Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 12

Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 12

A. Mục tiêu:

- Đọc được ôn, ơn, con chồn, sơn ca ; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca

- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn .

* Hs khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Mai sau khôn lớn .

B. Đồ dụng dạy - học:

- Sách tiếng việt 1 tập 1

- Bộ ghép chữ tiếng việt

 Tranh minh hoạ từ khoá, cau ứng dụng và phần luyện nói

C/ Phương pháp:

- PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành

- HT: CN. N. CL

DC/ Các hoạt động Dạy học.

 

doc 30 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1139Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 12
Ngày soạn:07/11/2009 Ngày giảng:Thứ hai ngày 09/ 11/ 2009
Tiết 1: Chào cờ:
========================
Tiết 2+3: Tiêng việt:
 Bài 46: Ôn - ơn
A. Mục tiêu: 
- Đọc được ôn, ơn, con chồn, sơn ca ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca 
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn .
* Hs khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Mai sau khôn lớn .
B. Đồ dụng dạy - học: 
- Sách tiếng việt 1 tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng việt
 Tranh minh hoạ từ khoá, cau ứng dụng và phần luyện nói
C/ Phương pháp:
PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
HT: CN. N. CL
DC/ Các hoạt động Dạy học.
ND - TG
I- ÔĐTC: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
*- Dạy vần 'ôn'
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
Hoạt động dạy
Tiết 1:
I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi hs đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: con trăn, cái cân
- GV: Nhận xét, ghi điểm
III- Bài mới (29')
1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài 46 
2- Dạy vần 'eo'
- GV giới thiệu vần, ghi bảng ôn
? +Nêu cấu tạo iu vần mới.
 + So sánh vần ôn và on-
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
* Giới thiệu tiếng khoá. 
- Thêm phụ âu vào trước vần ôn dấu huyền trên vần eo tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì.
Hoạt động học
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
Học sinh nhẩm
- Vần ôn gồm có 2 âm : ô và n
- Đều kết thúc bằng n
- Khác: ôn bắt đầu bằng ô
Vần gồm 2 âm ghép lại âm ô đứng trước âm nđứng sau
CN - N - ĐT
Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng chồn
-Hs quan sát tranh và trả lời.
*- Dạy vần ơn
c. Hướng dẫn viết:
d. Đọc từ ứng dụng:
3.Luyện tập
a.- Luyện đọc:(10')
Tiết 1:
I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
GV ghi bảng từ chồn
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: Con chồn
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
- Dạy tương tự như vần ôn
 ? Vần êu được tạo bởi âm nào
? So sánh vần ôn và ơn
- Viết mẫu lên bảng và hướng đẫn cách viết: ôn, ơn, con chồn, sơn ca 
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs yếu
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
ôn bài cơn mưa
Khôn lớn mơn mởn
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
- chồn
- ch đứng trước ôn đứng sau
CN - N - ĐT
- Con chồn
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm ơ và n
- Đều kết thúc bằng n
- Bắt đầu bằng ô và ơ
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. Vần ôn- ơn
- ĐT- CN đọc.
- CN . N. CL
b- Luyện viết (13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố, dặn dò (3')
 ? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs yếu
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì.
- Chỉ cho hs đọc: Mai sau khôn lớn
? Em bé đang làm gì
? Lớn lên em thích làm gì
? Bố mẹ em đang làm gì
? Muốn đạt được ước mơ em cần làm gì
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- Con cá đang bơi đi bơi lại
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Vẽ em bé
- CN- CL
- Em bé đang suy nghĩ
- Hs trả lời
- Bố mẹ em làm làm nương
- Em vâng lời, chăm học
Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
Học vần ôn- ơn
 ================================
Tiết 4: Đạo đức:
 	 Tiết12: Nghiêm trang khi chào cờ (T1)
A. Mục tiêu:
- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ Quốc Việt Nam 
- Nêu được : Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì .
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
 * Hs khá , giỏi :
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ Quốc Việt Nam
- Biết: Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
B. Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức 1, Bài hát: Lá cờ việt nam
- Lá cờ tổ quốc.
C. Phương pháp:
 - PP: Trực quan, hỏi đáp, luỵen tập, thực hành
 - HT: CN. N . CL
D. Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
	Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:4’
- Em đã lễ phép với anh chị mình NTN?
- Em có em bé không? Em đã nhường nhịn em ra sao?
- Em nghe lời anh chị
- Em chiều theo ý của em
II. Dạy bài mới:28’
1. Giới thiệu bài:
Trực tiếp
2. Hoạt động1: 
- MT: Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ Quốc Việt Nam 
- Tìm hiểu Quốc kỳ quốc ca.
- Giáo viên treo lá quốc kỳ một cách trang trọng lên bảng và hướng dẫn học sinh tìm hiểu.
- Học sinh quan sát 
- Các em đã từng thấy lá cờ tổ quốc ở đâu?
- Học sinh trả lời 
- Lá cờ việt nam có mầu gì?
- Có màu đỏ
- Ngôi sao ở giưã có màu gì? Mấy cánh?
- Ngôi sao màu vàng năm cánh
- Giáo viên giới thiệu quốc ca. Quốc ca là bài hát chính của đất nước khi hát chào cờ, bài này do cố nhạc sỹ văn cao sáng tác.
- KL: Lá cờ tổ quốc tượng trưng cho đất nước Việt Nam thân yêu, có màu đỏ, ở giữa có ngôi sao 5 cánh. Quốc ca là bài hát chính thức được hát khi chào cờ. Mọi người dân Việt Nam phải tôn kính Quốc kỳ, quốc ca, Phải chào cờ và hát quốc ca để bày tỏ tình yêu đất nước.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
3. Hoạt động 2: 
- MT:Biết khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì .
Hướng dẫn học sinh tư thế chào cờ
+ Giáo viên giới thiệu việc chào cờ thông qua đàm thoại ngắn.
- Đầu buổi học thứ 2 hàng tuần, nhà trường thường tổ chức cho học sinh làm gì?
- Chào cờ
- Khi chào cờ, các em đứng như thế nào?
- Em đứng nghiêm
+ Giáo viên làm mẫu tư thế đứng khi chào cờ thông qua trangh vẽ 1 học sinh tư thế nghiêm trang chào cờ bằng cách hỏi các em 
Khi chào cờ bạn học sinh đứng như thế nào?
- Đứng nghiêm
- Tay của bạn để ra sao?
- Tay duỗi thẳng
- Mắt của bạn nhìn vào đâu?
- Nhìn vào lá cờ
+ Giáo viên tổng kết.
Khi chào cờ, các em phải đứng nghiêm, thẳng tay bó thẳng, mắt nhìn lá cờ, không nói chuyện , không làm việc riêng, không đùa nghịch. 
- Học sinh chú ý nghe.
4. hoạt động 3: 
- MT:Thực hiện được khi chào cờ cần nghiêm trang 
Học sinh tập chào cờ.
+ Giáo viên treo lá Quốc kỳ lên bảng rồi yêu cầu cả lớp thực hiện tư thế chào cờ.
- Học sinh thực hiện tư thế chào cờ.
- Yêu cầu 1 số học sinh thực hiện trước lớp để học sinh nhận xét. 
- Bạn thực hiện đúng hay sai? Vì sao?
- Học sinh trả lời
- Nếu sai thì phải sửa như thế nào ?
+ Giáo viên nhận xét, khn ngợi những em thực hiện đúng, nhắc nhở những em con sai xót.
5. Củng cố - dặn dò:3’
+ Trò chơi: Thi chào cờ đúng
- Nhận xét chung giờ học
- Thi giữa các tổ
D: Tập thực hiện chào cờ đúng.
 ================================
Tiết 5: Âm nhạc:
==================================
Ngày soạn: 08/11/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10/11/2009
Tiết 1+2: Tiếng việt:
 Bài 47: En - ên
A. Muc tiêu:
- Đọc được: en, ên , lá sen, con nhện; từ và câu ứng dụng
- Viết được: en, ên , lá sen, con nhện 
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên bên dưới.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
C. PHƯƠNG PHAP:
 - PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
 - HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động Dạy học.
Nội dung – Thời gian
I- ÔĐTC: (1')
II-Kiểm tra bài cũ (4'I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
