vào tia số.
20 28 
 31 37
 32 39
40 46
Bài mới:
-Giới thiệu: Học bài các số có hai chữ số tiếp theo.
HĐ 1: Giới thiệu các số từ 50 đến 60.
- Tương tự bài học trước
- Cho làm bài tập 1.
+ Bài 1 yêu cầu gì?
HĐ 2: Giới thiệu các số từ 60 đến 69.
HĐ 3: Luyện tập.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
-Lưu ý học sinh viết theo hướng mũi tên chỉ.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
-Vì sao dòng đầu phần a điền sai?
-74 gồm 7 và 4 đúng hay sai?
-Vì sao?
Củng cố:
-Cho học sinh đoccác số từ 50 đến 69.
Dặn dò:
-Tập đếm các số từ 50 đến 69 cho thành thạo.
-Xem trước các số còn lại
-Nhận xét giờ học.
4 em lên bảng.
- Học sinh đọc số.
- Đọc các số từ 50 đến 60 và ngược lại.
-  viết số. HS làm bài.
- 
Hoạt động lớp, cá nhân.
-  viết số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài.Sửa ở bảng lớp.
- Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Vì số 408 là số có 3 chữ số.
-  sai.
-  74 gồm 7 chục và 4 đơn vị.
-HS nghe
Đạo đức
CẢM ƠN – XIN LỖI (t1)
Mục tiêu:
- Nêu được khi nào cần nĩi cảm ơn, xin lỗi.
 - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống cụ thể phổ biến khi giao tiếp.
 - Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi
Chuẩn bị:
Giáo viên: -Hai tranh bài tập 1.
Học sinh: -Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:
- Nếu đi ở đường không có vỉa hè thì con đi thế nào?
2. Bài mới:
- Giới thiệu: Học bài: Cảm ơn và xin lỗi.
HĐ1: Làm bài tập 1.
Mục tiêu: Nhìn và nêu được hoạt động trong tranh.
Cách tiến hành: Cho học sinh quan sát tranh ở bài tập 1.
+ Trong từng tranh có những ai? Họ đang làm gì?
+ Họ đang nói gì? Vì sao?
Kết luận: Khi được người khác quan tâm, giúp đỡ thì nói lời cảm ơn, khi có lỗi, làm phiền người khác thì phải xin lỗi.
HĐ2: Thảo luận bài tập 2..
Mục tiêu: Nêu được hoạt động trong từng tình huống.
Cách tiến hành:Cho học thảo luận theo cặp quan sát các tranh ở bài tập 2 và cho biết.
+ Trong từng tranh có những ai?
+ Họ đang làm gì?
Kết luận: Tùy theo từng tình huống khác nhau mà ta nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi.
HĐ3: Liên hệ.
Mục tiêu: Biết nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi.
Cách tiến hành:-Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ về bạn của mình hoặc bản thân đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- Em (hay bạn) đa ... nh hỏi đáp theo cách các em tự nghĩ ra.
- Mỗi cặp 2 em.
HS trả lời
HS nghe
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2010
Chính tả
CÁI BỐNG
I. Mục đích yêu cầu:
-Học sinh nhìn bảng chép đúng bài: Cái Bống trong khoảng 10 – 15 phút.
-Điền đúng vầnõ anh – ach; chữ ng hay ngh.vào chỗ trống. 
-Bài tập 2 , 3 SGK
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: -Bảng phụ có ghi bài thơ.
Học sinh: -Vở viết, bảng con.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
-Gọi học sinh viết nhà ga, cái ghế, con gà, ghê sợ.
-Nhận xét.
Bài mới:
a.Giới thiệu: Học bài Cái Bống.
b.Phát triển:
HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên gài bảng phụ.
- Phân tích tiếng khó.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Giáo viên lưu ý học sinh cách trình bày bài thơ lục bát.
- Thu vở chấm.
- Nhận xét.
 Nghỉ giữa tiết
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
- Tranh vẽ gì?
- Tương tự cho bài 3.
 ngà voi chú nghé
4.Củng cố:
- Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
- Khi nào viết ng, ngh.
5.Dặn dò:
-Ôn lại quy tắc chính tả.
-Các em viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại bài.
 - Hát.
- Học sinh viết bảng .
