Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 20

Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 20

A. Muc tiêu :

- Đọc được : ach , cuốn sách ; các từ ngữ và câu ứng dụng.

- Viết được : ach , cuốn sách .

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở .

* Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Giữ gìn sách vở .

B. Đồ dùng dạy - học:

* GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói

* HS: sgk, vở TV, bảng con

 C.Phương pháp:

 

doc 30 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn: 09/ 01/ 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 11/ 01/ 2010
Tiết 1: Chào cờ:
 =======================
Tiết 2+ 3: Tiếng việt:
 Bài 81 : Ach
A. Muc tiêu :
- Đọc được : ach , cuốn sách ; các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được : ach , cuốn sách .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở .
* Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Giữ gìn sách vở .
B. Đồ dùng dạy - học:
* GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
* HS: sgk, vở TV, bảng con
 C.Phương pháp:
 PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
 HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động dạy học.
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- ÔĐTC: (1')
II- KT bài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
*- Dạy vần ach
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
c.Hướng dẫn viết:
d.Đọc từ ứng
dụng
3. Luyện tập
a- Luyệnđọc:(10')
b-Luyện viết(13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố, dặn
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: xiếc, rước
- GV: Nhận xét, ghi điểm
- Bài hôm nay cô giới thiệu 1 vần mới : ach
?Vần ach được tạo bởi âm nào ?
? So sánh vần ach và vần ac ?
? Nêu vị trí vần ach ?
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
? Muốn có tiếng sách ta thêm âm gì , dấu gì ?
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: cuốn sách
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
- Viết mẫu lên bảng và hớng dẫn cách viết
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs yếu
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
 Viên gạch kênh rạch
 Sạch sẽ cây bạch đàn
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những ai ?
 - Ghi bảng
 Mẹ, mẹ ơi cô dạy
 Phải giữ sạch đôi tay
 Bàn tay mà giây bẩn
 Sách, áo cũng bẩn ngay.
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs 
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì ?
- Chỉ cho hs đọc: Giữ gìn sách vở 
? Các bạn đang làm gì ?
? Vì sao cần sắp sách vở ?
? Em có làm như bạn đó không ?
? Em đã giữ gìn sách vở như thế nào
? Giữ gìn sách vở giúp em điều gì ?
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thớc cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- Hát
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
-Vần ach được tạo bởi âm avà ch
- a đứng trước âm ch đứng sau
CN - N - ĐT
Học sinh ghép vần ach, sách
- s đứng trước, ach đứng sau
- quyển sách
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 1 vần. vần ach
- ĐT- CN đọc.
- ĐT- CN đọc.
- CN . N. CL
- Vẽ mẹ và cô giáo
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
 - Vẽ các bạn nhỏ
- CN- CL
- Đang sắp sách vở
-Sắp sách vở chogọngàng
- Em có
- Hs trả lời
- Giúp em học tập tốt
- Lớp nhẩm
- Đọc ĐT- CN
- Học vần ach
 ==============================
Tiết 4: Đạo đức: 
Tiết 20 : Lễ phép,vâng lời thầy giáo, cô giáo (Tiết2)
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo .
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo , cô giáo .
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo .
* Hs khá ,giỏi :
- Hiểu thế nào là lễ phép với thầy giáo ,cô giáo .
- Biết nhắc nhở các bạn phải với thầy giáo , cô giáo .
B. Tài liệu và phương tiện. 
* Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
* Học sinh: - SGK, vở bài tập.
