Bài soạn môn Toán lớp 1

Bài soạn môn Toán lớp 1

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán.

- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt trong học tập toán1.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Sách toán 1, bộ đồ dùng dạy toán 1 của GV

- HS: Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán 1của HS

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 185 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Toán lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2006
 Tiết 1:
Tiết học đầu tiên
I. Mục tiêu:
- Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán.
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt trong học tập toán1.
II. Đồ dùng:
- GV: Sách toán 1, bộ đồ dùng dạy toán 1 của GV
- HS: Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán 1của HS
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 Kiểm tra SGK và bộ đồ dùng học toán
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới:15’
ã HĐ 2.1: Hướng dẫn HS sử dụng sách toán
 - GV cho HS xem sách toán
 - Hướng dẫn mở sách bài: Tiết học đầu tiên
- Mở sách
 - Giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1, dặn dò cách giữ gìn sách
- Nghe
- Thực hành gấp sách, mở sách.
ã HĐ 2.2: Hướng dẫn HS làm quen với 1 số hoạt động học tập toán ở lớp của mình
- Mở SGK quan sát tranh xem lớp 1 thường có những hoạt động nào
ã HĐ 2.3: Giới thiệu với HS các yêu cầu cần đạt sau khi học toán 1: Biết đếm, đọc số, viết số, so sánh số, làm tính cộng trừ, giải toán, biết đo độ dài.
- Nhắc lại
3. Hoạt động 3: Thực hành :17’
 - GV giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS
- Lấy bộ đồ dùng học toán
 - GV giới thiệu từng chi tiết
- Gọi tên chi tiết
 - Hướng dẫn cách sử dụng từng chi tiết
- Nhắc lại
 - Nhắc nhở cách bảo quản đồ dùng
4. Hoạt động 4: Củng cố: 3’
 Đọc tên các chi tiết trong bộ đồ dùng học toán.
* Dự kiến sai lầm:
Lúng túng khi mở và đọc tên các chi tiết trong bộ đồ dùng.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.............................................................................................................................
______________________________
Thứ tư ngày	 6 tháng 9 năm 2006
 Tiết 2:
Nhiều hơn, ít hơn
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng các từ “nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh về số lượng.
II. Đồ dùng:
- GV: 5 cái cốc, 4 cái thìa, tranh vẽ 3 cái chai, 4 cái nút, 3 lọ hoa bông hoa.
- HS: SGK, bút chì, thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 Kiểm tra SGK và đồ dùng học tập
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới: 15’
ã HĐ 2.1: So sánh số lượng cốc và số lượng thìa
 - Trực quan: 1 số cốc, 1 số thìa
- Lên bàn đặt 1 cái thìa vào 1 cái cốc.
- Chỉ ra 1 cái cốc chưa có thìa.
 ? Số thìa so với số cốc như thế nào?
- Nhận xét số thìa so với số cốc và ngược lại.
ị Số cốc nhiều hơn số thìa, số thìa ít hơn số cốc.
ã HĐ 2.2: So sánh số lọ hoa và số bông hoa:
 - Đưa ra 3 lọ hoa và 4 bông hoa
- So sánh tương tự trên
ã HĐ 2.3: So sánh số chai và số nút chai:
 - Làm tương tự trên
 - GV cho nhiều HS được nêu nhận xét về số đồ vật.
3. Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17’
 - HS mở SGK/6:
 +So sánh số con thỏ với số củ cà rốt
 + So sánh số nồi với số vung
 + So sánh số phích cắm và số ổ cắm
4. Hoạt động 4: Củng cố: 3’
 KT: Nhiều hơn, ít hơn
 HT: GV đưa ra 2 nhóm đồ vật có số lượng khác nhau
- So sánh
* Dự kiến sai lầm:
Diễn đạt chưa gãy gọn
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.............................................................................................................................
______________________________
 Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2006
 Tiết 3:
Hình vuông - Hình tròn
I. Mục tiêu:
- HS nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn.
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
II. Đồ dùng:
- GV: Hình vuông, hình tròn màu và cỡ khác nhau
- HS: Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 - HS so sánh số bạn trai, số bạn gái trong tổ
 - So sánh số cửa sổ và số cửa ra vào...
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới: 15’
ã HĐ 2.1: Giới thiệu hình vuông
 - Đính các hình vuông màu và cỡ khác nhau, xoay ở các vị trí khác nhau.
 - Chỉ vào từng hình và nói: Đây là hình vuông.
- Nhắc lại
- Lấy trong bộ đồ dùng các hình vuông đặt lên bàn
- Kể tên các đồ vật có dạng hình vuông.