- HS nhắc đầu bài
 Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS đọc bài trên bảng.
- Tìm tiếng khó viết trong bài.
- Viết tiếng khó.
- HS nghe và chép chính tả vào vở.
 Hoạt động lớp.
-  hộp bánh, túi xách
- 2 học sinh làm bảng lớp.
- Lớp làm vở.
Toán :
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99.
- Nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99.
- Làm được BT 1, 2, 3, 4 SGK
- HSKT làm bài 2
Chuẩn bị:
Giáo viên: - Bảng phụ, bảng gài, que tính.
Học sinh: - Bộ đồ dùng học toán.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: 2 học sinh lên bảng điền số trên tia số.
 52
 48
Bài mới:
-Giới thiệu: Học bài: Các số có 2 chữ số tiếp theo.
HĐ1: Giới thiệu các số từ 70 đến 80.Pp: trực quan, thực hành, đàm thoại.
-Yêu cầu học sinh lấy 7 bó que tính Ú Gắn 7 bó que tính.Con vừa lấy bao nhiêu que tính?
-Gắn số 70.Thêm 1 que tính nữa.Được bao nhiêu que?
-Đính số 71 Ú đọc.
-Cho học sinh thảo luận và lập tiếp các số còn lại.
Bài 1: Yêu cầu gì?
+ Người ta cho cách đọc số rồi, mình sẽ viết số.
Bài 2: Yêu cầu gì?HSTBY
+ Viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
* Giới thiệu các số từ 80 đến 90.
* Giới thiệu các số từ 90 đến 99.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.HSKG
 Số 96 gồm 9 chục và 6 đơn vị đúng hay sai? 
Bài 4: HSKG
3 Củng cố:Dặn dò:
-Cho học sinh viết và phân tích các số từ 70 đến 99.
- HS nhắc đầu bài
 Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh lấy 7 bó que tính.
- 7 chục que tính.
- HS lấy thêm 1 que.- bảy mươi mốt.
- HS ø nêu: 72, 73, 74, 75, .
- Viết số.
HS nêu yêu cầu
Viết bảng
HS nêu yêu cầu
Viết vào sgk
Đọc các số đó
HS nêu yêu cầu
Thảo luận nhóm đôi
HS nêu yêu cầu
Trả lời câu hỏi
Kể chuyện :
Ôn tập
I. Mơc ®Ých yªu cÇu:
 - §äc tr¬n ®­ỵc c¶ bµi VÏ ngùa. §äc ®ĩng c¸c tõ ng÷: Bao giê, sao em biÕt, bøc tranh.
 - HiĨu néi dung bµi: TÝnh hµi h­íc cđa c©u chuyƯn: bÐ vÏ ngùa khong ra h×nh con ngùa. Khi bµ hái con g×, bÐ l¹i nghÜ bµ ch­a nh×n thÊy con ngùa bao giê.
 - Tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 1 , 2 trong SGK.
 - HSKT đọc theo bạn
II. §å dïng d¹y häc.
 Tranh minh ho¹, SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. Bµi cị.
- Yªu cÇu HS ®äc TL bµi: “C¸i Bèng”.
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.
2. D¹y häc bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi : 
b. H­íng dÉn häc sinh luyƯn ®äc:
*. Gi¸o viªn ®äc mÉu toµn bµi: Giäng râ rµng, ph©n biƯt giäng cđa tõng nh©n vËt.
*. Häc sinh luyƯn ®äc:
- LuyƯn ®äc tiÕng, tõ ng÷:
+ GV g¹ch ch©n c¸c tiÕng, tõ ng÷ khã ®äc trong bµi, cho HS ph©n tÝch råi luyƯn ®äc.
*Gi¶ng tõ: 
+ bøc tranh: vÏ h×nh ¶nh lªn giÊy, v¶i
 *LuyƯn ®äc c©u:
- ChØ cho HS luyƯn ®äc c/n tõng c©u.
- Cho HS x¸c ®Þnh c©u, råi ®äc nèi tiÕp tõng c©u.
Gi¸o viªn chØnh sưa cho häc sinh
*LuyƯn ®äc ®o¹n, bµi: 
- H. dÉn HS chia ®o¹n: Bµi gåm 4 ®o¹n.
- Cho HS luyƯn ®äc ®o¹n.