C. phương pháp:
 PP : Quan sát, hỏi đáp, luỵện tập
 HT : CN – N – L 
D . Các hoạt động Dạy - học.
 ND- TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I- KT bài cũ (4')
II- Bài mới (27')
1- Giới thiệu bài. 
2. Nội dung.
 * Hoạt động 1: 
* Hoạt động 2: 
* Hoạt động 3: 
IV- Củng cố, dặn dò (3')
? Khi nhận quà của thầy cô giáo chúng ta phải nói như thế nào ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục học bài vâng lời thầy giáo, cô giáo.
*Làm bài tập 3.
? Em hãy kể về một bạn biết vâng lời thầy giáo, cô giáo mà em biết.
- GV nêu một vài tấm gương trong lớp, trường về biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
*Làm bài tập 4.
- GV chia nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận.
- Gọi các nhóm trả lời.
+ Kết luận: Khi bạn cha lễ phép, cha vâng lời thấy cô giáo em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên làm như vậy.
*Hát, đọc thơ những bài thơ có nội dung về chủ đề vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Đọc câu thơ cuối bài.
Thầy cô như thể mẹ cha
Vâng lời, lễ phép mới là trò ngoan.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV nhấn mạnh nội dung bài: 
- GV nhận xét giờ học.
- 2 – 3 Học sinh trả lời :
Em xin thầy(cô ) ạ; Cảm ơn thầy(cô ).
- Học sinh thảo luận nhóm, tìm ra bạn biết ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời thầy cô giáo 
Học sinh thảo luận bài tập 4.
Đại diện các nhóm trả lời.
- Học sinh hát và đọc thơ những bài hát, bài thơ có chủ đề về lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
CN – N - ĐT
Học sinh đọc 2 câu thơ
- Về học bài, đọc trước bài học sau.
 =========================
Tiết 5 Mĩ thuật
Tiết 20: Vẽ Hoặc nặn quả chuối
 A. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được hình khối , màu sắc , vẻ đẹp của quả chuối .
- Biết cách vẽ , hoặc cách nặn quả chuối .
- Vẽ hoặc nặn được quả chuối .
*Học sinh khá ,giỏi vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích .
 B. Đồ dùng dạy học :
* GV : mẫu vẽ hoặc mẫu thật( chuối xanh hoặc chín) 
* HS : vở vẽ, màu, 
C. phương pháp:
 PP : Quan sát, gợi mở , luyện tập
 HT : CN 
 D. Các hoạt động dạy học
 ND- TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I.KT bài cũ : 2’
II. Bài mới: 28'
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung: 
* Hoạt động 1: 
* Hoạt động 2: 
* Hoạt động 3: 
* Hoạt động 4: 
IV.Củng cố - dặn dò: 4'
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nêu mục tiêu bài học .
*Quan sát và nhận xét 
- GV cho hS quan sát quả chuối
? Đây là quả gì? 
? Quả chuối có đặc điểm gì ? Màu sắc nh thế nào?
- Yêu cầu các em nắm đợc hình dáng quả chuối để các em vẽ hoặc nặn dễ hơn
*HD mẫu
-T vẽ hình dáng quả chuối bằng nét cong sau đó vẽ thêm núm và cuống 
- Sau đó vẽ màu vào quả chuối
+ HD nặn: nặn bằng đất sét 
- Dùng đất sét mềm dẻo , nặn thành khối hộp rồi nặn tiếp cho giống hình quả chuối , nặn cuống và núm 
- chú ý nặn bằng đất sét phải để nơi khô ráo rồi mới tô màu
*Thực hành
- cho HS mở vở mĩ thuật để vẽ 
- Gv theo dõi giúp đỡ HS 
*Nhận xét đánh giá.
- HS trình bày bài vẽ lên bảng 
- GV cùng cả lớp đánh giá 
- Nhận xét giờ học
- HD học ở nhà: hoàn thành phần bài còn lại 
Quan sát một số cây quả...
- HS quan sát
- Đó là quả chuối. 
- Quả chuối chín màu vàng , khi còn non thì có màu xanh. Đều có cuống , mình , núm, hình cong.
- Hs có thể vẽ hoặc nặn
 =========================
Ngày soạn: 10/ 01/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 12/ 01/ 2010
Tiết 1+2: Tiếng việt:
 Bài 82 Ich – êch
A. Muc tiờu :
- Đọc được : ich , êch , tờ lịch , con ếch ; các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được : ich , êch , tờ lịch , con ếch .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Chúng em đi du lịch .
* Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Chúng em đi du lịch .
B. Đồ dùng dạy - học:
* GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
