A. Mục tiêu.
- Ôn tập và thực hành các nội dung đã học 1 đến bài 5.
- Ghi nhớ khắc sâu những cuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi
- Từ đó hình thành những kĩ năng nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh
B. Chuẩn bị.
* GV: chuẩn bị một số tỉnh huống để HS vận dụng những nội dung đã học để giảiquyết tình huống.
*HS: Nội dung bài
C- Phương pháp:
- PP: Vấn đáp, thực hành, luyện tập
- HT: CN. CL
D. Các hoạt động dạy- học:
ND - TG I-ổn định tổ chức:(1') II-Kiểm tra bài cũ (4') III- Bài mới (33’) 1-Giới thiệu bài: 2- Dạy vần *- Dạy vần 'ưu' a. Nhận diện vần b. Đánh vần: *- Dạy vần ươu c. Hướng dẫn viết: d. Đọc từ ứng dụng: 3. Luyện tập a- Luyện đọc:(10') b- Luyện viết (13') c- Luyện nói (7') d- Đọc SGK (7') IV. Củng cố, dặn dò (3') Hoạt động dạy - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - Đọc cho hs viết: diều,yêu quý - GV: Nhận xét, ghi điểm Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài 42 2- Dạy vần 'eo'- GV giới thiệu vần, ghi bảng ưu ? ? Nêu cấu tạo ưu vần mới. - - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá. -Thêm phụ âm l vào trước vần ưu dấu nặng trên vần ưu tạo thành tiếng mới. ? Con ghép được tiếng gì. GV ghi bảng từ lựu ? Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá ( ĐV - T) ? Tranh vẽ gì - GV ghi bảng: Trái lựu - Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T) - Dạy tương tự như vần ưu ? Vần ươu được tạo bởi âm nào ? So sánh vần ưu và ươu - Viết mẫu lên bảng và hướng đẫn cách viết ưu, ươu, trái lựu, hươu sao - Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs yếu - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Chú cừu bầu rượu Mưu trí bướu cổ - Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T) ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - GV giải nghĩa một số từ. * Củng cố ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học Tiết 2: - Đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét, ghi điểm. * Đọc câu ứng dụng ? Tranh vẽ những gì - Ghi bảng Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi. - Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T) - Đọc mẫu - Cho hs tìm tiếng chứa vần mới - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn hs yếu - GV chấm một số bài, nhận xét bài. ? Tranh vẽ gì. - Chỉ cho hs đọc ? Những con vật này sống ở đâu ? Con nào to xác nhưng hiền lành ? Con nào hung dữ nhất ? Em thích nhất con vật nào - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm ? Hôm nay chúng ta học bài gì. - Về nhà viết, đọc lại bài - GV nhận xét giờ học Hoạt động học - Hát - Học sinh đọc bài. - Viết bảng con - Học sinh nhẩm Vần gồm 2 âm ghép lại âm ư đứng trước âm u đứng sau - CN - N - ĐT - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng lựu - CN – N - L - l đứng trước, ưu đứng sau - Học sinh quan sát tranh và trả lời -Trái lựu CN - N - ĐT CN - N - ĐT - Âm ươ và u - Đều kết thúc bằng u - Bắt đầu bằng ư và ươ - Quan sát và viết bảng con - Đọc nhẩm - CN - N - ĐT - Gạch chân và phân tích - CN - N - ĐT - Học 2 vần. Vần ưu- ươu - ĐT- CN đọc. - CN . N. CL - Con cừu, hươu, voi Lớp nhẩm. - CN- N- CL - Gạch chân và phân tích - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi - CN- CL - Ơ rừng, vườn thú - Con voi - Con hổ - Em thích nhất con voi Lớp nhẩm Đọc ĐT- CN Học vần ưu- ươu =================================== Tiết 4: Đạo dức: Bài 11: Thực hàng kỹ năng giữa kỳ I A. Mục tiêu. - Ôn tập và thực hành các nội dung đã