- Cho HS luyƯn ®äc c¶ bµi.
- Gi¸o viªn vµ líp nhËn xÐt.
c. ¤n l¹i c¸c vÇn :
*. T×m tiÕng trong bµi cã vÇn ­a:
Cho häc sinh nªu cÊu t¹o vµ ®äc tr¬n c¸c tõ ng÷ võa t×m
*.T×m tiÕng ngoµi bµi cã vÇn ­a, ua:
- Theo dâi, tuyªn d­¬ng.
§äc c¸c tõ ng÷ võa t×m
*. Nãi c©u chøa tiÕng cã vÇn ­a, ua.
Cho häc sinh quan s¸t tranh
Gi¸o viªn giíi thiƯu c©u mÉu
- Theo dâi, tuyªn d­¬ng.
- §äc c/n: 2-> 3 em.
- Theo dâi, ®äc thÇm.
- HS nªu cÊu t¹o tõ vµ ®¸nh vÊn, ®äc tr¬n tõ 
bao giê, sao, bøc tranh,.
- HS luyƯn ®äc tõng c©u.
- Mçi em ®äc mét c©u cho hÕt 1 vßng.
Häc sinh tËp chia ®o¹n
- HS ®äc tiÕp nèi theo ®o¹n(®äc cho hÕt líp).
- LuyƯn ®äc c¶ bµi: c¶ líp.
- §äc yªu cÇu: 2 em. 
- §äc : c/n, nhãm, líp,
+ HS t×m nhanh: ngùa, ch­a, ®­a.
- §äc yªu cÇu: 2 em.
+ HS t×m nhanh: c¸i c­a, qu¶ d­a, c©y dõa; khÕ chua, con cua, mua rau. 
 C¶ líp ®äc
- §äc yªu cÇu: 2 em
- Häc sinh quan s¸t tho¶ luËn
- §äc c©u mÉu: 2 em
- Thi nãi nhanh: 
+ Con ngùa ¨n cá bªn s­ên ®åi.
+ MĐ mua qu¶ cµ chua.
 TiÕt 2
d. T×m hiĨu bµi vµ LuyƯn ®äc
*. T×m hiĨu bµi: 
+ B¹n nhá muèn vÏ con g×?
+ V× sao nh×n tranh bµ kh«ng nhËn ra con vËt Êy?
+ §iỊn "tr«ng" hoỈc "tr«ng thÊy" vµo chç trèng.
e. LuyƯn ®äc ph©n vai: 
+ Trong bµi gåm nh÷ng nh©n vËt nµo?
- Cho HS chia nhãm 3, gi¸o viªn h­íng dÉn ®äc ph©n vai.
- Theo dâi, nhËn xÐt, sưa sai.
g. LuyƯn nãi:
- Cho HS nªu yªu cÇu luyƯn nãi: VÏ.
+ B¹n cã thÝch vÏ kh«ng?
+ B¹n thÝch vÏ g×?
IV. Cđng cè- DỈn dß: 
- Cho HS ®äc l¹i bµi.
- NhËn xÐt giê häc, tuyªn d­¬ng HS häc tèt.
- H­íng dÉn tù häc : Bµi: Hoa ngäc lan
- §äc toµn bµi, c¶ líp ®äc thÇm.
- §äc c©u hái 1: 2 em.
+ VÏ con ngùa.
- §äc c©u hái 2: 2 em
+ V× b¹n vÏ con ngùa ch¼ng gièng h×nh con ngùa.
- §äc c©u hái 3: 2 em
+ Bµ tr«ng ch¸u (tranh 1).
+ Bµ tr«ng thÊy con ngùa (tranh 2).
- Gåm bµ, chÞ vµ bÐ.
- Tõng nhãm 3 häc sinh ®äc.
- HS nªu chđ ®Ị luyƯn nãi:
“ Hái nhau vỊ chđ ®Ị vÏ:
- Hái nhau theo mÉu: 2 em 
- LuyƯn nãi theo nhãm 2.
- NhiỊu nhãm luyƯn nãi tr­íc líp.
- §äc : 1 em.