ã HĐ 2.2: Giới thiệu hình tròn:
 - Đính các hình tròn có màu và cỡ khác nhau.
 - Chỉ vào từng hình và nói: Đây là hình tròn
- Nhắc lại
- Lấy trong bộ đồ dùng các hình tròn đặt lên bàn.
- Kể tên các đồ vật có dạng hình tròn.
3. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành: 17’
 Làm SGK:
Bài 1:
 KT: Tô màu hình vuông
Bài 2:
 KT: Tô màu hình tròn
Bài 3:
 KT: Tô màu hình vuông, hình tròn
- Tô khác màu
Bài 4:
 KT: Nhận biết hình vuông, biết kẻ hình vuông.
4. Hoạt động 4: Củng cố: 3’
 KT: Hình vuông, hình tròn
 HT: Tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn.
* Dự kiến sai lầm:
Bài 4: Kẻ đường thẳng tạo hình vuông chưa thẳng
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.............................................................................................................................
______________________________
Thứ sáu ngày 8 tháng 9	năm 2006
Tiết 4:
Hình tam giác
I. Mục tiêu:
- HS nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác.
- Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
II. Đồ dùng:
- GV: 1 số hình tam giác bằng nhựa có màu và cỡ khác nhau, êke, khăn quàng, cờ hình tam giác, biển báo giao thông hình tam giác.
- HS: Bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 Kể tên các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn.
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới: 15’
ã HĐ 2.1: Giới thiệu hình tam giác :
 - Đính các hình tam giác có màu và cỡ khác nhau, xoay ở các vị trí khác nhau.
 - Chỉ vào từng hình và nói: Đây là hình tam giác
- Nhắc lại
- Lấy các hình tam giác trong bộ đồ dùng để lên mặt bàn.
- Kể các đồ vật có dạng hình tam giác
ã HĐ 2.2: Cho HS mở SGK/9:
 Nhận biết các hình tam giác
- Chỉ vào từng hình tam giác
3. Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17’
 - Cho HS quan sát hình ở trang 9
 - GV giới thiệu: Đây là 1 số hình được ghép từ hình tam giác, hình vuông.
- Sử dụng các hình vuông, hình tam giác đã học ghép hình mà HS thích
4. Hoạt động 4: Củng cố: 3’
 KT: Hình tam giác
 HT: Gắn hình vuông, hình tròn, hình tam giác lên bảng
- Chọn ra hình tam giác.
* Dự kiến sai lầm:
Xếp hình còn lúng túng, chưa cân đối
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
______________________________________________________________
Tuần 2
Thứ ba ngày 12 tháng 9	năm 2006
 Tiết 5:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
 Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
II. Đồ dùng:
- GV: 1 số hình vuông,hình tròn, hình tam giác bằng bìa
- HS: Bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 - GV đưa ra một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- 3 HS lên bảng: 1HS chọn hình vuông, 1HS chọn hình tròn, 1HS chọn hình tam giác.
2. Hoạt động 2: Luyện tập: 30’
Bài1: SGK
 KT: Tô màu để nhận biết các hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
Bài 2: SGK
 KT: Dùng 1 hình vuông và 2 hình tam giác ghép lại thành các hình mới
 + GV vẽ lần lượt các hình cần ghép lên bảng:
- Hình cùng dạng tô cùng màu
- Dùng hình trong bộ đồ dùng để ghép từng hình .
 + Có thể cho HS ghép thêm:
- Tự ghép
 * Thực hành xếp hình:
Cho HS dùng que tính xếp thành hình vuông, hình tam giác.
3. Hoạt động 3: Củng cố: 5’
 KT: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
 HT: HS tự tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
* Dự kiến sai lầm:
Bài 1: Tô màu chờm ra ngoài, hình cùng dạng chưa tô cùng màu.
Bài 2: Còn lúng túng khi ghép hình, hình đặt chưa cân đối.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.............................................................................................................................
____________________________________
Thứ tư ngày	 13 tháng 9 năm 2006
 Tiết 6:
Các số 1, 2, 3
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố:
- Có khái niệm ban đầu về số 1, số 2, số 3.
- Biết đọc , viết các số 1, 2, 3. Đếm từ 1 - 3, 3 - 1.
- Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự của các số 1, 2, 3 trong bộ phận đầu của các số tự nhiên.
II. Đồ dùng:
- GV: Bộ đồ dùng dạy toán. Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật .
- HS: Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 - GV đính lên bảng 1 số hình vuông, hình tròn, hình tam giác có màu và cỡ khác nhau.
- 3 HS lên bảng mỗi em chọn một loại đính sang bên.