học 1 đến bài 5. - Ghi nhớ khắc sâu những cuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi - Từ đó hình thành những kĩ năng nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh B. Chuẩn bị. * GV: chuẩn bị một số tỉnh huống để HS vận dụng những nội dung đã học để giảiquyết tình huống. *HS: Nội dung bài C- Phương pháp: - PP: Vấn đáp, thực hành, luyện tập - HT: CN. CL D. Các hoạt động dạy- học: ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 3’ - Vâng lời lễ phép - Với em nhỏ phải nhường nhịn 2. Ôn tập: 10’ H: hãy nêu các bài đạo đức em đã học? - Bài1: Emla học sinh lớp 1 - Bài2: Gọn gàng sạch sẽ - Bài 3: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. - Bài 4: Gia đình em - Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - H: Trẻ em có những quền gì? - Trẻ em có quền có họ tên có quyền được đi học - H: Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Quần áo phẳng phiu, sạch sẽ, không nhàu nát. - H: Em cần làm gì để giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập . - Cần sắp xếp ngăn nắp không làm gì hư hỏng chúng. - H: Nêu lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. - Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ , có lợi cho sức khoẻ được mọi ngươi yêu mến. - H: Khi ông, bà, cha, mẹ dạy bảo các em cần làm gì? - Biết vâng lời ông bà cha mẹ để mau tiến bộ. 3. Thực hành:18’ + Yêu cầu học sinh đóng vai với các tình huống sau: - Tình huống 1: Hai chị em đang chơi với nhau thì được mẹ cho hoa quả( 1 quả to và một quả bé) . Chị cầm và cảm ơn mẹ. Nếu em là bạn em cần làm gì cho đúng? - HS thảo luận theo cặp tìm cách giải quết hay nhất - Tình huống 2: Hai chị em chơi trò chơi khi anh đang chơi với chiếc ô tô thì em đòi mượn. Người chị( người anh) cần phải làm gì cho đúng? - HS đóng vai theo cách giải quết mà nhóm mình đã chọn. - Lần các nhóm lên đóng vai trước lớp. - GV nhận xét đánh giá điểm cho các nhóm. - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. +Yêu cầu học sinh kể những việc mình đã làm để giữ gìn đồ dùng, sách vở. - HS thảo luận nhóm 4( từng học sinh kể trước nhóm ) - Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét - Mỗi nhóm cử 1 bạn kể trước lớp. - GV chốt ý Bài tập: GV gắn bảng tập xử lý tình huống.( nhất trí giơ thẻ đỏ, không nhất trí giơ thẻ xanh, lưỡng lự giơ thẻ vàng). - Bạn an dùng kẹo cao su bôi vào quần bạn lan. - Bạn Long xé vở để gấp máy bay? - Bạn Yến dùng giấy bìa để bọc vở. - Bạn Hà đang giằng đồ chơi với em của bạn. + GV đọc lần lượt từng tình huống. - HS nghe, suy nghĩ và nêu ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ. - GV nhận xét và chốt ý. IV. củng cố - dặn dò:3’ - GV chốt lại nội dung vừa ôn tập. - Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt. - Nhắc nhở những học sinh thực hịên chưa tốt. - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 5: Âm nhạc: ==================================== Ngày soạn: 01/11/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 03/11/2009 Tiết 1+2: Tiếng việt: Bài 43: Ôn tập A. Mục tiêu: - Đọc được các vần có kết thúc bằng u/ o ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 43. - Viết được các vần có kết thúc bằng u/ o ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 28 đến bài 43. - Nghe và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và Cừu * Hs khá, giỏi: Kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh B. Đồ dùng dạy học. *GV:Bảng ôn. bộ chữ cái *HS: Bảng con, sgk, C.Phương pháp: - PP: Trực quan, so sánh, phân tích, thực hành - HT: CN. N. CL D. Các hoạt động dạy học. ND- TG Hoạt động dạy ậỵot động học I. ổn định tổ chức: II. KTBC:4’ - Cho hs hát và kiểm tra sĩ số - Đọc và viết: hươu, lựu - Viết bảng con. - Đọc bài sgk - 2HS - GVnhận xét, cho điểm. III. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. Trực tiếp 2. Ôn tập.34’ a.ôn các âm,vần đã học. - Treo bảng ôn. Quan sát và đọc nhẩm - Yêu cầu HS chỉ âm theo giáo viên đọc - Yêu cầu tự chỉ và đọc âm. - CN,CL - Cho HS đọc các âm trong bảng ôn.a, e, â, ê, i, ư, iê, yê, ươ - CN- N - GV theo dõi chỉnh sửa. - GV hướng dẫn và giao việc. - Ghép vần - Cho HS đọc các vần vừa ghép. Au,âu, eo, âu, eu, iu, ưu, ươu, yêu, iêu - CN. N. CL b. Đọc từ ứng dụng. c. Tập viết từ ứng dụng * Củng cố. 3. Luyện tập. a. Luyện đọc.10’ b. Luyên viết.7’ GV theo dõi chỉnh sửa. - Ghi bảng từ ứng dụng. Ao bèo cá sấu kì diệu - GV đọc mẫu và giải thích đơn giản. - GV viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết: - GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu. - Trò chơi: Gài tiếng có vần ôn. - Nhận xét chung giờ học. Tiết 2 - Đọc lại bài ôn của tiết 1 - GV theo dõi chỉnh sửa. - Đọc đúng câứng dụng. - GV ghi bảng câu ứng dụng. Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưan ưa nơi khô ráo có nhiều châu chấu, cào cào - GV đọc mẫu. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - GV hướng dẫn HS viết bài vào vở. - Đọc nhẩm - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS tập viết trên bảng con, - HS chơi theo tổ. HS đọc CN, nhóm, lớp - Đọc nhẩm - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS nghe và tập viết trong vở ô ly. - GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu. - Chấm chữa một số bài. c. Kể chuyện: 13’ *Sói và cừu - GV kể chuyện 3 lần Lần 1: kể diễn cảm Lần 2 +3: kể kết hợp với tranh minh hoạ - Quan sát lắng nghe - Yêu cầu hs kể nối tiếp ( mỗi em 1 tranh) - 4 hs kể nối tiếp theo tranh - Tranh 1:Sói đi tìm thức ăn gặp Cừu Tranh 2: Con sói đang lừa cừu để ăn thịt - Tranh 3: Có bác nông dân đi qua và cứu cừu thoát chết - Tranh 4: Cừu đã thoát nạn vì cừu thông minh d. Đọc bài SGK: 7’ ? Qua câu chuyện em thấy cừu ntn - GV đọc mẫu và yều cầu hs đọc( gõ thước, gọi hs đọc) - Cừu rất thông minh và nhanh trí - Chỉ và đọc CN- ĐT IV. Củng cố dặn dò.3’ - Đọc , viết lại bài -Xem trước bài 44 ==================================== Tiết 3: Toán: Tiết 41: Luyện tập A. Mục tiêu: - Làm được các phép tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp - Bài tập cần làm: 1, 2( cột 1,3), 3 ( cột 1,3), 4 * Hs khá, giỏi làm thêm bài: 5, 2( côt t2), 3( cột 2) B. Đồ dùng dạy - học: * GV: Nội dung các BT * HS: vở BT, sgk C- Phương pháp: - PP: Quan sát, luỵện tập, thực hành - HT: CN. N. CL D- Các hoạt động dạy học: ND- TG Hoạt đọng dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh lên bảng làm bài tập 4 - 13 + 2 3 - 25 - 4 5 - 2 1 + 2 2 + 35 - 3 - Gọi học sinh học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5. -GV nhận xét cho điểm - 2 HS lên bảng làm BT 4 - 1 < 2 + 2 3 - 2 = 5 - 4 5 - 2 = 1 + 2 2 + 3 >5 - 3 - 2 HS đọc II. Dạy bài mới:33. 