* HS: sgk, vở TV, bảng con
 C.Phương pháp:
 PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
 HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động dạy học.
ND - TG
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I- ÔĐTC: (1')
II- KTbài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
*- Dạy vần : ich
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
*Dạy vần êch
c. Hướng dẫn viết:
d. Đọc từ ứng dụng:
3.Luyện tập
a.Luyệnđọc:(10')
b- Luyện viết (13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố, dặn dò (3')
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: cuốn sách
- GV: Nhận xét, ghi điểm
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới : ich, êch
? Vần ich được tạo bởi âm nào ?
? So sánh vần ich và vần ach ?
? Nêu vị trí vần ich
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
? Muốn có tiếng lịch ta thêm âm gì , dấu gì ?
? Nêu cấu tạo tiếng ?
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: tờ lịch
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
- Dạy tương tự như vần ich
 ? Vần êch đợc tạo bởi âm nào
? So sánh vần êch và ich
- Viết mẫu lên bảng và hớng dẫn cách viết
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs - GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
 Vở kịch mũi hếch
 Vui thích chênh chếch
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
 - Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
 Tôi là chim chích
 Nhà ở cành chanh
 Tìm sâu tôi bắt
 Cho chanh quả nhiều
 Ri rích, ri rích
 Có ích, có ích.
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs .
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì ? 
- Chỉ cho hs đọc : Chúng em đi du lịch
? Các bạn nhỏ đang đi đâu ?
?Các con đã được đi du lịch chưa 
? Em thích đi du lịch không ?
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- Hát
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
Vần ich được tạo bởi âm i và ch 
- i đứng trớc âm ch đứng sau
CN - N - ĐT
Học sinh ghép vần ich, lịch
- CN - N - ĐT
- l đứng trớc, ich đứng sau
CN - N - ĐT
- tờ lịch
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm ê và ch
- Đều kết thúc bằng ch
- Bắt đầu bằng i và ê
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. vần ich, êch
- ĐT- CN đọc.
- Hs viết bài
- Các bạn học sinh.
- Các bạn đi du lịch.
- Hs trả lời
- ich , êch
 ================== ... ?
? Nêu vị trí vần ăp ?
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
? Muốn có tiếng bắp ta thêm âm gì , dấu gì ?
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: cải bắp
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
- Dạy tương tự như vần ăp
 ? Vần âp được tạo bởi âm nào ?
? So sánh vần ăp và âp ?
- Viết mẫu lên bảng và hớng dẫn cách viết
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs 
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
 Gặp gỡ ngăn nắp
 Hợp tác lợp nhà
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
- Hát
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
Vần ăp được tạo bởi âm ă và p
- ă đứng trước âm p đứng sau
Học sinh ghép vần ăp, bắp
- b đứng trước, ăp đứng sau
- Cái cải bắp
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm â và p
- Đều kết thúc bằng p
- Bắt đầu bằng ă và â
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. vần : ăp, âp
- ĐT- CN đọc.
a- Luyệnđọc:(10')
b-Luyện viết(13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố, dặn dò (3')
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
 Chuồn chuồn bay thấp 
 Mưa ngập bờ ao
 Chuồn chuồn bay cao
 Mưa rào lại tạnh.
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs yếu
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì. 
- Chỉ cho hs đọc: Trong cặp sách của em
? Cặp sách của em đựng gì
? Bộ đồ dùng trong tranhcó những gì
? Bộ đồ dùng của em có những gì
? Em hãy tự giới thỉệu về bộ đồ dùng của em