III- Bài mới (29')
1- Giới thiệu bài:* Dạy vần en
Hoạt động dạy
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: Con chồn, sơn ca
- GV: Nhận xét, ghi điểm
Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài 47
2- Dạy vần 'eo'
- GV giới thiệu vần, ghi bảng en
? Nêu cấu tạo en vần mới.
 Hoạt động học 
- Hát
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
Học sinh nhẩm
Vần gồm 2 âm ghép lại âm e đứng trước âm n đứng sau
-- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
Thêm s vào trước vần en tạo thành
CN - N - ĐT
Học sinh ghép tạo thành tiếng
1- Giới thiệu bài:* Dạy vần ên
c. Hướng dẫn viết:
d. Đọc từ ứng dụng:
3.Luyện tập
a- Luyện đọc:(10')
* Giới thiệu tiếng khoá. tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì.
GV ghi bảng từ sen
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: lá sen
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
- Dạy tương tự như vần ên
 ? Vần êu được tạo bởi âm nào
? So sánh vần ên và en
- Viết mẫu lên bảng và hướng đẫn cách viết: en, ên , lá sen, con nhện 
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs yếu
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
áo len mũi tên
Khen ngợi nền nhà
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
 - Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
mới vào bảng gài tiếng sen
CN - N - ĐT
Học sinh quan sát tranh và trả lời.
-CN - N - ĐT
- Lá sen
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm ê và n
- Đều kết thúc bằng n
- Bắt đầu bằng êvà n
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. Vần en- ên
- ĐT- CN đọc.
- CN . N. CL
 b- Luyện viết (13')
c- Luyện nói (7')
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
Nhà Dế ở gần bãi cỏ non. Còn nhà sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs yếu
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì.
- Con dế con sên
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Quả bóng, chó, mèo, cái ghế
d- Đọc SGK (7')
- Chỉ cho hs đọc: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới
? Cái ghế ở bên nào
? Con chó ở bên nào
? Con mèo ở bên nào
? Cái ghế ở bên nào
? Quả bóng ở bên nào
? Em viết bằng tay nào
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. ... BC :4'
III. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
IV. Củng cố – dặn dò:
Hoạt động dạy
Trực tiếp
a. Gv ghi bảng và chỉ các vần 
b. Luyện viết vào vở
- Viết mẫu và hd cách viết vào vở các vần trên
- Theo dõi- hd và uốn nắn hs
- Hôm nay các em ôn lại các âm 
- Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng đã học
Hoạt động học
- Hs nhận ra và đọc được: ia, ua, ưa, oi, ai, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây, eo, ao,au, âu, iu, êu, iêu, yêu, ưu, ươu,on, an, ân, ăn,ôn, ơn, en, ên, in, un 
 CN- N
- Hs nêu được âm,vần ghép được, đánh vần và viết vào vở
- CN - ĐT
 ================================
Tiết 2: Toán:
 ôn các phép cộng, trừ trong phạm vi 3, 4, 5
A. Mục tiêu: 
- Bước đầu hs nhận biết làm các phép tính đơn giản trong phạm vi 3,4,5
B.Đồ dùng dạy học:
*GV: 5 que tính, 5 hình vuông 
*HS:sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li 
C. Phương Pháp: 
 - PP:Trực quan, thực hành
 - HT:cá nhân,nhóm , 
D. Các hoạt động dạy và học.
 ND-TG 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 I. KTBC:
II. Dạy bài mới:35’
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
B1: Hd hs tính các phép tính
IV . Củng cố - dặn dò: 3’
- Cho hs đọc viết các số từ 0-> 10
Trực tiếp
* Hd hs ôn bảng cộng:
2 + 1 = 3 + 1 = 4 + 1 = 
1 + 2 = 1 + 3 = 1 + 4 = 
 2 + 2 = 3 + 2 = 
 2 + 3 = 
* Hd hs ôn bảng trừ:
5 – 1 = 4 – 1 = 3 – 1 = 
5 – 2 = 4 – 2 = 3 – 2 = 
5 – 3 = 4 – 3 = 2 – 2 = 
5 – 4 = 
- Theo dõi- uốn nắn
-Học thuộc các phép tính trên 
- Hs đọc CN-ĐT
- Viết bảng con
- Hs tính bằng que tính và đọc CN-ĐT
2 + 1 = 3 3 + 1 = 4 4 + 1 = 5
1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 1 + 4 = 5