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Trực tiếp *Bài 1: Bảngcon Tính - Cho học sinh nêu yêu cầu và làm bài - học sinh bảng con: 5 4 5 2 1 4 3 3 1 3 5 4 2 3 2 1 2 2 - GV nhận xét, chữa bài *Bài 2: Miệng Tính - Gọi học sinh nêu yêu cầu nhắc lại cách tính của bài - Cho học sinh làm trong sách, đổi vở kiểm tra chéo rồi nêu miệng kết quả. 5 - 1 - 1 = 3 3 - 1 - 1 = 1 5 - 1 - 2 = 2 5 - 2 - 2 = 1 - GV nhận xét, chỉnh sửa *Bài 3: Bảng lớp = - Cho học sinh nêu cách làm - GV nhận xét, cho điểm - HS làm - 3 em lên bảng chữa * Hs khá giỏi làm thêm cột 2 5 - 3 = 2 5 - 4 3 5 - 3 0 *Bài 4: Vở - Viết phép tính thích hợp - GV hướng dẫn và giao việc - HS tự nêu yêu cầu và đặt vấn đề toán 5 - 2 = 3 5 - 1 = 4 - G ... i â. - Chữ "líu lo" : Chữ líu gồm chữ l cao 5 li nối niền chữ i, a cao 2 li, dấu sắc trên chữ i. Chữ lo gồm chữ l cao 2 li và chữ o cao 2 li. - Chữ "hiểu bài" : chữ h cao 5 li nối niền chữ i, ê, u cao 2 li, dấu hỏi trên chữ ê. Chữ bài gồm chữ b cao 5 li và chữ a, i cao 2 li. dấu huyền trên a. GV nhận xét, sửa sai. - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Giáo viên thu vở, chấm một số bài. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập. Học sinh quan sát, viết bảng Học sinh viết bảng con chữ "cái kéo" Học sinh viết bảng chữ "trái đào" Học sinh viết bảng chữ "sáo sậu" Học sinh viết bảng chữ "líu lo " Học sinh viết bảng chữ "hiểu bài" Học sinh viết vào vở tập viết Học sinh nghe. Học sinh về nhà luyện viết nhiều ===================================================== Phụ đạo Tiết 1: Tiếng việt: Ôn tập các vần đã học A. Mục tiêu : - Bước đầu nhận ra và đọc được : ia, ua, ưa, oi, ai, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây, eo, ao, au, âu, iu, êu, iêu, yêu, ưu, ươu, on, an, ân, ăn - Viết được: mẹ con, cái cân B. Đồ dùng dạy - học : * Giáo viên : Sách Tiếng Việt, các âm, vần * Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở ô ly, bút, bảng con C. Phương pháp: -PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành , -HT: cn. n. D. Các hoạt động dạy - học : ND - TG I. ÔĐTC II. KTBC :4' III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: IV. Củng cố – dặn dò: Hoạt động dạy Trực tiếp a. Gv ghi bảng và chỉ các vần b. Luyện viết vào vở - Viết mẫu và hd cách viết: mẹ con, cái cân - Theo dõi- hd và uốn nắn hs - Hôm nay các em ôn lại các âm - Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng đã học Hoạt động học - Hs nhận ra và đọc được: ia, ua, ưa, oi, ai, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây, eo, ao,au, âu, iu, êu, iêu, yêu, ưu, ươu,on, an, ân, ăn CN- N - Hs nêu được âm,vần ghép được, đánh vần và viết vào vở - CN - ĐT =================================== Tiết 2: Toán: Ôn các phép cộng, trừ trong phạm vi 3, 4, 5 A. Mục tiêu: - Bước đầu hs nhận biết làm các phép tính đơn giản trong phạm vi 3,4,5 B.Đồ dùng dạy học: - GV: 5 que tính, 5 hình vuông -HS:sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li C. Phương Pháp: -PP:Trực quan, thực hành -HT:cá nhân,nhóm , D. Các hoạt động dạy và học. ND-TG Hoạt động dạy Hoạt động học I. KTBC: II. Dạy bài mới:35’ 1.Giới thiệu bài 2. Nội dung: B1: Hd hs tính các phép tính IV . Củng cố - dặn dò: 3’ - Cho hs đọc viết các số từ 0-> 10 - Trực tiếp * Hd hs ôn bảng cộng: 2 + 1 = 3 + 1 = 4 + 1 = 1 + 2 = 1 + 3 = 1 + 4 = 2 + 2 = 3 + 2 = 2 + 3 = * Hd hs ôn bảng trừ: 5 – 1 = 4 – 1 = 3 – 1 = 5 – 2 = 4 – 2 = 3 – 2 = 5 – 3 = 4 – 3 = 2 – 2 = 5 – 4 = - Theo dõi- uốn nắn -Học thuộc các phép tính trên - Hs đọc CN-ĐT - Viết bảng con - Hs tính bằng que tính và đọc CN-ĐT 2 + 1 = 3 3 + 1 = 4 4 + 1 = 5 1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 1 + 4 = 5 2 + 2 = 4 3 + 2 = 5 2 + 3 = 5 5 – 1 = 4 4 – 1 = 3 3 – 1 = 2 5 – 2 = 3 4 – 2 = 2 3 – 2 = 1 5 – 3 = 2 4 – 3 = 1 2 – 2 = 1 5 – 4 = 1 - Hs