Bài soạn tổng hợp các môn khối 1 năm 2011

Bài soạn tổng hợp các môn khối 1 năm 2011

I. MỤC TIÊU:

-Bước đầu nhận dạng dạng được chữ in hoa.

- Đọc được câu ứng dụng và chữ in hoa trong câu ứng dụng

-Luện nói 2, 3 câu theo chủ đề của bài

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng chữ thường – Chữ hoa – Tranh minh họa câu ứng dụng – Tranh luyện nói: Ba vì.

- Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.

 

doc 31 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1128Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn tổng hợp các môn khối 1 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày tháng năm 2011
 Môn:	 Học vần
	 	 Bài 28: CHỮ THƯỜNG CHỮ HOA (Tiết 1)
MỤC TIÊU:
-Bước đầu nhận dạng dạng được chữ in hoa.
- Đọc được câu ứng dụng và chữ in hoa trong câu ứng dụng
-Luện nói 2, 3 câu theo chủ đề của bài
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng chữ thường – Chữ hoa – Tranh minh họa câu ứng dụng – Tranh luyện nói: Ba vì.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Cho học sinh đọc và viết: nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Phương pháp: Trực quan– Giảng giải
- Giới thiệu cách nhận diện các chữ hoa.
- Giáo viên treo lên bảng các chữ thường, chữ hoa.
- Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Nhận diện chữ hoa.
- Phương pháp: Thảo luận– Đàm thoại.
- Giáo viên cho học sinh mở SGK thảo luận, giáo viên nêu câu hỏi: Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường?
- Giáo viên hỏi: Kích thước có khác nhau không?
- Những chữ in hoa nào không giống chữ in thường?
- Giáo viên chốt ý: Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường gần giống nhau là: C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y.
- Các chữ hoa và thường khác nhau nhiều là: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R.
- Giáo viên cho học sinh đọc bảng chữ thường và chữ hoa.
- Lưu ý: Chỉ giới thiệu chữ hoa giúp học sinh quen dần với các hình thức chữ hoa (chữ viết và chữ in).
- Không có phần tập viết.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- 2 Học sinh đọc. 
- Học sinh nhắc lại.
- 2 Em thảo luận.
- Học sinh nêu.
- Khác: Chữ hoa lớn hơn chữ thường.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm.
	 	 Bài 28: CHỮ THƯỜNG CHỮ HOA (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Bước đầu nhận dạng được chữ in hoa.Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
 Luyện nói 2, 3ca6u theo chủ đề Ba Vì
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng chữ thường – Chữ hoa – Tranh minh họa câu ứng dụng – Tranh luyện nói: Ba vì.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành 
- Giáo viên cho học sinh đọc lại các chữ ở bảng chữ thường và chữ hoa.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên chỉ những chữ in hoa có trong câu: Bố, Kha, Sa Pa.
Chữ đứng đầu câu: Bố.
Tên riêng: Kha, sa Pa.
- Giáo viên cho học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên giải thích: sa Pa là nơi nghỉ mát thật đẹp.
Hoạt động 2:Luyện nói
- Phương pháp: Đàm thoại – Luyện tập 
- Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói.
- Giáo viên giới thiệu địa danh: Ba vì, nơi có sự tích Sơn tinh – Thủy Tinh.
- Giáo viên mở rộng chủ đề luyện nói về vùng đất có nhiều cảnh đẹp ở nước ta.
4. Củng cố: 
- Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”.
- Giáo viên ghi bảng chữ thường, yêu cầu các nhóm lựa chữ hoa thích hợp gắn phía dưới. Nhóm nào lựa chọn được nhiều và đúng nhóm đó thắng.
- Giáo viên ghi bảng chữ hoa.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Xem trước bài 29: ia 
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh chỉ và đọc. 
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh đọc: Ba Vì.
 	Môn:	 Học vần
	 	 Bài 29:	 ia ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc được: ia, lá tía tô từ và câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. 
Viết được ia, lá tía tô
 Luyện nói 2, 3 câu được theo chủ đề: Chia quà.
Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu đều nét đẹp. 
Giáo dục học sinh biết nhường nhịn em nhỏ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc câu ứng dụng.
- Đọc bảng chữ hoa.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Phương pháp: Trực quan – Giảng giải.
- Từ bài này trở đi, chúng ta học các vần. Hôm nay chúng t học vần ia. 
- Giáo viên viết bảng.
Hoạt động 2: Dạy vần ia.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại 
a. Nhận diện vần:
- Giáo viên viết vần: ia. Được tạo nên từ những âm nào?
- So sánh vần ia với vần i (a).
b. Đánh vần:
- Giáo viên cho học sinh đánh vần.
- Giáo viên đưa tiếng: tía và hỏi vị trí các vần và chữ?
- Giáo viên cho học sinh đánh vần.
- Giáo viên chỉnh sửa nhịp đọc.
c. Viết chữ:
- Giáo viên viết mẩu: ia
ia ia
- Giáo viên viết mẫu: tía
tía tía
- Giáo viên nhận xét và sửa.
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
 - Phương pháp: Luyện tập.
- Giáo viên cho học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên giải thích từ ngữ này.
- Giáo viên đọc mẫu.
4. Hát chuyển tiết 2: 
Hát
- 2 – 4 Học sinh đọc.
- 2 – 3 Học sinh.
- Học sinh đọc: ia.
- Học sinh: âm i và a.
- i – a – ia.
- Học sinh: t đứng trước ia đứng sau, dấu sắc trên ia.
- i – a – ia.
- tờ – ia – tia – sắc – tía – lá – tía – tô.
- Học sinh viết bảng con;
ia ia
tía tía
	 Môn:	 Học vần
	 	 Bài 29:	 ia – Tiết 2
I. MỤC TIÊU:
Học sinh đọc và viết được: ia, lá tía tô từ øvà câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.Viết được ia lá tía tô vào vở.
 Luyện nói được 2, 3 câu theo chủ đề: Chia quà.
Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu đều nét đẹp
Giáo dục học sinh biết nhường nhịn em nhỏ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Phương pháp: Thực hành-Luyện tập – Thảo luận. 
- Luyện đọc lại vần ở tiết 1.
- Đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận câu ứng dụng.
- Giáo viên cho đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Phương pháp: Thực hành 
- Giáo viên cho học sinh viết vào vở tâp viết.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Phương pháp: Thực hành 
- Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói.
- Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý:
Trong tranh vẽ gì?
Ai đang chia quà cho em nhỏ?
Bà chia những gì?
Em nhỏ vui hay buồn? Chúng có tranh nhau không?
Khi em được chia qua, em tự chịu lấy phần ít hơn. Vậy em là người thế nào?
4. Củng cố: 
- Giáo viên chỉ bảng hoặc SGK.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: ua – ưa.
- Học sinh phát âm: ia, tía, lá tía tô.
- Học sinh: CN-ĐT
- Học sinh đọc xem tranh và nhận xét.
- Học sinh đọc câu ứng dụng CN - ĐT.
- 2 – 3 Học sinh đọc.
- Học sinh viết 
ia
- Học sinh đọc: Chia quà.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc cả bài.
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 KIỂM TRA	 	 	 
MỤC TIÊU:
Tập trung vào đánh giá:
Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
Đọc , viết các số,nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
BÀI KIỂM TRA:
1. SỐ ? 
1
2
4
1
3
0
5
5
SỐ
2. 
Có   hình vuông
Có   hình tam giác
3. Viết các số: 4, 9, 1, 3 theo thứ tự từ bé đến lớn.
Môn: Học vần 
	 Bài 30:	 ua – ưa (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Học sinh đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ các từ ngữ và câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. Viết được ua, ưa , cua bể , ngựa gỗ
 Luyện nói 2, 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều nét đẹp. 
Giáo viên dục học sinh rèn chữ giữ vở cho sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa.
Học sinh: SGK – Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên cho học sinh đọc và viết: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Phương pháp: Giảng giải.
- Hôm nay học vần ua – ưa.
- Giáo viên viết bảng: ua – ưa.
Hoạt động 2: Dạy vần ua.
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại.
a. Nhận diện vần:
- Giáo viên đưa vần: ua và hỏi.
- So sánh ua với ia?
Đánh vần:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần.
- Giáo viên phát âm mẫu: ua.
- Giáo viên đưa tiếng khóa: cua. Hỏi vị trí của chữ và vần?
- Đánh vần và đọc trơn.
- Giáo viên chỉnh sửa.
Hoạt động 3: Dạy vần ưa.
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại.
(Qui trình tương tự ua)
Lưu ý: Vần ưa được tạo nên từ ư và a.
- So sánh chữ ưa với ua.
- Đánh vần: ư – a - ưa
ngờ – ưa – ngưa - nặng – ngựa
ngựa gỗ
Hoạt động 4: Hd viết
- Viết: nét nối giữa ư và a, giữa ng và ưa vị trí dấu nặng.
Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Phương pháp: Luyện tập–Thực hành
- Giáo viên cho học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên giải thích các từ này.
- Giáo viên đọc mẫu.
4. Hát chuyển tiết 2: 
Hát
- 2 – 4 Học sinh.
- 2 – 3 Học sinh đọc.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh: vần ua được tạo nên từ u và a.
- Học sinh so sánh.
- Học sinh: u – a – ua.
- Học sinh phát âm.