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thớc cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- CN . N. CL
- Vẽ con chuồn chuồn
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Vẽ cái cặp
- CN- CL
- Sách vở và đồ dùng
- Có sách vở, que tính
- Hs trả lời
- Hs tự giới thiệu
Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
Học vần ăp, âp
 =============================
Tiết 3: Toán:
 Tiết 78 : Luyện tập
A. Mục tiêu :
- Thực hiện được phép trừ không nhớ trong phạm vi 20 ; trừ nhẩm dạng 17 – 3 .
- Bài tập cần thực hiện : Bài1 ; bài 2 cột 2,3,4 ; bài 3 dòng 1 .
* Học sinh khá ,giỏi làm hết số bài tập trong SGK .
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
* Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C Phương Pháp: 
 PP : Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành
 HT : CN – N – L 
D. Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I- KT bài cũ (4')
II - Bài mới (33')
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện tập:
*Bài 1: Tính
Bảng con
*Bài 2: Tính
Miệng cột 2,3,4
Hs K,G thêm cột 1
*Bài 3: Tính
Nhóm dòng 1
Hs K,G thêm dòng 2
*Bài 4: Nối (theo mẫu) Hs K , G
IV- Củng cố - dặn dò (2')
- gọi học sinh lên bảng làm bài tập
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Hôm nay cô hướng dẫn luyện tập làm tính cộng, tính nhẩm.
GV ghi phép tính lên bảng 
Hướng dẫn gọi học sinh lên bảng điền kết quả.
-Hướng dẫn cách đặt tính và tính. 
- Làm cả bài
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm và nêu kết quả.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận tính từ trái qua phải
GV nhận xét, tuyên dương.
Học sinh làm việc theo nhóm.
đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Học sinh thực hiện.
14
15
13
-
-
-
1
3
2
13
12
11
Học sinh lắng nghe
Học sinh lên bảng điền kết quả. Lc làm bảng con
17
13
19
20
-
-
-
-
5
2
4
3
12
11
15
17
- Hs làm miệng
14 - 1=13
15 - 3 =12
17 - 2 =15
15 - 2 = 13
16 - 2 = 14
15 - 3 = 12
- Hs lên bảng
12 + 2 - 1 = 14
17 - 5 + 2 = 14
15 - 3 - 1 = 11
 Học sinh làm bài vào phiếu bài tập.
14 - 1
16
19 - 3
15 - 1
15
17 - 5
17 - 2
13
18 - 1
Về nhà học bài xem trớc bài học sau.
 ========================
 Tiết 4 Thể dục
Tiết 20 :Bài thể dục - trò chơi
I- Mục tiêu: 
- Ôn trò 2 động tác đã học. Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Điền số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
II - Địa điểm - Phương tiện:
- Sân bãi vệ sinh sạch sẽ, 1 còi, kẻ hình trò chơi.
- Trang phục gọn gàng.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
 ND - TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Phần mở đầu (10')
- GV nhận lớp và phổ biến ND y/c bài học.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1 - 2..
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 50 - 60m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 
- Lớp hát 1 bài.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số 
x x x x 
x x x x x 
- Lớp hát.
2- Phần cơ bản(20')
3-Phần kết thúc (5')
a) Ôn 2 động tác thể dục đã học: 3 - 5 lần.
 Gv nhận xét - sửa sai - khen ngợi.
b) Học động tác chân:
- G làm mẫu, giải thích động tác, h/s làm theo.
N1: 2 tay chống hông, đồng thời kiễng gót chân.
N2: Hạ gót chân chạm đất, khuỵ gối, thân trên thẳng, vỗ 2 bàn tay vào nhau ở phía trước.
N3: Như nhịp 1.
N4: Về TTCB.
N5: 6, 7, 8 như trên.
 Gv nx - khen ngợi.
c) Điểm số hàng dọc theo tổ.
- Cho h/s giải tán và hô khẩu lệnh tập hợp dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, tiếp theo GV làm mẫu - kết hợp giải thích, điểm số.
- Cho từng tổ thực hiện tổ trưởng điều khiển.
- Gv nx - sửa sai - khen ngợi.
d) Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”: 1 - 2 lần.
 Gv nxét.
- Đứng vỗ tay hát.
- Hệ thống bài.
- Nx giờ học - về nhà ôn lại 3 ĐT đã học.
- Lớp ôn 2 động tác đã học.
- Lần 3 - 5 cho các tổ thi lên trình diễn hoạc cho cán sự làm mẫu và hô nhịp.