Thứ sáu ngày 04 tháng 03 năm 2011
Tập đọc:
KTĐK- GKII
Toán :
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
Mục tiêu:
- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số cĩ hai chữ số 
- Nhận ra số lớn nhất , số bé nhất trong nhĩm cĩ 3số
- Làm được BT 1, 2, 3,4 SGK
- HSKT làm bài 1
Chuẩn bị:
Giáo viên: -Que tính, bảng gài, thanh thẻ.
Học sinh: -Bộ đồ dùng học toán.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
-Gọi 3 HS lên viết các số từ 70 đến 79, 80 đến 89, 90 đến 99.
Bài mới:
A Giới thiệu: Học bài: So sánh các số có hai chữ số
HĐ1: Giới thiệu 62 < 65
- Giáo viên treo bảng phụ có gắn sẵn que tính.
- Hàng trên có bao nhiêu que tính?
- Hàng dưới có bao nhiêu que tính?
- So sánh số hàng chục của 2 số này.
- So sánh số ở hàng đơn vị.Vậy số nào bé hơn?Số nào lớn hơn?
- Khi so sánh 2 chữ số mà có chữ số hàng chục giống nhau thì làm thế nào?
- So sánh các số 34 và 38, 54 và 52.
HĐ2: Giới thiệu 63 > 58. ( Giáo viên thực hiện tương tự)
- Khi so sánh 2 chữ số, số nào có hàng chực lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- So sánh các số 48 và 31, 79 và 84.
HĐ3: Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- So sánh 44 và 48 làm sao? So sánh 85 và 79.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Phải so sánh mấy số với nhau?
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
- Tương tự như bài 2 nhưng khoanh vào số bé nhất.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
- Từ 3 số đã cho con hãy viết theo yêu cầu.
Củng cố:Dặn dò:
- Về nhà tập so sánh các số có hai chữ số.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét giờ học
HS lên bảng viết.
HS nhắc
 Hoạt động lớp.
-  62, 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị.
-  65, 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị.
-  bằng nhau.
-  2 bé hơn 5. 62 bé hơn 65.
-  65 lớn hơn 62.
-  so sánh chữ số hàng đơn vị.
 Hoạt động lớp.
- Học sinh theo dõi và cùng thao tác với giáo viên.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
- nêu: điền dấu >, <, = 
- HS làm bài, 3 em lên sửa bài.
- Khoanh vào số lớn nhất.
- Học sinh làm bài.thi đua sửa.
- Khoanh vào số bé nhất.
- HS làm bài.Thi sửa nhanh, đúng.
- Viết theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
TN-XH:
CON GÀ
I/Mục tiêu:
 HS biết:
Nêu ích lợi của con gà.
Chỉ được các bộ phận bên ngồi của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
II/Đồ dùng dạy học;
Tranh ảnh con gà, SGK 
III/Lên lớp:
HĐGV
HĐHS
1.Bài cũ:
 -Cá sống ở đâu?
 - Nêu tên một số loại cá mà em biết?
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài: Học bài con gà
HĐ1/Các bộ phận của con gà và ích lợi của việc nuôi gà
Các em quan sát tranh và cho biết:
+ Đâu là con gà trống, đâu là con gà mái,?
+ Chỉ các bộ phận bên ngoài của con gà?
+ Gà sống ở đâu?ăn những gì?
+ Người ta nuôi gà để làm gì?
KL: Gà trống, gà mái, gà con.Các bộ phận bên ngoài của gà : đầu,cổ, mình,chân và hai cánh.Người ta nuôi gà để ăn thịt.Thịt gà ngon và bổ
 Nghỉ giữa tiết
HĐ2/ Trị chơi : Bắt chước tiếng kêu của gà
 - GV cho các nhĩm bắt chước tiếng kêu của : gà trống, gà mái,và gà con. 
 + 1 nhĩm kêu; các nhĩm khác đốn đĩ là con gà gì ; nhĩm nào trả lời nhanh và đúng sẽ thắng
3.Củng cố , dặn dò
- Nhà em có nuôi gà không?
- Hiện nay bị dịc vi rút H5N1 khi ăn thịt hoặc trứng gà các em cần lưu ý điều gì?
- Xem kỹ bài ở nhà xem trước bài con mèo
- Nhận xét giờ học
HS trả lời
Nhắc đầu bài
HS quan sát và nêu
HS nghe
- HS thực hành chơi trị chơi
HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1(35).doc