- Học sinh: c đứng trước ua đứng sau.
u – ... nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố:
- Giáo viên chỉ bảng ôn.
- Giáo viên đưa câu: Mùa hè, mẹ cho bé nô đùa ở sở thú.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài 32.
- Học sinh đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng.
- CN – ĐT.
- Học sinh thảo luận nêu nhận xét.
- Học sinh đọc đoạn thơ.
- Học sinh viết tiếp.
- Học sinh: Khỉ và Rùa.
- Học sinh thi tài.
- Học sinh: Ba hoa cẩu thả là tính xấu, rất có hại.
- Học sinh đọc.
 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 26:	LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
-: Giúp học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 3 
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính.
-Thực hành làm BT : B1;, B2; B3( cột 1); B5( a)
- Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực tham gia các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: SGK - Vở bài tập toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên ghi phép tính: 1 + 1 = 
2 + 1 = , 1 + 2 =
- Giáo viên cho đọc bảng cộng trong phạm vi 3.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn học sinh nhìn tranh nêu bài toán rồi viết 2 phép cộng tương ứng.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm- Cột 1
Bài 5: Giúp học sinh nêu cách làm bài. Giúp học sinh hình thành khả năng biểu thị một tình huống của bài toán bằng 1 phép tính. ( a)
4. Củng cố
- Nhắc nhở thêm học sinh
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 4 
Hát
- Học sinh ghi kết quả.
- Học sinh đọc.
- Học sinh làm: 
2 + 1 = 3 , 1 + 2 = 3
- Học sinh làm bài.
 HS làm vở
1
+
2
=
3
 	Môn:	 Tự Nhiên Xã Hội
	 Bài 7: THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG 
 RỬA MẶT
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh biết đánh răng và rửa mặt đúng cách. Aùp dụng vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
-Học sinh biết đánh răng sạch, kĩ và sử dụng bàn chải, kem đúng và phù hợp với lứa tuổi.
- Giáo dục học sinh tự biết chăm sóc và bảo vệ răng đúng cách.
* KNS: Tự phục vụ bản thân; Ra quyết định; Phát triển tư duy phê phán.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mô hình răng, bàn chải, kem.
Học sinh: Bàn chải và kem đánh răng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định: Hát
2. Bài cũ: 
- Răng giúp ta được gì?
- Em cần làm gì để chăm sĩc và bảo vệ răng?
3. Các hoạt động: 
a) Khám phá: 
HS chơi trị chơi : Cơ bảo
GV chốt ý sau trị chơi => Tên bài mới
b) Kết nối: 
Hoạt động 1: Thực hành đánh răng.
 Hình thành kỹ năng tự phục vụ cho HS
- Phương pháp: Đàm thoại-Trực quan.
- Giáo viên: Bạn nào chỉ vào mô hình và cho biết:
Mặt trong của răng?
Mặt ngoài của răng?
Mặt nhai của răng?
- Hàng ngày em chải răng như thế nào?
- Giáo viên cho học sinh nhận xét.
- Giáo viên chốt ý các bước.
Chuẩn bị côc nước lạnh.
Lấy kem đánh răng vào bàn chải.
Chải răng theo hướng trên xuống, dưới lên.
Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai.
Súc miệng kĩ rồi nhổ ra, vài lần.
Rửa sạch và cất bàn chải.
- Giáo viên cho học sinh thực hành.
- Giáo viên đến các nhóm hướng dẫn.
Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt. Hình thành kỹ năng tự phục vụ.
- Phương pháp: Thực hành – Đàm thoại.
- Giáo viên: cho biết rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh?
- Giáo viên hướng dẫn thứ tự cách rửa mặt hợp vệ sinh.
Chuẩn bị khăn sạch, nước sạch.
Rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước trước khi rửa mặt.
Dùng 2 tay đã rửa sạch, hứng nước sạch để rửa mặt.
Sau đó mới dùng khăn mặt lau khô vùng mắt rồi mới lau các nơi khác.
Vò sạch khăn và vắt khô, dùng khăn lau tai, cổ.
Cuối cùng giặt khăn bằng xà phòng và phơi nắng.
c) Thực hành: Giáo viên có thể cho học sinh thực hành. Hình thành cho các em kỹ năng ra quyết định.
Kết luận: Nhắc nhở học sinh thực hiện đánh răng, rửa mặt ở nhà.
d) Vận dụng:- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài 8: Ăn uống hàng ngày.
Hát
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS thực hành làm những hoạt đơng theo YC GV khi cĩ từ “ Cơ bảo”
- HS nêu lại tên bài mới.
- Học sinh trả lời và chỉ vào răng.
- Học sinh lên làm cho cả lớp xem trên mô hình răng.
- Học sinh nhận xét bạn.
- Học sinh làm động tác.
- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.
- hS biết đánh răng đúng cách
 	Môn:	 Học vần 
 	 Bài 32:	 OI – AI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Học sinh đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gá từi và câu ứng dụng: Chú Bói cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa ăn trưa.
 Viết được oi, ai, cua bể, ngựa gỗ
Luyện nói được 2, 3 câu theo chủ đề Sẻ, ri, bói cá, le le.
Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu đều nét, đẹp. Phát tttriển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le.
Giáo dục học sinh phát huy tính tích cực của học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa 
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Cho học sinh đọc và viết: mua mía, mùa dưa, trỉa đỗ, ngựa tía.
- Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Phương pháp: Trực quan – Giảng giải.
- Chúng ta học vần OI – aI.
- Giáo viên viết bảng: OI – aI.
Hoạt động 2: Dạy vần OI.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
a. Nhận diện vần:
- Vần OI được tạo nên từ âm gì?
- So sánh OI với âm O hoặc I?
b. Đánh vần:
- Giáo viên chỉ bảng: OI
- Giáo viên hướng dẫn: O – I - OI
- Giáo viên đưa tiếng ngói hỏi vị trí các chữ và vần?
 - Đánh vần – Đọc trơn.
O – I – OI
ngờ – oi – ngoi – sắc – ngói
nhà ngói.
Hoạt động 2: Dạy vần ai.
(Qui trình tương tự)
Lưu ý:
Vần ai được tạo nên từ a hoặc i.
So sánh ai với a hoặc i.
Đánh vần: 
a – i – ai.
gờ – ai – gai – sắc – gái
bé gái
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết
GV viết mẫu,
 Nêu rõ cách viết.
HS viết BC
Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Phướng pháp: Luyện tập.
- Giáo viên cho học sinh đọc từ ngữ.
- Giáo viên giải thích.
- Giáo viên đọc mẫu.
Hát
- 2 – 3 Học sinh viết.
- 2 - 3Học sinh đọc.
- Học sinh đọc theo.
- Học sinh: O và I.
- Học sinh phát âm.
- CN – ĐT.
- ng đứng trước oi đứng sau.
- 
 oi - ai- nhà ngói- bé gái
 oi - ai- nhà ngói- bé gái
- Học sinh: 2 – 3 em.
- HS thực hành đọc 1 số em
Tiết 3: 	Môn: Tập Viết tuần 7
	 Tên bài dạy xưa kia, mùa dưa 
I. MỤC TIÊU:
Học sinh đọc đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi , gà mái, kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1.
HSKG viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
Rèn học sinh viết nắn nót, sạch đẹp.
Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chữ mẫu. 
Học sinh: Vở tập viết – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Nhận xét tiết tập viết tuần 6.
3. Giới thiệu nội dung bài viết: 
4. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Viết mẫu 
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
- Giáo viên viết chữ mẫu:
xưa kia
xưa kia
mùa dưa
mùa dưa
- Giáo viên chú ý cách nối giữa các chữ.
- Giáo viên cho viết bảng con.
- Giáo viên khống chế viết vở, lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút.
Hoạt động 2: Nhận xét.
- Phương pháp: Trực quan – đàm thoại.
- Giáo viên cho học sinh xem bài viết đẹp.
- Liên hệ giáo dục.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
Hát
-Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh viết bảng con.
Tiết 4: 	Môn:	 Toán
	 Bài 27:	 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4
I. MỤC TIÊU:
Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4.
Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.
Thực hành làm BT: 1, 2 , 3 (cột 1) và BT4
Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sử dụng bộ đồ dùng học toán.
Học sinh: Bộ đồ dùng học toán – Bảng - SGK – VBT Toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập. 
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 3.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Cách giới thiệu mỗi phép cộng:
3
+
1
=
4
2
+
2
=
4
1
+
3
=
4
- Đều theo 3 bước.
- Ghi nhớ công thức theo 2 chiều:
3
+
1
=
4
4
=
3
+
1
Hoạt động 2: Thực hành cộng trong phạm vi 4.
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
Bài 1: Hướng dẫn học sinh cách làm.
Bài 2: Tương tự bài 1.
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn nêu cách làm bài.(cột 1)
Ví dụ: 1 + 3   3
Giáo viên cho học sinh làm rồi giải thích tại sao viết dấu >.
Bài 4: Cho học sinh nêu cách làm rồi làm vào vở.
 Chấm vơ,û NX
4. Củng cố : 
-Nhắc nhở thêm HS
Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Hát
- Học sinh đọc.
- Học sinh lập phép tính.
- Tập cho học sinh viết và đọc phép cộng.
3
+
1
=
4
1
+
3
=
4
2
+
2
=
4
- Học sinh làm bài.
- Học sinh chữa bài.
- Học sinh làm bài và nêu cách làm.
- Học sinh viết dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Học sinh làm bài và đổi bài cho bạn chấm.
- Học sinh làm bài.
Người viết
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN CAC MON LOP 1.doc