 2 + 2 = 4 3 + 2 = 5
 2 + 3 = 5
 5 – 1 = 4 4 – 1 = 3 3 – 1 = 2
5 – 2 = 3 4 – 2 = 2 3 – 2 = 1
5 – 3 = 2 4 – 3 = 1 2 – 2 = 1
5 – 4 = 1
- Hs luyện viết vào vở 
 ================================== 
Ngày soạn: 11/11/2008 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13/11/2009
Tiết 1+2: Tiếng việt:
 Bài 50: uôn- ươn
A. Mục tiêu:
- Đọc được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai ;từ và câu ứng dụng.
- Viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào .
*Hs khá ,giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Chuồn chuồn , châu chấu , cào cào .
B. Đồ dùng dạy - học:
*GV:Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
* Hs: Bảng con, vở BT, vở TV, bộ chữ cái
C. PHƯƠNG PHAP:
PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
HT: CN. N. CL
D.Các hoạt động Dạy học.
ND - TG
I-ÔĐTC: (1')
II- KT bài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
* Dạy vần : uôn
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
*- Dạy vần ươn
c. Hướng dẫn viết:
d. Đọc từ ứng dụng:
Hoạt động dạy
Tiết 1:
I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: điện, con yến
- GV: Nhận xét, ghi điểm
III- Bài mới (29')
1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài 50
2- Dạy vần 'eo'
- GV giới thiệu vần, ghi bảng uôn
? Nêu cấu tạo vần mới uôn.
-
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
* Giới thiệu tiếng khoá. Thêm s vào trước vần en tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì.
GV ghi bảng tiếng chuồn
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: chuồn chuồn
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
Dạy tương tự như vần uôn
 ? Vần un được tạo bởi âm nào
? So sánh vần ên và en
- Viết mẫu lên bảng và hướng đẫn cách viết : uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs 
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
Cuộn dây con lươn
ý muốn vườn nhãn
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ. 
- Đọc mẫu
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Hoạt động học
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
Học sinh nhẩm
Vần gồm 2 âm ghép lại âm uô đứng trước âm n đứng sau
CN - N - ĐT
Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng chuồn
- CN - N - ĐT
- ch đứng trước uôn đứng sau
CN - N - ĐT
- con chuồn
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm ươ và n
- Đều kết thúc bằng n
- Bắt đầu bằng uô và ươ
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. Vần uôn- ươn
- ĐT- CN đọc.
Luyện tập
a- Luyện đọc:(10')
b- Luyện viết (13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố, dặn dò (3')
Tiết 2:
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
 Mùa thu bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí ,lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs yếu
- GV chấm một số bài, nhận xét? Tranh vẽ gì.
- Chỉ cho hs đọc: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào
? Em nhìn thấy con vật này chưa
? Các con này sống ở đâu
? Các con này có lợi hay có hại
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- CN . N. CL
- Con chuồn đang bay
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- CN. N . CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào
- CN- CL
- Em thấy rồi 
- ở ruộng lúa ,cay cỏ
- Có hại
Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
Học vần uôn, ươn
 ====================================
Tiết 3: Toán:	
 Bài 48: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép cộng, trừ trong phạm vi 6.
- Bài tập cần làm: 1(dòng 1), 2(dòng 1), 3(dòng 1), 4 (dòng 1), 5
* Hs khá, giỏi làm thêm bài: 1(dòng 2), 2(dòng 2), 3(dòng 2), 4 (dòng 2),
B. Chuẩn bị:
 * Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
* Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Phương pháp:
 - PP: Quan sát, luyện tập, thực hành
D. Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
I- Kiểm tra bài cũ (4')
II- Bài mới (33')
1- Giới thiệu bài: 