luyện viết vào vở ====================================================== Ngày soạn: 04/11/2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 06/11/2009 Tiết 1: Tập viết: Bài 10: Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò A- Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò..; kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở TV *Hs khá, giỏi: viết đủ số dòng quy định trong vở TV B- Đồ dùng Dạy - Học: * Giáo viên: - Giáo án, Chữ viết mẫu. * Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn. C- Phương pháp: - Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành. D- Các hoạt động dạy học: ND- TG I- ÔĐTC (1') II-Kiểm tra bài cũ:(4') III- Bài mới: (33’) 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn, quan sát, nhận xét: Hoạt động học - Viết chữ: trái đào, hiểu bài, GV: nhận xét, ghi điểm. - GV: Ghi đầu bài. GV: Treo chữ mẫu trên bảng ? Những nét nào được viết với độ cao 5 li ? Em hẵy nêu cách viết chữ rau non ? Chữ khôn lớn viết như thế nào Hoạt động học - Lớp hát Học sinh viết bảng con. Học sinh quan sát. Các chữ cao 5 li: ch, th, kh, l Học sinh nêu cách viết. 3- Hướng dẫn viết bảng con 4- Luyện viết vào vở: IV- Củng cố, dặn dò (5') GV:Viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết. - Chữ "chú cừu": chữ cừu gồm chữ ch cao 5 li nối liền chữ u , dấu sắc trên chữ u. Chữ cừu gồm chữ c 2 li nối liền chữ ư, u v cao 2 li, dấu huyền trên ư. - Chữ "rau non" : viết các chữ đều cao 2 li. các chữ nối liền với nhau. - Chữ dặn dò: chữ dặn viết d cao 5 li nối liền chữ ă, n 2 li dấu nặng dưới ă. Chữ dò viết d cao 5 li nối liền chữ o, dấu huyền trên o. - Chữ cơn mưa: chữ cơn viết đều 2 li Chữ mưa viết đều 2 li - Chữ khôn lớn: chữ dặn viết kh cao 5 li nối liền chữ ô,n 2 li; Chữ lớn viết l cao 5 li nối liền chữ ơ, n, dấu sắc trên ơ - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Giáo viên thu vở, chấm một số bài. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập. Hs quan sát, viết bảng Học sinh viết bảng chữ " chú cừu." Học sinh viết bảng chữ "rau non" Học sinh viết bảng chữ "dặn dò" Học sinh viết bảng chữ "cơn mưa" Học sinh viết bảng chữ "khôn lớn" Học sinh viết vào vở tập viết Học sinh nghe. Học sinh về nhà luyện viết nhiều ==================================== Tiết 2: Toán: Bài 44: Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học; Phép cộng, phép trừ với số 0, trừ hai số bằng nhau. - Bài tập cần làm:1 (b), 2( cột 1,2),3 (cột 2,3) , 4 * Hs khá, giỏi làm thêm bài: 1 (a), 2( cột 3,4,5) ,3 (cột 1) B. Đồ dùng dạy học: * GV: Các nội dung BT, Tranh vẽ BT 4. * HS: vở BT, sgk C. Phương pháp: - PP:Quan sát, luyện tập, thực hành - HT: CN. N. CL D. Các hoạt động dạy học. ND- TG Giáo viên Học sinh I. KTBC: 4’ - Gọi HS lên bảng làm BT: 5 - 5 = 3 HS lên bảng làm BT: 5 - 5 = 0 4 - 0 = 4 - 0 = 4 3 + 0 = 3 + 0 = 3 - KT và chấm một số BT HS làm ở nhà - GV nhận xét ghi điểm. II. Dạy bài mới. 33’ 1. Giới thiệu bài. Trực tiếp 2. HD làm BT Bài 1: Bảng con - GV đọc phép tính. * Hs khá, giỏi 5 4 2 5 3 1 2 1 2 5 4 4 - GV nhận xét và chỉnh sửa. - Làm vào bảng con. Bài 2: Bảng lớp - Bài yêu cầu gì? - Tính - HD và giao việc - HS làm ghi kết quả và đổi vở kiể m tra chéo. Làm miệng 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 - Gọi 1 số học sinh đọc kết quả của bạn * Hs khá, giỏi 3 + 1 = 4 1 + 2 = 3 4 + 0 = 0 1 + 3 = 4 2 + 1 = 3 0 + 4 = 4 -Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài 3: Miệng - Bài yêu cầu