- H/s làm theo.
- Chia tổ thực hiện - lớp trưởng điều khiển.
- Tập hợp hàng dọc, điểm số.
- H/s chơi lớp trưởng điều khiển.
 ===============================
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp
 Nhận xét lớp Tuần 20
1. Mục tiêu:
- Nhận ra việc làm được và cha làm được trong tuần.
- Biết được phương hướng tuần tới.
- Thấy rõ được trách nhiệm của một người học sinh.
2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi
* Khen: Cẩm Ly , Duy , Cường , Trường
- Hạn chế: Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chú ý trong giờ học, còn nhìn ra ngoài. Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp
 * Chê: Quý 
3- Hoạt động khác:
- Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, tập tương đối đúng động tác.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
- Hát ra vào lớp đều đặn
4- Phơng hướng hoạt động tuần tới.
- Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. Chuẩn bị đầy đủ sách vở trước khi đến lớp
- Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
- Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt sao .
================================
Tuần 21
Ngày soạn: 14/ 01/ 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 16/ 01/ 2010
Tiết 1: Chào cờ:
 ===============================
Tiết 2+3: Tiếng việt:
 Bài 86 Ôp - ơp
A. Muc tiờu :
- Đọc được : ôp , ơp ,hộp sữa , lớp học ; các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được : ôp , ơp , hộp sữa , lớp học .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em .
* Học sinh khá,giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Các bạn lớp em .
B. Đồ dùng dạy - học:
*GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
* HS: sgk, vở TV, bảng con
 C.Phương pháp:
PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động dạy học.
 ND - TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I- ÔĐTC : (1')
II- KT bài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1- Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
* Dạy vần :ôp
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
* Dạy vần ơp
c. Hướng dẫn viết:
d.Đọc từ ứng dụng:
3. Luyện tập
a .Luyện đọc(10’)
c . Luyện nói(7’)
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: cảI bắp, cá mập
- GV: Nhận xét, ghi điểm
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới : ôp, ơp
? Vần ôp đợc tạo bởi âm nào ?
? So sánh vần op và vần ôp ?
? Nêu vị trí vần ôp ?
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
? Muốn có tiếng hộp ta thêm âm gì , dấu gì ?
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: hộp sữa
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
- Dạy tương tự như vần ôp
 ? Vần ơp được tạo bởi âm nào ?
? So sánh vần ôp và ơp ?
-Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs 
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
 Tốp ca bánh xốp
 Hợp tác lợp nhà
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
 Việt Nam đất nớc ta ơi 
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
 Cánh cò bay lả dập dờn
 Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs 
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì. 
- Chỉ cho hs đọc : Các bạn lớp em
? Các bạn ấy có học có học cùng 
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
Vần ôp được tạo bởi âm ô và p
- ô đứng trước âm p đứng sau
Học sinh ghép vần ôp, hộp
- CN - N - ĐT
- h đứng trước,ôp đứng sau
- hộp sữa
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm ơ và p
- Đều kết thúc bằng p
- Bắt đầu bằng ơ và ô
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- Học 2 vần. vần : ôp, ơp
- ĐT- CN đọc.
- CN . N. CL
- Vẽ ngời đang gặt lúa
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- GV nhận xét, uốn nắn hs 
- Các bạn học sinh .
- CN – N – L
- Các bạn ấy học cùng một

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh Tuan 20.doc