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới:15’
— HĐ 2.1:Giới thiệu số 1:
 - GV cho HS quan sát các nhóm chỉ có 1: 1 bạn gái, 1 chấm tròn, 1 con chim, 1con tính...
ị Dùng số một để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật có 1 . Số một viết bằng chữ số 1
- Nhận xét các nhóm đồ vật đều có số lượng là 1.
- HS đọc : một
— HĐ 2.2: Giới thiệu số 2, số 3: Tương tự số 1
- HS lấy các số 1, 2, 3 trong bộ đồ dùngghép thanh cài.
— HĐ 2.3: Nhận biết thứ tự các số 1, 2, 3
 - Cho HS chỉ vào các cột ô vuông ở SGK nhận biết số lượng ô vuông, đếm 1, 2, 3 và ngược lại.
- Đếm
 - Tương tự với các hàng ô vuông
3. Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17’
Bài 1: Bảng con
 KT: Tập viết số 1, 2, 3
Bài 2: SGK
 KT: Viết số tương ứng với các nhóm đồ vật
Bài 3: SGK
 KT: Viết số tương ứng với hình vẽ hoặc vẽ hình tương ứng với số.
- Viết đúng mẫu
- Đếm số lượng, điền số thích hợp.
- Nhìn chấm tròn viết số , nhìn số viết số chấm tròn tương ứng
4. Hoạt động 4: Củng cố: 3’
 KT: Các số 1, 2, 3
 HT: GV giơ các tờ bìa có vẽ 1 hoặc 2, 3 chấm tròn
- HS giơ nhanh các số tương ứng.
* Dự kiến sai lầm:
Bài 2: Viết số chưa đúng mẫu, chưa đẹp
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
__________________________________
Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2006
 Tiết 7:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết số lượng 1, 2, 3
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 3.
II. Đồ dùng:
- GV: Bộ đồ dùng dạy toán
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 ... :
______________________________
Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2007
 Tiết 131:
ôn tập: các số đến 10
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về:
- Bảng trừ và thực hành tính trừ trong phạm vi các số đến 10
- Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng:
	Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 Điền số:
 8 = + 4 = + 5 = + 6 = + 7
 9 = 0 += 1 += 2 +... = 3 + 
- Làm bảng con
2. Hoạt động 2: Ôn tập: 30’
Bài 1: SGK
 KT: Bảng trừ trong phạm vi 10
- Điền số vào bảng rồi nhẩm thuộc
Bài 2: Bảng con 
 KT: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 3: Vở
 KT: Kĩ năng cộng trừ trong phạm vi 10
Bài 4: Vở
 KT: Giải toán và kĩ năng trình bày bài giải toán có lời văn
- Nêu cách tính nhanh dựa vào mối quan hệ
- Nêu cách thực hiện
- Tìm hiểu bài và giải
3. Hoạt động 3: Củng cố: 5’
 KT: Bảng trừ trong phạm vi 10
 HT: Đọc bảng trừ
* Dự kiến sai lầm: 
 Bài 3: Trừ bỏ sót số
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
______________________________
Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2007
 Tiết 132:
ôn tập: các số đến 100
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về:
- Đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100
- Cấu tạo các số có hai chữ số
- Phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100.
II. Đồ dùng:
	Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 Đọc bảng trừ trong phạm vi 10
2. Hoạt động 2: Ôn tập: 30’
Bài 1: Bảng con
 KT: Đọc, viết số trong phạm vi 100
- Viết và đọc lại
Bài 2: SGK 
 KT: Thứ tự các số trong phạm vi 100
Bài 3: SGK 
 KT: Cấu tạo số có hai chữ số 
Bài 4: Vở + SGK
 KT: Kĩ năng cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- Phân tích thành số tròn chục và đơn vị
- Nêu cách đặt tính và tính
3. Hoạt động 3: Củng cố: 5’
 KT: Cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100
 HT: Bảng con: Đặt tính và tính:
 46 + 23
 98 - 38
 5 + 52
* Dự kiến sai lầm: 
 Bài 3: Lúng túng khi phân tích số
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
____________________________________________________________________
Tuần 34
Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2007
 Tiết 133:
ôn tập: các số đến 100
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100; viết số liền trước, liền sau của một số đã cho.
- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có hai chữ số
- Giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng:
	Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 Điền số :
 95 = 90 + 
 76 =  + 
 52 =  + 
- Làm bảng con
2. Hoạt động 2: Ôn tập: 30’
Bài 1: Bảng con
 KT: Viết số trong phạm vi 100
- Viết và đọc lại
Bài 2: SGK 
 KT: Tìm số liền trước, liền sau của một số đã cho
Bài 3: SGK 
 KT: So sánh số trong phạm vi 100
Bài 4: Vở 
 KT: Kĩ năng cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100
Bài 5: Vở
 KT: Kĩ năng giải toán có lời văn
- Nêu cách tìm số liền trước, liền sau
- Khoanh vào số lớn nhất, bé nhất
- Nêu cách đặt tính và tính
- Tìm hiểu bài và giải
3. Hoạt động 3: Củng cố: 5’
 KT: Tìm số liền trước, số liền sau
 HT: Ghép thanh cài: Liền trước 90 là số nào?
 Số 90 liền trước số nào? 
- Tìm và ghép thanh cài
* Dự kiến sai lầm: 
 Bài 2: Lúng túng khi tìm số liền trước, số liền sau
 Bài 5: Viết câu lời giải dài dòng
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
______________________________
Thứ tư ngày 9 tháng 5 năm 2007
 Tiết 134:
ôn tập: các số đến 100
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về:
- Thực hiện phép cộng và phép trừ các số trong phạm vi 100.
- Thực hành xem giờ đúng
- Giải bài toán có lời văn
II. Đồ dùng:
	Mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 Đặt tính và tính:
 7 + 42 
 56 - 6
 28 + 41
- Làm bảng con
2. Hoạt động 2: Ôn tập: 30’
Bài 1: SGK
 KT: Cộng trừ nhẩm trong phạm vi 100, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Nêu cách nhẩm nhanh
Bài 2: SGK 
 KT: Cộng trừ nhẩm với biểu thức có 2 dấu phép tính
Bài 3: Vở
 KT: Kĩ năng cộng trừ viết các số trong phạm vi 100
Bài 4: Vở 
 KT: Kĩ năng giải toán có lời văn
Bài 5: SGK
 KT: Thực hành xem giờ đúng
- Nêu cách thực hiện và nhẩm nhanh
- Nêu cách đặt tính và tính
- Viết và đọc giờ đúng
3. Hoạt động 3: Củng cố: 5’
 KT: Cộng trừ nhẩm trong phạm vi 100
 HT: Bảng con: 
 76 - 3 - 3 =
 51 + 2 + 5 =
 89 - 4 + 1 =
* Dự kiến sai lầm: 
 Bài 4: Ghi câu lời giải chưa chính xác
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
______________________________
Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2007
 Tiết 135:
ôn tập: các số đến 100
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết thứ tự của mỗi số từ 0 đến 100; đọc,viết số trong phạm vi100
- Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100
II. Đồ dùng:
	Phấn màu, thước
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 Đặt đề toán để khi giải có phép tính: 
 12 + 6 = 18
- Làm miệng
2. Hoạt động 2: Ôn tập: 30’
Bài 1: SGK
 KT: Thứ tự các số trong phạm vi 100; đọc, viết số
- Viết và đọc lại
Bài 2: SGK 
 KT: Thứ tự các số từ 82 đến 100, 45 đến 37; thứ tự số tròn chục
Bài 3: Vở 
 KT: Cộng trừ trong phạm vi 100 
Bài 4: Vở 
 KT: Kĩ năng giải toán
Bài 5: SGK
 KT: Đo độ dài đoạn thẳng
- Điền và đọc số
- Nêu cách tính
- Tìm hiểu bài và giải
- Đo và nêu cách đo
3. Hoạt động 3: Củng cố: 5’
 KT: Giải toán có lời văn
 HT: Bảng con: Trong sân có 32 con gà, chạy đi một số con thì còn lại 12 con. Hỏi đã chạy đi bao nhiêu congà?
* Dự kiến sai lầm: 
 Bài 1 +2: Điền số chưa chính xác
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
______________________________
Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2007
 Tiết 136:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100
- Thực hiện phép cộng, phép trừ
- Giải bài toán có lời văn
- Đo độ dài đoạn thẳng.