2- Nội dung
* Bài 1: Tính
Bảng con
Bài 2: Tính
Nhóm
Bài 3: Điền dấu > ; < ; =
Bảng lớp
Bài 4: Số
Miệng
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
 Vở
 Hoạt động dạy
- Gọi học sinh nêu bảng trừ 6
- GV nhận xét, ghi điểm.
Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập phép cộng, trừ trong phạm vi 6.
 - Hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ 6 để làm tính và tính bằng que tính
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
-GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm
- GV nhận xét tuyên dương
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 
- GV nhận xét, tuyên dương
* Hướng dẫn nêu bài toán
Lúc đầu trong ao có 6 con vịt, 2 con đã ra khỏi ao. Hỏi trong ao còn mấy con vịt?
 Hoạt động học
Học sinh nêu bảng thực hiện
6 - 5 = 1
6 - 1 = 5
6 - 2 = 4
6 - 4 = 2
Học sinh lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con
6
5
2 6 3
-
+
+
 - + 
6
1
4 5 3
0
6
6 1 0
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm. * Hs khá, giỏi làm thêm dòng 2
 1 + 3 + 2 = 6
 3 + 1 + 2 = 6
6 – 3 – 1 = 2
6 – 3 – 2 = 2
6 – 1 – 2 = 3 
6 – 1 – 3 = 2
Hs lên bảng thực hiện
2
+
3
<
6
3
+
3
=
6
4
+
2
=
6
Trình bày miệng
2
+
3
=
5
3
+
3
=
6
0
+
 0
=
0
* Hs khá, giỏi làm thêm dòng 2
1 + 5 = 6
3 + 1 = 4
6 + 0 = 6
- Hs làm vào vở
 6
 -
 2
 =
 4
IV. Củng cố, dặn dò (3')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
Tiết 4: Thể dục:
Bài 12: thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - trò chơi
I- Mục tiêu: 
- Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Y/c thực hiện động tác chính xác hơn giờ trước.
- Học động tác đứng đưa chân ra sau, 2 tay giơ cao thẳng hướng, y/c biết thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức. Y/c tham gia chơi ở mức độ bắt đầu có sự chủ động.
II - Địa điểm - Phương tiện:
Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập , 1 còi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Phần mở đầu (10')
- GV nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động:
- Ôn phối hợp:
GV quan sát + nhận xét.
- Lớp xếp hàng.
- Báo cáo sĩ số kiểm tra trang phục.
- Vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình TN hàng dọc.
- Lớp tập các động tá TD RLTTCB đã học.
2- Phần cơ bản (20')
3- Phần kết thúc (5')
 - Đứng kiễng gót 2 tay chống hông.
- Đứng đưa 1 chân ra trước 2 tay chống hông.
- Đứng đưa 1 chân ra trước 2 tay giơ cao thẳng.
GV quan sát + uốn nắn.
* Ôn trò chơi: “ Truyền bóng tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi.
- Nêu lại cách chơi.
- Ra luật chơi.
- Cho HS chơi.
GV quan sát - uốn nắn.
 - Hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài.
- GV nxét giờ học.
- Dặn về nhà luyện tập.
- HS tập 2 x 8.
- HS tập 2 x 8.
- HS theo dõi.
- Lớp chơi trò chơi.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Đi thường theo nhịp.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp: 
Nhận xét lớp Tuần 12
1. Mục tiêu:
-Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần.
- Biết chắc phương hướng tuần tới.
- Thấy rõ được trách nhiệm của một người học sinh.
2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi
- Hạn chế: Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chức chý ý trong giờ học, còn nhìn ra ngoài. - Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp
3- Hoạt động khác:
- Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, tập đúng động tác.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
4- Phương hướng hoạt động tuần tới.
- Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt .
- Thi đua lập thành tích giành nhiều điểm 9, 10 để choà mừng ngày 20/11.
- Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
- Cần cố gắng đọc, viết bài nhiều hơn
- Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt sao.
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. 
 =================================

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh Tuan 12.doc