Bài soạn môn học Khối 1 - Tuần 9

Bài soạn môn học Khối 1 - Tuần 9

Tiết 3, 4. HỌC VẦN: Bài 35: uôi ươi

I. Mục tiêu:

- HS đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng.

- HS viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.

HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ từ khoá: nải chuối, múi bưởi.

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ; phần luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa (phóng to).

III. Các hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc ở bảng con: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi.

- HS viết vào bảng con: Tổ 1: cái túi Tổ 2: gửi quà Tổ 3: ngửi mùi

- 1 HS đọc câu ứng dụng.

- 1 HS đọc bài SGK.

GV nhận xét, ghi điểm.

 

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học Khối 1 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2011
Chào cờ
Tập trung chào cờ toàn trường
_________________________________________
Tiết 2. Mĩ thuật: Xem tranh phong cảnh
(Có giáo viên chuyên trách)
_________________________________________
Tiết 3, 4. Học vần: Bài 35: uôi ươi
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ từ khoá: nải chuối, múi bưởi.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ; phần luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa (phóng to).
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc ở bảng con: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi.
- HS viết vào bảng con: Tổ 1: cái túi Tổ 2: gửi quà Tổ 3: ngửi mùi
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- 1 HS đọc bài SGK.
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần mới: uôi
* Nhận diện vần:
- GV ghi bảng: uôi
- GV đọc
? Vần uôi có mấy âm ghép lại? So sánh với vần ôi? 
- Ghép vần uôi?
- GV kiểm tra, quay bảng phụ
- GV đánh vần mẫu: uô - i - uôi.
? Có vần uôi bây giờ muốn có tiếng chuối ta ghép thêm âm gì và dấu thanh gì?
- GV chỉ thước 
- GV đánh vần mẫu: 
chờ - uôi - chuôi - sắc - chuối.
 - GV đưa tranh và giới thiệu: đây là nải chuối. Tiếng chuối có trong từ nải chuối.
- GV giảng từ, ghi bảng.
- HS đọc theo.
- Vần uôi có 2 âm ghép lại, âm đôi uô đứng trước và âm i đứng sau.
- HS cài vần uôi vào bảng cài.
- HS đọc và nhắc lại cấu tạo vần uôi.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Có vần uôi, muốn có tiếng chuối ta ghép thêm âm ch đứng trước và dấu sắc trên ô.
- HS cài tiếng chuối vào bảng cài.
- HS phân tích tiếng chuối.
- HS đọc và đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc: uôi - chuối - nải chuối, nải chuối - chuối - uôi.
ươi
(Quy trình tương tự dạy vần uôi)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- GV ghi bảng: tuổi thơ túi lưới
 buổi tối tươi cười
- GV gạch chân tiếng mới:
- GVđọc mẫu, giảng từ.
 GV nhận xét, chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn viết bảng con: 
- GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình.
- GV theo dõi và sửa sai cho HS. (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ và khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh).
- GV chỉ bảng 
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc lại.
- HS viết trên không.
- HS viết lần lượt vào bảng con: : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- HS đọc lại toàn bài.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: 
* Đọc lại bài tiết 1:
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu ứng dụng
GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 ? Bức tranh vẽ gì? 
GV giới thiệu câu ứng dụng: 
Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
- GV gạch chân.
- GV đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b. Luyện viết:
 - Cho HS viết vào vở tập viết: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- GVtheo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
? Trong tranh vẽ gì ?
? Trong ba thứ quả (trái) này em thích thứ quả nào nhất ?
? Vườn nhà em trồng cây gì ?
? Chuối chín có màu gì ?
? Vú sữa chín có màu gì ?
? Bưởi thường có nhiều vào mùa nào?
GV nhận xét, bổ sung.
- HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
- HS qsát, trả lời.
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS viết vào vở: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
HS đọc tên bài luyện nói: Chuối , bưởi, vú sữa.
- HS quan sát tranh và trả lời: 
- Tranh vẽ quả chuối, quả bưởi, quả vú sữa.
- ...
- ...
- ... 
- ...
- ...
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần uôi, ươi 
- HS nêu nối tiếp.
- GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng.
- HS đọc lại.
C. Nối tiếp:
- HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
- GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài. 
________________________________________
Tiết 5. Toán: Luyện tập (52)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết phép cộng một số với 0 .
- Thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV ghi bảng:
0 + 5 = 3 + 0 = 4 + 0 =
0 + 1 + 2 = 3 + 2 + 0 = 4 + 0 + 1 =
- GV chữa bài, chốt kq.
- 3 em lên bảng
Cả lớp làm bảng con
- Gọi HS đọc bảng thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Luyện tập
- GV hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài:
Bài 1: Tính (Củng cố bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5).
- HS tự làm, nêu kq.
- GV nhận xét.
Bài 2: Tính (Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng)
- HS tự làm, nêu kq.
- GV nhận xét, chốt kq
Ví dụ: 1 + 2 = 3 
 2 + 1 = 3 
? Em có nhận xét gì về kq của các phép tính?
? Vị trí của số 1 và số 2 có giống nhau không?
? Vậy khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kq như thế nào?
GV: Đó chính là một tính chất của phép cộng.
Bài 3: Điền dấu (> , < , =) vào chỗ chấm.
- HS tự làm, nêu kq
Lưu ý: Tính kq ở vế trái (hoặc vế phải), so sánh rồi mới điền dấu.
- HS làm bài 
- GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- Chấm bài- chữa bài.
C. Nối tiếp:
- Tuyên dương những em làm bài tốt.
- HD Bài 4: Viết kết quả phép cộng (không viết vào ô màu xanh).
_____________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1. luyện Tiếng Việt: Luyện tiết 1 (Tuần 9/58)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- HS tìm được các tiếng có uôi, ươi trong bảng để nối với vần trong SGK
- Đọc được đoạn: "Ngựa gỗ"
- Viết được câu: "Bi cưỡi ngựa cả buổi trưa" 
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Hửụựng daón HS tỡm tieỏng coự uôi, ươi 
* GV ghi bảng, hướng dẫn HS đọc các tiếng từ có trong bài
- Gọi HS đọc các tiếng đó, cho HS phân tích một số tiếng
- GV hướng dẫn HS tự nối tiếng với vần
- GV gạch trên bảng, đọc mẫu
- GV nhận xét
? Tìm tiếng ngoài bài có uôi, ươi?
- GV ghi nhanh lên bảng
- GV nhận xét
2. Hửụựng daón HS luyện ủoùc 
- GV ghi baỷng đoạn đọc trong SGK: 
"Ngựa gỗ"
? Trong bài có tất cả mấy câu?
? Tìm tiếng có uôi, ươi?
- GV gạch chân
- Hướng dẫn đọc tiếng khó: ngựa gỗ, buổi trưa, cưỡi ngựa, ngựa phi, lè lưỡi,... 
Lưu ý: Ngắt nghỉ hơi khi có dấu chấm, dấu phẩy
- GV ủoùc maóu 
3. Hửụựng daón vieỏt
- GV vieỏt maóu lần lượt, hửụựng daón quy trỡnh vieỏt caõu: "Bi cưỡi ngựa cả buổi trưa"
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Chấm 1 số bài, nhận xét
C. Nối tiếp:
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Dặn về nhà đọc, viết thêm.
- HS quan sát SGK, tự đọc rồi đánh dấu vào bài
- HS thực hiện
- HS nêu nối tiếp
- HS đọc lại
- HS nêu nối tiếp
- HS đọc lại
- HS nêu
- HS tìm và gạch chân
- Cho HS taọp ủaựnh vaàn roài ủoùc trụn laàn lửụùt (Lửu yự HS yeỏu)
- HS yếu luyện đọc
- Caỷ lụựp ủoàng thanh
- HS taọp vieỏt baỷng con
- HS viết bài vào vở
_________________________________________________
Tiết 2. Âm nhạc: Ôn bài: Lí cây xanh 
I. Mục tiêu:
- Haựt thuoọc lụứi ca vaứ ủuựng giai ủieọu cuỷa baứi haựt.
- Bieỏt haựt keỏt hụùp vỗ tay theo nhũp vaứ tieỏt taỏu cuỷa baứi haựt, haựt ủeàu gioùng, to, roừ. Lụứi, ủuựng giai ủieọu cuỷa baứi haựt.
- Bieỏt baứi haựt naứy laứ baứi Daõn Ca Nam Boọ.
II. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
1. Giới thiệu bài
- OÅn ủũnh toồ chửực lụựp, nhaộc hoùc sinh sửỷa tử theỏ ngoài ngay ngaộn.
- Kieồm tra baứi cuừ: Goùi 2 ủeỏn 3 em leõn baỷng haựt laùi baứi haựt ủaừ hoùc.
2. Dạy baứi mụựi:
HĐ1: Ôn baứi haựt: Lớ caõy xanh
- Giụựi thieọu baứi haựt, taực giaỷ.
- GV hát mẫu
- Ôn tửứng caõu, moói caõu cho hoùc sinh haựt laùi tửứ 2 ủeỏn 3 laàn ủeồ hoùc sinh thuoọc lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt.
- Sau khi taọp xong giaựo vieõn cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt nhieàu laàn dửụựi nhieàu hỡnh thửực.
- Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn sửỷa cho hoùc sinh haựt chuaồn xaực lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt.
HĐ2: Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù.
- Hửụựng daón hoùc sinh haựt baứi haựt keỏt hụùp voó tay theo nhũp cuỷa baứi haựt.
- Hửụựng daón hoùc sinh haựt baứi haựt keỏt hụùp voó tay theo tieỏt taỏu cuỷa baứi haựt.
- Giaựo vieõn vaứ HS ruựt ra yự nghúa vaứ sửù giaựo duùc cuỷa baứi haựt.
3. Noỏi tieỏp
- Cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt vửứa hoùc moọt laàn trửụực khi keỏt thuực tieỏt hoùc.
- Khen nhửừng em haựt toỏt, bieóu dieón toỏt trong giụứ hoùc, nhaộc nhụỷ nhửừng em haựt chửa toỏt, chửa chuự yự trong giụứ hoùc
- Daởn hoùc sinh veà nhaứ oõn laùi baứi haựt ủaừ hoùc.
- HS laộng nghe.
- HS thửùc hieọn.
- HS thửùc hieọn.
+ Haựt ủoàng thanh
+ Haựt theo daừy
+ Haựt caự nhaõn.
- HS nhaọn xeựt.
- HS chuự yự.
- HS thửùc hieọn.
- HS thửùc hieọn.
- HS chuự yự.
-HS ghi nhụự.
_______________________________________
Tiết 3. HĐGDNGLL: Giữ vệ sinh răng miệng
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nêu được sự cần thiết phải chăm sóc cả răng và lợi
- Nêu được khi nào cần phải đánh răng
- Kể ra những thứ có thể dùng để đánh răng
- Đánh răng thường xuyên và đúng cách
- Có ý thức giữ răng, miệng sạch sẽ
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Răng lợi.
Mục tiêu: Nêu được sự cần thiết phải chăm sóc cả răng và lợi
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp:
- Nhìn vào răng của bạn và cho biết:
+ Có bao nhiêu răng
+ Có mấy loại răng, chúng khác nhau như thế nào
+ Cái gì giữ cho răng đứng vững
+ Em có nhận xét gì về hàm răng của bạn
- HS nêu
? Hãy nêu chức năng của mỗi loại răng?
? Em đã thay răng chưa?
GVnhận xét, kết luận: Răng mọc lần đầu gọi là răng sữa. Sau đó răng sữa sẽ được thay bằng răng vĩnh viễn.
+ Răng vĩnh viễn là bộ răng cuối cùng mà chúng ta có. Nếu để răng này bị sâu, hỏng phải nhổ đi thì răng không mọc lại được nữa và phải làm răng giả (nếu cần)
+ Lợi khoẻ mạnh giúp răng bám chắc. Nhiều người mất răng do lợi không khoẻ chứ không phải do sâu răng,... 
HĐ2: Thực hành đánh răng.
Mục tiêu: - H biết cách đánh răng đúng cách.
Cách tiến hành:
- GV nhắc  ... inh hoạ từ khoá: chú mèo, ngôi sao 
- Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói: Gió, mây, mưa, bão, lũ (SGK).
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc ở bảng con: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay.
- HS viết vào bảng con: Tổ 1: tuổi thơ Tổ 2: đôi đũa Tổ 3: mây bay
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- 1 HS đọc bài SGK.
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần mới: eo
* Nhận diện vần:
- GV ghi bảng: eo
- GV đọc
? Vần eo có mấy âm ghép lại? So sánh với âm e? 
- Ghép vần eo?
- GV kiểm tra, quay bảng phụ
- GV đánh vần mẫu: e - o - eo.
? Có vần eo bây giờ muốn có tiếng mèo ta ghép thêm âm gì?
- GV chỉ thước 
- GV đánh vần mẫu: 
mờ - eo - meo - huyền - mèo.
 - GV đưa tranh và giới thiệu: đây là con mèo. Tiếng mèo có trong từ chú mèo.
- GV giảng từ, ghi bảng. 
- HS đọc theo.
- Vần eo có 2 âm ghép lại, âm e đứng trước và âm o đứng sau.
- HS cài vần eo vào bảng cài.
- HS đọc và nhắc lại cấu tạo vần eo.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Có vần eo, muốn có tiếng mèo ta ghép thêm âm m đứng trước và dấu huyền trên e.
- HS cài tiếng mèo vào bảng cài.
- HS phân tích tiếng mèo
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc: 
eo - mèo - chú mèo, chú mèo - mèo - eo.
ao
(Quy trình tương tự dạy vần eo)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
GV ghi bảng: cái kéo trái đào
 leo trèo chào cờ
GV gạch chân tiếng mới:
- GVđọc mẫu, giảng từ.
 GV nhận xét, chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn viết bảng con: 
- GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: eo, ao, chú mèo, ngôi sao theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
- GV theo dõi và sửa sai cho HS. (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ , khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh).
- GV chỉ bảng 
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc lại.
- HS viết trên không.
- HS viết lần lượt vào bảng con: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
- HS đọc lại toàn bài. 
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: 
* Đọc lại bài tiết 1:
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu ứng dụng
GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 ? Bức tranh vẽ gì? 
GV giới thiệu câu ứng dụng: 
 Suối chảy rì rào
 Gió reo lao xao
 Bé ngồi thổi sáo
- GV gạch chân.
- GV đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b. Luyện viết:
 - Cho HS viết vào vở tập viết: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
- GVtheo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
? Trong tranh vẽ gì?
? Trên đường đi học về, gặp mưa em làm thế nào?
? Khi nào em thích có gió?
? Trước khi mưa to, em thường thấy những gì trên bầu trời?
? Em biết gì về bão và lũ?
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
- HS quan sát, trả lời.
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS viết vào vở: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
- HS đọc tên bài luyện nói: Gió, mây, mưa, bão, lũ 
- HS quan sát tranh và trả lời: 
- ... Gió, mây, mưa, bão, lũ.
- ...
- ...
- ... 
- ...
- ...
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần eo, ao 
- HS nêu nối tiếp.
- GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng.
- HS đọc lại.
C. Nối tiếp:
- HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
- GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài.
_____________________________________
Tiết 3. Đạo đức: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (T1)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
HS K- G: Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với anh chị em trong gia đình
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
III. Các PP/ KT dạy học tích cực có thể sử dụng
	- Thảo luận nhóm, đóng vai, xửỷ lí tình huống
IV. Phương tiện dạy - học: Các hình ở SGK
- Vở bài tập đạo đức 1
V. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
? Các con phải làm gì để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ?
- HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Khám phá
1. Giới thiệu bài.
2. Kết nối
HĐ1: HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong bài tập 1.
- GV chia nhóm đôi. 
- HS thảo luận và trao đổi nội dung mỗi bức tranh. 
- Đại diện từng nhóm trình bày.
Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn. em nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh.
Tranh 2: Hai chị em đang cùng chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận, chị biết giúp đỡ em trong khi chơi.
GV: Anh chị em trong gia đình phải thương yêu và hoà thuận với nhau.
3. Thực hành
HĐ2: Thảo luận, phân tích tình huống (Bài tập 2)
- HS quan sát tranh.
? Theo em bạn Lan ở tranh 1 có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó.
- HS nêu ý kiến của mình.
GV chốt ý: - Lan nhận quà và giữ tất cả lại cho mình.
 - Lan chia quà cho em bé quả nhỏ và mình lấy quả to.
- Lan chia cho em quả to và mình lấy quả nhỏ.
 ..................
? Nếu em là Lan, em sẽ chọn giải quyết nào.
GV: Cách ứng xử thứ 3 trong tình huống là đáng khen thể hiện chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ.
* GV hướng dẫn tương tự với tranh 2.
GV kết luận.
4. Vận dụng
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn thực hiện đúng những điều đã học.
_________________________________________
Tiết 4. Sinh hoạt Lớp
I. Mục tiêu:
- Tổng kết hoạt động tuần 9.
- Kế hoạch tuần 10.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Tổng kết hoạt động tuần 9
- GV đánh giá các mặt hoạt động:
+ Nề nếp
+ Vệ sinh (trường lớp, cá nhân)
+ Tinh thần, thái độ học tập
+ Thực hiện nội quy của lớp, của trường.
 ..................
HĐ2: Kế hoạch tuần 10
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ.
- Học tập tích cực.
- Nghiêm túc thực hiện nội quy trường, lớp.
 ..................
HĐ3: Tổng kết.
___________________________________________
 Buổi chiều
Tiết 1. Tập viết: Tuần 8: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ, buổi tối
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ, buổi tối kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
HS K- G: Viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ chữ dạy tập viết.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết:
a. Luyện viết trên bảng con:
- GV viết mẫu, hd quy trình (lưu ý nét nối và vị trí đánh dấu thanh) 
- GV hướng dẫn giúp đỡ thêm. 
- Nhận xét, sửa lỗi trực tiếp cho HS. 
- HS luyện viết trên bảng con: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ, buổi tối.
b. Luyện viết ở vở Tập viết:
- GV nêu yêu cầu bài viết - GV lưu ý cách để vở, cầm bút, tư thế ngồi 
viết và khoảng cách giữa các chữ, giữa từ với từ.
- GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- Chấm 1 số bài 
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS viết vào vở Tập viết.
3. Nối tiếp:
- Nhận xét sự tiến bộ của từng HS.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn về nhà luyện viết thêm.
______________________________________________
Tiết 2. luyện toán: Ôn tập, kiểm tra giữa học kỳ 1
I. Mục tiêu:
- HS nhớ chắc chắn các số đã học.
- Biết so sánh các số trong phạm vi các số đã học.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài.
B. Ôn tập:
1. Đọc số:
- GV ghi bảng các số đã học: 1, 0, 2, 7, 5, 8, 3, 10, 9, 4, 6.
- HS đọc lần lượt 
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm.
2. Luyện tập:
Dạng 1: Xếp thứ tự các số:
a. Viết các số: 2, 7, 1, 9, 5 (...................) theo thứ tự:
+ Từ bé đến lớn:................
+ Từ lớn đến bé:.................
- HS làm vào bảng con - GV theo dõi, giúp đỡ thêm.
Dạng 2. So sánh các số trong phạm vi 10
- GV ra 1 số bài cho HS làm
	VD: >, <, =
 1 ... 2 4 ... 7 9 ... 2 5 ... 5
 4 ... 1 6 ... 8 10 ... 9 2 ... 2 
Dạng 3. Các phép tính cộng trong phạm vi 3, 4, 5; Các phép tính trừ trong phạm vi 3
- GV ra một số bài cho HS làm vào vở
	a. 3 - 1 = ... 1 + 3 = ... 4 + 1 = ...
 3 - 2 = ... 2 - 1 = ... 5 + 0 = ...
	b. 1+ 3 ... 3 + 1 3 - 1 ... 1 + 2 1 + 2 ... 2 +1
 	 3 - 2 ... 3 - 1 0 + 2 ... 2 + 0 3 - 1 ... 3 +1
- Chữa bài, lưu ý cách làm
C. Nối tiếp:
- Chấm, chữa bài, nhận xét.
- Dặn ôn lại bài.
________________________________________
Tiết 3. Luyện tiếng việt: Luyện tiết 3 (Tuần 9/ 60)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- HS tìm được các tiếng có eo, ao trong bảng để nối với vần trong SGK
- Đọc được đoạn: "Mèo dạy Hổ"
- Viết được câu: "Mèo trèo cây"; "Quả táo đỏ" 
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Hửụựng daón HS tỡm tieỏng coự eo, ao 
* GV ghi bảng, hướng dẫn HS đọc các tiếng từ có trong bài
- Gọi HS đọc các tiếng đó, cho HS phân tích một số tiếng
- GV hướng dẫn HS tự nối tiếng với vần
- GV gạch trên bảng, đọc mẫu
- GV nhận xét
? Tìm tiếng ngoài bài có eo, ao?
- GV ghi nhanh lên bảng
- GV nhận xét
2. Hửụựng daón HS luyện ủoùc 
- GV ghi baỷng đoạn đọc trong SGK: 
"Mèo dạy Hổ"
? Trong bài có tất cả mấy câu?
? Tìm tiếng có eo, ao?
- GV gạch chân
- Hướng dẫn đọc tiếng khó: dạy võ, dữ, thế võ, nghĩ, nhảy, giỏi, chả sợ, võ trèo,... 
Lưu ý: Ngắt nghỉ hơi khi có dấu chấm, dấu phẩy
- GV ủoùc maóu 
3. Hửụựng daón vieỏt
- GV vieỏt maóu lần lượt, hửụựng daón quy trỡnh vieỏt caõu:
"Mèo trèo cây"; "Quả táo đỏ"
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Chấm 1 số bài, nhận xét
C. Nối tiếp:
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Dặn về nhà đọc, viết thêm.
- HS quan sát SGK, tự đọc rồi đánh dấu vào bài
- HS thực hiện
- HS nêu nối tiếp
- HS đọc lại
- HS nêu nối tiếp
- HS đọc lại
- HS nêu
- HS tìm và gạch chân
- Cho HS taọp ủaựnh vaàn roài ủoùc trụn laàn lửụùt (Lửu yự HS yeỏu)
- HS yếu luyện đọc
- Caỷ lụựp ủoàng thanh
- HS taọp vieỏt baỷng con
- HS viết bài vào vở

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 9...doc