II. Đồ dùng:
	Phấn màu, thước
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 Tính:
 17 + 2 - 6 =
 19 + 20 - 7 =
 48 - 5 - 3 =
- Làm bảng con
2. Hoạt động 2: Ôn tập: 30’
Bài 1: Bảng con
 KT: Đọc, viết số 
- Viết và đọc lại
Bài 2: SGK 
 KT: Thực hiện phép cộng và phép trừ
Bài 3: Vở 
 KT: So sánh số trong phạm vi 100
Bài 4: Vở 
 KT: Kĩ năng giải toán
Bài 5: SGK
 KT: Đo độ dài đoạn thẳng
- Làm tính nhẩm và tính viết
- So sánh
- Tìm hiểu bài và giải
- Đo rồi ghi số đo
3. Hoạt động 3: Củng cố: 5’
 KT: Cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100
 HT: Bảng con: Điền số:
 25 +  = 29
 36 -  = 30
  + 8 = 48 
* Dự kiến sai lầm: 
 Bài 4: Lời giải dài dòng
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
____________________________________________________________________
Tuần 35
Thứ ba ngày 15 tháng 5 năm 2007
 Tiết 137:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết số, xác định vị trí của mỗi số trong một dãy các số
- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có hai chữ số
- Giải bài toán có lời văn
- Đặc điểm của số 0 trong phép cộng, phép trừ.
II. Đồ dùng:
	Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 Điền dấu:
 35  42
 69  60 
 94  90 + 5
- Làm bảng con
2. Hoạt động 2: Ôn tập: 30’
Bài 1: SGK
 KT: Đọc, viết, xác định vị trí của mỗi số trong một dãy các số 
- Điền số còn thiếu
Bài 2: Vở 
 KT: Kĩ năng đặt tính và tính các phép cộng và phép trừ trong phạmvi 100
Bài 3: SGK 
 KT: So sánh số, xác định thứ tự
Bài 4: Vở 
 KT: Kĩ năng giải toán có lời văn
Bài 5: SGK
 KT: Đặc điểm của số 0 trong phép cộng và phép trừ
- Nêu cách đặt tính và tính
- Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
- Tìm hiểu bài và giải
- Điền số
3. Hoạt động 3: Củng cố: 5’
 KT: Cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100
 HT: Bảng con: Viết các số có hai chữ số giống nhau 
* Dự kiến sai lầm: 
 Bài 1: Điền chưa đúng thứ tự
 Bài 4: Điền số sai
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
______________________________
Thứ tư ngày 16 tháng 5 năm 2007
 Tiết 138:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết số liền trước, số liền sau của số cho trước
- Thực hành cộng trừ nhẩm và viết
- Giải bài toán có lời văn
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II. Đồ dùng:
	Phấn màu, thước
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 Điền số:
 35 +  = 35
  + 0 = 42
  - 0 = 54
- Làm bảng con
2. Hoạt động 2: Ôn tập: 30’
Bài 1: SGK
 KT: Đọc, viết số liền trước (liền sau) của số cho trước
- Viết và đọc lại
Bài 2: SGK 
 KT: Kĩ năng cộng trừ nhẩm
Bài 3: Vở 
 KT: Kĩ năng cộng trừ viết
Bài 4: Vở 
 KT: Kĩ năng giải toán có lời văn
Bài 5: SGK
 KT: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Nêu cách nhẩm nhanh
- Nêu cách đặt tính và tính
- Tìm hiểu bài và giải
- Vẽ và nêu lại cách vẽ
3. Hoạt động 3: Củng cố: 5’
 KT: Tìm số liền trước, số liền sau
 HT: GV hỏi - HS trả lời miệng
* Dự kiến sai lầm: 
 Bài 1: Nhầm lẫn giữa số liền trước và số liền sau
 Bài 2 : Tính nhẩm chưa thành thạo
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
______________________________
Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2007
 Tiết 139:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết, nhận biết thứ tự các số có hai chữ số trong một dãy số
- So sánh các số có hai chữ số
- Thực hành tính cộng trừ
- Giải bài toán có lời văn
- Đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ.
II. Đồ dùng:
	Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5’
 Tính nhẩm:
 38 - 2 =
 17 + 2 =
 49 - 8 =
- Làm bảng con
2. Hoạt động 2: Ôn tập: 30’
Bài 1: SGK
 KT: Thứ tự các số có hai chữ số 
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
Bài 2: SGK 
 KT: So sánh số có hai chữ số
Bài 3: Vở 
 KT: Kĩ năng làm tính viết
Bài 4: Vở 
 KT: Kĩ năng giải toán có lời văn
Bài 5: SGK
 KT: Đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ
- Khoanh vào số lớn nhất, số bé nhất
- Nêu cách đặt tính và tính
- Tìm hiểu bài và giải
- Đọc giờ rồi nối với câu thích hợp
3. Hoạt động 3: Củng cố: 5’
 KT: Cộng trừ, so sánh số có hai chữ số
 HT: Bảng con: Điền dấu:
 65 - 15  55 - 15
 31 + 42  41 + 32
 89 - 14  33 + 41
* Dự kiến sai lầm: 
 Bài 3: Đặt tính sai phép tính: 5 + 62
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
______________________________
Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2007
Kiểm tra học kì

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan.doc