Bài soạn môn học Khối 1 - Tuần 24

Bài soạn môn học Khối 1 - Tuần 24

Tiết 2, 3. HỌC VẦN: Bài 100: uân - uyên

I. Mục tiêu:

- HS đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- HS viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền

- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện

HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai).

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: mùa xuân, bóng chuyền

- Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói: Em thích đọc truyện (SGK).

III. Các hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc ở bảng con: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya, huơ tay, trăng khuya .

- HS viết vào bảng con: Tổ 1: huơ vòi Tổ 2: đêm khuya Tổ 3: huơ tay

- 1 HS đọc đoạn thơ ứng dụng.

- 1 HS đọc bài SGK (34, 35/ TV T2).

GV nhận xét, ghi điểm.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Dạy vần mới: uân

 

doc 29 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học Khối 1 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai, ngày 21 tháng 2 năm 2011
Chào cờ
Tập trung chào cờ toàn trường.
____________________________________________
Tiết 2, 3. Học vần: Bài 100: uân - uyên
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- HS viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện
HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai).
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: mùa xuân, bóng chuyền
- Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói: Em thích đọc truyện (SGK).
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc ở bảng con: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya, huơ tay, trăng khuya ...
- HS viết vào bảng con: Tổ 1: huơ vòi Tổ 2: đêm khuya Tổ 3: huơ tay
- 1 HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- 1 HS đọc bài SGK (34, 35/ TV T2).
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần mới: uân
a. Nhận diện vần:
- GV ghi bảng: uân 
- GV đọc
? Vần uân có mấy âm ghép lại? So sánh với vần uơ? 
b. Ghép chữ, đánh vần:
- Ghép vần uân?
GV kiểm tra, quay bảng phụ
- GV đánh vần mẫu: u - â - nờ - uân 
? Có vần uân, bây giờ muốn có tiếng xuân ta ghép thêm âm gì đứng trước?
- GV chỉ thước 
- GV đánh vần mẫu: xờ - uân - xuân 
- GV đưa tranh và giới thiệu: đây là tranh vẽ cảnh mùa xuân. Tiếng xuân có trong từ mùa xuân
- GV giảng từ, ghi bảng. 
- HS đọc theo.
- Vần uân có u là âm đệm, â là âm chính và n là âm cuối.
- HS cài vần uân vào bảng cài.
- HS đọc và nhắc lại cấu tạo vần uân
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Có vần uân, muốn có tiếng xuân ta ghép thêm âm x đứng trước 
- HS cài tiếng xuân vào bảng cài.
- HS phân tích tiếng xuân
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc: uân - xuân - mùa xuân
 mùa xuân- xuân - uân.
uyên
(Quy trình tương tự dạy vần uân)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- GV ghi bảng: 
 huân chương chim khuyên
 tuần lễ kể chuyện
- GV gạch chân tiếng mới:
- GVđọc mẫu, giảng từ.
GV nhận xét, chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn viết bảng con: 
- GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc lại.
- HS viết lần lượt vào bảng con: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
- GV theo dõi và sửa sai cho HS. (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh).
- GV chỉ bảng - HS đọc lại toàn bài.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: 
* Đọc lại bài tiết 1:
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu ứng dụng
GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 ? Bức tranh vẽ gì? 
GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng:
 Chim én bận đi đâu
 Hôm nay về mở hội
 Lượn bay như dẫn lối
 Rủ mùa xuân cùng về.
- GV gạch chân.
- GV đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b. Luyện viết:
 - Cho HS viết vào vở tập viết: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
- GVtheo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
? Baùn nhoỷ trong tranh ủang laứm gỡ? 
? Caực em coự thớch ủoùc truyeọn khoõng?
? Haừy keồ teõn moọt soỏ truyeọn maứ em bieỏt?
? Haừy keồ cho caỷ lụựp nghe caõu chuyeọn maứ em thớch nhaỏt?
- GV nhaọn xeựt phaàn luyeọn noựi
- HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
- HS quan sát, trả lời.
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc ủoaùn thụ ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS viết vào vở: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
- HS đọc tên bài luyện nói: Em thích đọc truyện
- Baùn nhoỷ trong tranh ủang ủoùc truyeọn 
- Neõu theo yự thớch cuỷa HS
- Neõu theo hieồu bieỏt 
- Leõn keồ trửụực lụựp
- HS trỡnh baứy trửụực lụựp, hoùc sinh khaực theo doừi.
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần uân, uyên.
- HS nêu nối tiếp 
- GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng - HS đọc lại.
C. Nối tiếp:
- HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
- GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài.
Tieỏt 4. TOAÙN: Luyện tập (128)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
- Bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị).
II. Hoạt động dạy học:
1. Giụựi thieọu baứi.
2. Luyện tập
GV HD HS laứm laàn lửụùt tửứng baứi
Bài 1. Goùi HS neõu yeõu caàu
 ? Cho 1 HS neõu cuù theồ ta phaỷi noỏi nhử theỏ naứo?
GV: ẹaõy chớnh laứ noỏi caựch ủoùc soỏ vụựi caựch vieỏt soỏ maứ tieỏt trửụực chuựng ta vửứa hoùc.
- ẹửa ra boõng hoa 2 lụựp caựnh coự caực soỏ 30, 90, 80, 60, 10.
- Cho noỏi soỏ .
- Cho 1 HS laứm baứi treõn baỷng.
Bài 2. Goùi HS neõu yeõu caàu
- Cho 1 HS neõu caựch laứm cuù theồ
- HD HS laứm baứi vaứ sửỷa baứi
- Chửừa baứi, choỏt kq
 Soỏ 40 goàm 4 chuùc vaứ 0 ủụn vũ.
 Soỏ 70 goàm 7 chuùc vaứ 0 ủụn vũ.
 Số 50 goàm 5 chuùc vaứ 0 ủụn vũ.
 Soỏ 80 goàm 8 chuùc vaứ 0 ủụn vũ. 
Bài 3. Goùi HS neõu yeõu caàu
- Chửừa baứi, goùi HS coự keỏt quaỷ ủuựng leõn trửụực lụựp.
Bài 4. Goùi HS neõu yeõu caàu
- Chửừa baứi, goùi nhoựm coự keỏt quaỷ ủuựng leõn trửụực lụựp.
C. Nối tiếp
* Cho HS chụi troứ chụi “Tỡm nhaứ”
Neõu caựch chụi: Choùn 18 em, ủeo vaứo 
* Noỏi theo maóu
- HS thửùc haứnh noỏi maóu treõn baỷng phuù, taựm mửụi noỏi vụựi soỏ 80
- Laộng nghe.
- HS laàn lửụùt ủoùc.
- Laứm vụỷ baứi taọp.
- ẹoồi vụỷ chửừa baứi. 
* Vieỏt theo maóu
- HS vieỏt theo maóu
- Nhoựm 4 thaỷo luaọn hoỷi ủaựp laứm baứi. 4 ủaùi dieọn laứm baỷng lụựp.
- HS ủoùc laùi kq
* Khoanh troứn soỏ beự nhaỏt vaứ khoanh troứn soỏ lụựn nhaỏt
- Laứm theo hai daừy: daừy 1 khoanh vaứo soỏ beự nhaỏt, daừy 2 khoanh vaứo soỏ lụựn nhaỏt.
- Theo doừi sửỷa baứi.
* Vieỏt soỏ theo thửự tửù tửứ beự ủeỏn lụựn vaứ tửứ lụựn ủeỏn beự
- Daừy 1 xeỏp soỏ theo thửự tửù tửứ beự ủeỏn lụựn vaứ daừy 2 tửứ lụựn ủeỏn beự
- Theo doừi sửỷa baứi.
* HS chụi troứ chụi theo tửứng ủoọi 
- BGK theo doừi choùn ra ủoọi thaộng cuoọc cho chớnh xaực.
 trửụực ngửùc 9 em caựch ủoùc soỏ vaứ cho ủửựng ụỷ caực vũ trớ khaực nhau trong lụựp ủeồ laứm nhaứ. Chớn em coứn laùi ủeo vaứo sau lửng 1 tụứ bỡa coự ghi caực soỏ troứn chuùc (caực em chổ nhỡn ủửụùc soỏ cuỷa baùn ủeo, khoõng nhỡn ủửụùc soỏ cuỷa mỡnh)
- Cho caực em ủeo soỏ quan saựt nhau ủeồ ủoaựn soỏ cuỷa mỡnh
- GV hoõ “Veà nhaứ” caực em ủeo soỏ phaỷi tỡm ủửụùc veà ủuựng nhaứ coự ghi caựch ủoùc soỏ cuỷa mỡnh ủeo Toồng keỏt: 3 em veà nhaứ ủaàu tieõn laứ ngửụứi ủaùt giaỷi nhaỏt, nhỡ, ba
________________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1. Tự nhiên xã hội: Cây gỗ
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.
HS K- G: So sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngắt lá
- Kĩ năng phê phán hành vi bẻ cành, ngắt lá
III. Các PP/ KT dạy học tích cực có thể sử dụng
	- Thảo luận nhóm, trò chơi, trình bày 1 phút
IV. Phương tiện dạy - học: Các hình bài 24 ở SGK
V. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV hoỷi HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau 
- Keồ teõn caực loaùi hoa maứ em bieỏt?
- Ngửụứi ta troàng hoa ủeồ laứm gỡ?
- GV nhaọn xeựt, cho ủieồm
B. Dạy bài mới:
1. Khám phá
- Baứn gheỏ caực em ngoài hoùc ủửụùc laứm baống gỡ?
- Ngoaứi vieọc ủeồ laỏy goó, caõy goó coứn coự raỏt nhieàu ớch lụùi. ẹeồ hieồu ủửụùc ủieàu ủoự hoõm nay chuựng ta cuứng tỡm hieồu baứi caõy goó
- GV ghi baứi học leõn baỷng
HS dửụựi lụựp theo doừi nhaọn xeựt caực baùn
- Vớ duù: Hoa hoàng, hoa hueọ, hoa lay ụn, hoa nhaứi
- Ngửụứi ta troàng hoa ủeồ laứm nửụực hoa, laứm caỷnh, laứm thuoỏc, laứm thửực aờn...
- HS dửụựi lụựp nhaọn xeựt baùn traỷ lụứi
- Laứm baống goó
- Laộng nghe.
B. Dạy bài mới:
1. Khám phá
2. Kết nối
HĐ1. Quan saựt caõy gỗ
Muùc tieõu: HS phaõn bieọt ủửụùc caõy goó vụựi caực loaùi caõy khaực; Bieỏt ủửụùc caực boọ phaọn chớnh cuỷa caõy goó
Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực 1: GV cho HS quan saựt caực caõy ụỷ saõn trửụứng ủeồ phaõn bieọt caõy goó vụựi caõy hoa vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi
? Teõn cuỷa caõy goó laứ gỡ?
? Caực boọ phaọn cuỷa caõy?
? Caõy coự ủaởc ủieồm gỡ? (cao hay thaỏp, to hay nhoỷ)
Bửụực 2: kieồm tra keỏt quaỷ hoaùt ủoọng
- GV goùi HS traỷ lụứi tửứng caõu hoỷi, lụựp boồ sung
* HS quan saựt thaỷo luaọn theo nhoựm
- Vớ duù: Caõy keo, Caõy bàng,...
- Vaứi HS nhaộc laùi caực boọ phaọn cuỷa caõy goó: Thaõn, laự, caứnh, 
- Caõy goó cao, to, cửựng
- Caực nhoựm khaực theo doừi nhaọn xeựt boồ sung.
GV keỏt luaọn: Caõy goó gioỏng caực caõy rau, caõy hoa cuừng coự reó, thaõn, laự vaứ hoa. Nhửng caõy goó coự thaõn to, caứnh laự xum xueõ laứm boựng maựt,...
HĐ2. Tìm hiểu ích lợi của caõy goó
Muùc tieõu: HS bieỏt ớch lụùi cuỷa vieọc troàng caõy goó
Caựch tieỏn haứnh: 
Bửụực 1: Cho HS quan saựt tranh, moọt em ủoùc caõu hoỷi, moọt em traỷ lụứi, caực baùn khaực boồ sung theo nhoựm:
? Caõy goó ủửụùc troàng ụỷ ủaõu?
? Keồ teõn moọt soỏ caõy gỗ maứ em bieỏt?
? ẹoà duứng naứo ủửụùc laứm baống goó?
? Caõy goó coự ớch lụùi gỡ?
? ễÛ nhaứ em naứo troàng nhieàu caõy goó vaứ em ủaừ laứm gỡ ủeồ chaờm soực vaứ baỷo veọ chuựng?
? Khi ủi chụi cuứng baùn, neỏu baùn ruỷ em bẻ cành, ngắt lá, em seừ laứm gỡ vaứ noựi gỡ vụựi baùn?
- HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi cuỷa GV
Bửụực 2: KT keỏt quaỷ cuỷa hoaùt ủoọng
- Goùi tửứng nhoựm HS leõn traỷ lụứi, lụựp boồ sung
- HS baứn luaọn theo nhoựm boồ sung yự cho nhau
- Caõy goó ủửụùc troàng ụỷ vửụỷn trửụứng, ụỷ rửứng, ụỷ coõng vieõn
- Thi nhau keồ tieỏp sửực.
- Caõy goó dùng laứm baứn gheỏ, giửụứng, tuỷ, laứm nhaứ
- HS neõu theo yự kieỏn rieõng cuỷa mỡnh
- ...
- Caực nhoựm khaực theo doừi boồ sung yự kieỏn.
GV keỏt luaọn: Caõy goó ủửụùc troàng ủeồ laỏy goó, laứm nhaứ, laứm ủoà duứng ... vaứ laứm nhieàu vieọc khaực nửừa. Caõy goó coự boọ reó aờn saõu xuoỏng ủaỏt, coự taực duùng giửừ ủaỏt, ngaờn luừ. Caõy goó coự ... y: - Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
 - Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác.
II. Chuẩn bị:
	- Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy ô li. 
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
GV kieồm tra duùng cuù cuỷa HS
- Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh.
- HS laỏy duùng cuù ra ủeồ kieồm tra
- Nghe ruựt kinh nghieọm
B. Dạy bài mới:
1. GV giụựi thieọu baứi: “Caột daựn hỡnh chửừ nhaọt”
2. Quan saựt maóu
- GV gaộn hỡnh chửừ nhaọt maóu leõn cho HS quan saựt vaứ hoỷi:
? Hỡnh chửừ nhaọt coự maỏy caùnh?
? Caực caùnh cuỷa chuựng nhử theỏ naứo so vụựi nhau?
? ẹoọ daứi cuỷa caực caùnh nhử theỏ naứo so vụựi nhau?
3. Hửụựng daón maóu
* Hửụựng daón caựch veừ hỡnh chửừ nhaọt
* HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt
- Coự 4 caùnh
- Caựch ủeàu nhau
- 2 caùnh daứi baống nhau, hai caùnh ngaộn baống nhau
* HS quan saựt caựch veừ
- Laỏy moọt ủieồm A treõn maởt giaỏy keỷ oõ, tửứ A đếm xuoỏng dửụựi 5 oõ theo ủửụứng keỷ, ta ủửụùc ủieồm D. Tửứ A ủeỏm sang phaỷi 7 oõ, ta ủửụùc ủieồm B. Tửứ D ta cuừng ủeỏm sang phaỷi 7 oõ ta ủửụùc ủieồm C. Noỏi B vụựi C, noỏi A vụựi D, noỏi A vụựi B, D vụựi C ta ủửụùc moọt hỡnh chửừ nhaọt ABCD
* HD HS caột rụứi hỡnh vaứ daựn
- Caàm keựo caột theo caùnh AB, sau ủoự ủeỏn caùnh BC, tieỏp laứ caùnh CD roài ủeỏn caùnh DA
- Boõi hoà moỷng, daựn caõn ủoỏi, phaỳng
4. Thực hành:
* Cho HS thửùc haứnh keỷ vaứ caột daựn hỡnh chửừ nhaọt
- GV hửụựng daón giuựp ủụừ HS yeỏu
C. Noỏi tieỏp:
- Chaỏm baứi cuỷa HS
- Bỡnh choùn baứi laứm ủeùp
* HS quan saựt caựch caột vaứ caựch daựn
* HS thửùc haứnh caựch veừ, caột, daựn hỡnh treõn giaỏy nhaựp.
- Nhaọn xeựt tinh thaàn hoùc taọp cuỷa caực em.
- HD HS chuaồn bũ duùng cuù ủeồ baứi sau hoùc, HD HS thửùc haứnh ụỷ nhaứ
______________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 25 tháng 2 năm 2011
Tiết 1. âm nhạc: Học bài hát: Quả 
(Có giáo viên chuyên trách)
______________________________________________
Tiết 2. Tập viết: Tuần 21: tàu thủy, trăng khuya, tuần lễ, ...
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đúng các chữ: tàu thủy, trăng khuya, tuần lễ, huân chương, lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.
HS K- G: Viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn bài tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết:
a. Luyện viết trên bảng con:
- GV viết mẫu, hd quy trình (lưu ý nét nối và vị trí đánh dấu thanh) 
- GV hướng dẫn giúp đỡ thêm. 
- Nhận xét, sửa lỗi trực tiếp cho HS. 
- HS luyện viết lần lượt trên bảng con: tàu thủy, trăng khuya, tuần lễ, huân chương, lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp
b. Luyện viết ở vở Tập viết:
- GV nêu yêu cầu bài viết - GV lưu ý cách để vở, cầm bút, tư thế ngồi 
viết và khoảng cách giữa các chữ, giữa từ với từ.
- GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- Chấm 1 số bài 
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS viết vào vở Tập viết.
3. Nối tiếp:
- Nhận xét sự tiến bộ của từng HS.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn về nhà luyện viết thêm.
___________________________________________
Tiết 3. Tập viết: Tuần 22: Ôn tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đúng các chữ: hòa bình, quả xoài, hí hoáy, khỏe khoắn, áo choàng, kế hoạch, mới toanh kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.
HS K- G: Viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn bài tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết:
a. Luyện viết trên bảng con:
- GV viết mẫu, hd quy trình (lưu ý nét nối và vị trí đánh dấu thanh) 
- GV hướng dẫn giúp đỡ thêm. 
- Nhận xét, sửa lỗi trực tiếp cho HS. 
- HS luyện viết lần lượt trên bảng con: hòa bình, quả xoài, hí hoáy, khỏe khoắn, áo choàng, kế hoạch, mới toanh
b. Luyện viết ở vở Tập viết:
- GV nêu yêu cầu bài viết GV lưu ý cách để vở, cầm bút, tư thế ngồi 
viết và khoảng cách giữa các chữ, giữa từ với từ.
- GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- Chấm 1 số bài - Nhận xét bài viết của HS.
- HS viết vào vở Tập viết.
3. Nối tiếp:
- Nhận xét sự tiến bộ của từng HS.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn về nhà luyện viết thêm.
_______________________________________________
Tiết 4. Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Tổng kết hoạt động tuần 24.
- Kế hoạch tuần 25.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Tổng kết hoạt động tuần 24
* GV đánh giá các mặt hoạt động:
+ Nề nếp: 
+ Vệ sinh (trường lớp, cá nhân)
+ Tinh thần, thái độ học tập
+ Thực hiện nội quy của lớp, của trường.
 ................................................
Tuyên dương: ................................................................................................................
Nhắc nhở: ........................................................................................................................
HĐ2: Kế hoạch tuần 25
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ.
- Học tập tích cực.
- Nghiêm túc thực hiện nội quy trường, lớp.
 ..........................................
HĐ3: Tổng kết.
____________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1. luyện Tiếng Việt: Ôn luyện lại tất cả các âm, vần đã học
I. Mục tiêu: 
- HS đọc, viết chắc chắn các âm, vần và các tiếng có các âm, vần đã học.
- Tìm được một số tiếng, từ có các âm vần đã học
- Đặt được một số cosu chứa tiếng có âm vần đã học
HS K - G: hoàn thành các bài tập trong vở bài tập giáo khoa.
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Luyện đọc:
- GV treo bảng phụ có ghi tất cả các âm vần đã học từ đầu năm đến nay
- Gọi HS luyện đọc 
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm
Lưu ý: K. Quân, C. Ly, N. Lệ, K. Huyền, B. Ngọc, ...
- GV ghi bảng thêm một số tiếng, từ mới cho HS luyện đọc
- GV theo dõi, uốn nắn.
? Hãy đặt một số câu có chứa một số từ vừa luyện đọc
- GV ghi nhanh lên bảng
- GV nhận xét, chốt các câu đúng
- Cho HS đọc lại các câu vừa đặt
2. Luyện viết:
a. Viết bảng con:
- GV đọc cho HS viết một số vần, tiếng, từ
- GV theo dõi, uốn nắn thêm (Lưu ý: T. Sơn, C. Ly, N. Lệ, ...)
b. Viết vào vở:
- GV nhắc lại quy trình viết, HD cách trình bày cho HS viết một số vần, tiếng, từ vừa ôn
- GV theo dõi, lưu ý thêm về độ cao, khoảng cách giữa các chữ,...
- Chấm một số bài, nhận xét.
C. Nối tiếp:
- Cho HS đọc lại toàn bài, dặn về nhà đọc, viết thêm.
- HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS đặt câu
- HS đọc lại các câu vừa đặt
- HS viết bảng con một số vần, tiếng, từ đã học.
- HS viết vào vở Luyện viết 
_____________________________________________
Tiết 2. mĩ thuật: Luyện vẽ cây đơn giản
I. Mục tiêu:
- Giuựp HS nhaọn bieỏt hỡnh daựng cuỷa caõy đơn giản
- Bieỏt caựch veừ caõy đơn giản
- Veừ ủửụùc bửực tranh ủụn giaỷn coự caõy, coự nhaứ vaứ veừ maứu theo yự thớch
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: tranh maóu. 
- HS: vụỷ veừ, buựt maứu
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Giụựi thieọu baứi:
B. Các hoạt động:
1. HS quan saựt nhaọn xeựt
- GV giụựi thieọu moọt soỏ tranh aỷnh coự caõy, coự nhaứ ủeồ HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt
* Quan saựt vaứ nhaọn xeựt caõy: Thaõn caõy, laự caõy, caứnh caõy, voứm laự, taựn laự..
* HS xem moọt soỏ tranh phong caỷnh
- GV cho HS xem moọt soỏ tranh aỷnh veà phong caỷnh coự caõy, coự nhaứ, coự ủửụứng ủi, ao, hoà ... ủeồ HS quan saựt
- Cho HS xem moọt soỏ tranh veừ cuỷa HS naờm trửụực
2. Thửùc haứnh
- GV hửụựng daón HS caựch veừ
Veừ caõy: veừ thaõn caứnh trửụực, veừ voứm laự sau
Veừ nhaứ: veừ maựi trửụực, tửụứng vaứ cửỷa veừ sau
- Veừ tranh theo yự thớch cuỷa mỡnh, khoõng veừ raọp khuoõn
- GV gụùi yự ủeồ HS veừ
- Khoõng veừ to quaự hoaởc nhoỷ quaự
- Veừ theõm caực hỡnh aỷnh phuù nhử: trụứi, maõy, ngửụứi, caực con vaọt, ...
- Veừ xong toõ maứu theo yự thớch
C. Nối tiếp:
- Chaỏm moọt soỏ baứi cuỷa HS
- Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng baứi veừ ủeùp, saựng taùo, caõn ủoỏi, maứu saộc haứi hoaứ phuứ hụùp vụựi tranh
- HD HS chuaồn bũ baứi sau
- HS quan saựt tranh 
-HS thửùc haứnh veừ vaứo vụỷ Nghệ thuật
- HS laộng nghe
______________________________________________
Tiết 3. luyện Toán: Tiết 2 (Tuần 24/46)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tính nhẩm và thực hiện phép trừ các số tròn chục.
- Tính và nối kết quả thích hợp (theo mẫu).
- Giải được bài toán có lời văn
HS K - G: hoàn thành thêm các bài tập trong vở bài tập giáo khoa.
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Hướng dẫn làm lần lượt các bài tập trong vở Thực hành/46
Bài 1. HS nêu yêu cầu bài tập: Tính
Lưu ý: Thực hiện tính từ phải sang trái rồi viết số thật thẳng cột
- HS làm bài vào vở
- GV theo dõi, HD thêm
- Chữa bài tập, chốt kq, nhận xét
 	 	60 80 70 90 30 50
	 - - - - - -
	 	20 40 10 60 30 40
 	 	40 40 60 30 0 10
Bài 2. HS nêu yêu cầu bài tập:
- GV HD mẫu - HS tự làm các bài còn lại
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm
- Chữa bài, chốt kq
Bài 3. HS đọc bài toán:
? Bài toán cho ta biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết cả hai lần bán bao nhiêu quả trứng ta làm như thế nào?
- Cho HS tự giải bài toán
- GV và cả lớp chữa bài, chốt kq
Bài giải
Cả hai lần bán số quả trứng là:
 20 + 30 = 50 (quả trứng)
 Đáp số: 50 quả trứng 
(KK HS K - G nêu câu lời giải khác)
- Bài toán cho ta biết: Lần 1 bán 20 quả trứng, lần sau bán 30 quaỷ trứng
- Bài toán hỏi: Cả hai lần bán bao nhiêu quả trứng?
- Muốn biết cả hai lần bán bao nhiêu quả trứng ta cộng số trứng bán hai lần lại
- HS tự làm, 1 em lên bảng giải
- HS đọc lại
Bài 4. HS nêu yêu cầu bài tập:
- GV hướng dẫn mẫu, HS tự làm
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Chữa bài, chốt kết quả
Bài 5. HS nêu yêu cầu bài tập: Điền dấu >, <, =
- GV hướng dẫn mẫu, HS tự làm
Lưu ý: Muốn điền dấu đúng, trước hết phải tính kq 1 vế, sau đó so sánh rồi mới điền dấu
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Chữa bài, chốt kết quả
- Chấm một số em, nhận xét
KK HS K - G: Nếu làm xong trước thì có thể làm thêm các bài tập giáo khoa 
2. Nối tiếp:
- Nhận xét tiết học, dặn về nhà hoàn thành các bài trong vở bài tập giáo khoa

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 24 moi..doc