gì? - Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm - Yêu cầu học sinh nêu cách làm? - Làm tính trước rồi lấy kết quả của phép tính đó so sánh vơi số bên phải. - Cho học sinh làm bài và chữa bài - Giáo viên nhận xét cho điểm 5 - 1 > 0 3 + 0 = 3 5 - 4 < 2 3 – 0 = 3 *Hs khá, giỏi 4 + 1 > 4 4 + 1 = 5 Bài 4: Vở - Giáo viên treo tranh từng phần lên bảng rồi yêu cầu học sinh đặt đề toán và viết phép tính thích hợp. a. Có 3 con chim đậu, 2 con nữa bay tới. Hỏi tất cả có mấy con? 3 + 2 = 5 b. Có 5 con chim đậ, 2 con đã bay đi. Hỏi tất cả có mấy con? 5 - 2 = 3 IV. Củng cố - dặn dò: 3’ - Bài củng cố gì? - GV theo dõi chỉnh sửa - Bài củng cố về KN quan sát, đặt đề toán và viết phép tính dựa theo tranh - NX chung giờ học.. - Về nhà làm vào vở BT ================================ Tiết 4: Thể dục: Bài 11: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - trò chơi I- Mục tiêu: - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học y/c thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Học động tác đưa 1 chân ra trước 2 tay chống hông.Y/c thực hiện động tác cơ bản đúng. - Làm quen với trò chơi “Truyền thống tiếp sức” y/c biết tham gia vào trò chơi. II - Địa điểm - Phương tiện: Sân bãi dọn vệ sinh nơi tập. 1 quả bóng. III- Nội dung và phương pháp lên lớp: ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Phần mở đầu (10') - GV nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: - KTBC: Gọi 3 - 5 HS tập các động tác RLTTCB. - Lớp trưởng tập hợp lớp xếp 2 hàng. - Báo cáo sĩ số kiểm tra trang phục. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình TN. - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. - 3 - 5 HS tập. 2- Phần cơ bản (20') 3- Phần kết thúc (5') * Ôn một số động tác RLTTCB: - Cho HS tập mỗi động tác 2 - 3 lần. - GV quan sát + tuyên dương. * HS đưa 1 chân ra trước 2 tay chống hông. - G làm mẫu + phân tích. - Cho Hs tập. * Trò chơi: “ Truyền bóng tiếp sức” - Giới thiệu tên trò chơi. - HD cách chơi. - Ra luật chơi. - Cho HS chơi. GV quan sát - nhận xét. - Hồi tĩnh. - GV hệ thống bài. - GV nxét giờ học. - Dặn về ôn tập các động tác đã học. - Lớp tập mỗi động tác 2 - 3 lần. - HS quan sát. - Lớp tập 4 - 5 lần. - Quan sát làm theo. - Lớp chơi trò chơi. - Đi thường theo nhịp 2 - 4. - Chơi trò chơi hồi tĩnh. ================================ Tiết 5: Sinh hoạt lớp: Nhận xét lớp tuần 11 1. Mục tiêu: - Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần. - Nắm chắc phương hướng tuần tới. 2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần. -Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước. - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. - Ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi - Học tập: Trong lớp các em chú ý nghe giảng song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chức chý ý trong giờ học, còn nhìn ra ngoài. Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp 3- Hoạt động khác: - Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, tập đúng động tác. - Vệ sinh trực nhật sạch sẽ. 4- Phương hướng hoạt động tuần tới. - Thi đua lập thành tích giành nhiều điểm 9, 10 để choà mừng ngày 20/11. - Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém. - Cần cố gắng đọc, viết bài nhiều hơn - Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt sao. - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt. - Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. ==============================
Tài liệu đính kèm: