Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 21

Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 21

A.Mục tiêu:

- Bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập , được vui chơi , được kết giao bạn bè

- Biết cần phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi .

- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi .

- Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh .

* Học sinh khá , giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi .

B. Tài liệu và phương tiện.

* Giáo viên: Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.

* Học sinh: SGK, vở bài tập.

C. phương pháp:

 

doc 29 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1027Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố, dặn dò (3')
lớp không ?
? Em hãy kể về các bạn trong lớp mình
? Lớp mình bạn nào chịu khó đi học nhất
? Bạn nào trong lớp hay nói chuyện
? Em thích học môn nào nhất
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét - ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- Các bạn có học cùng lớp
- Hs kể
- Hs trả lời
- Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
- Học vần ôp, ơp
 =============================
Tiết 4: Đạo đức:
Tiết 21 : Em và các bạn (Tiết 1)
A.Mục tiêu:
- Bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập , được vui chơi , được kết giao bạn bè 
- Biết cần phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi .
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi .
- Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh .
* Học sinh khá , giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi . 
B. Tài liệu và phương tiện. 
* Giáo viên: Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
* Học sinh: SGK, vở bài tập.
C. phương pháp:
 PP : Quan sát, hỏi đáp, luỵện tập
 HT : CN – N – L 
D. Các hoạt động Dạy học.
ND – TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KT bài cũ (4')
II- Bài mới (27')
1- Giới thiệu bài. 
2.Nội dung
 * Hoạt động 1: 
* Họat động 2:
* Hoạt động 3: 
IV- Củng cố, dặn dò (2’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài: Em và các bạn.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
*Trò chơi “Tặng hoa”
- GV hướng dẫn học sinh: Mỗi học sinh chọn trong lớp 3 bạn mà mình thích cùng học, cùng chơi và viết tên lên 3 bảng bông hoa đó để tặng cho 3 bạn. Học sinh bỏ hoa vào lẵng hoa. GV chon 3 học sinh được tặng hoa nhiều để tuyên dương,
nhận xét.
* Đàm thoại.
? Con có muốn các bạn tặng hoa nhiều nh thế không.
? Những bạn nào đã tặng hoa cho bạn A, B, C
? Vì sao em tặng hoa cho bạn.
- GV nhận xét tuyên dương những bạn có các c xử đúng đắn với bạn bè trong khi chơi và khi học.
* Quan sát tranh bài tập 2.
? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì.
? Chơi và học một mình có vui không.
? Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em phải đối xử như thế nào.
KL: Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, được tự do kết bạn, có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn. Muốn như vậy phải cư xử tốt với bạn bè.
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- Để đồ dùng lên bàn
- Học sinh tự chọn và tặng hoa bằng cách ghi tên bạn vào cánh hoa rồi bỏ và lãng hoa.
- Có ạ.
- Học sinh giơ tay. 
- Vì bạn biết cử xử đúng với bạn bè trong khi học và trong khi chơi.
- Học sinh quan sát tranh bài tập và thảo luận TLCH - Các bạn nhỏ cùng nhau chơi kéo co; Cùng nhau học tập. Cùng nhau nhảy dây.
- Chơi và học một mình rất buồn
- Phải biết cư xử với bạn bè.
Về học bài. đọc trước bài sau.
Tiết 5: Mĩ thuật
Tiết 21 : Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh
A - Mục tiêu :
- Biết thêm về cách vẽ màu .
- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi .
* Học sinh khá ,giỏi : Tô màu mạnh dạn , tạo vẻ đẹp riêng .
B - Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên: 	Một số tranh, ảnh phong cảnh.Một số tranh phong cảnh của HS năm trước.
- Học sinh: Vở tập vẽ 1, màu vẽ.
C - Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - ÔĐTC: (1’)
II – KT bài cũ : (3’)
III - Bài mới: (28’)
1.Giới thiệu bài:
2. Nội dung
3. Thực hành: 
IV. Củng cố - dặn dò: (3’)
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nxét - nhắc nhở.
- GV giới thiệu + ghi đầu bài lên bảng.
a.Giới thiệu hình vẽ:
- GV giới thiệu hình vẽ (phong cảnh miền núi ở H3) trong vở tập vẽ 1 để HS nhận ra các hình như...
+ Dãy núi.
+ Ngôi nhà sàn.
+ Cây.
+ Hai người đang đi.
- GV gợi ý HS cách vẽ màu (H2)
b. Vẽ màu theo ý thích.
+ Chọn màu khác nhau để vẽ các hình núi, mái nhà tường nhà, cửa, lá cây, thân cây, quần áo, váy...
+ Không nhất thiết phải vẽ màu nền, nên có chỗ đậm, chỗ nhạt.
- GV quan sát HS đã vẽ, gợi ý để các em tìm màu cho hình bên cạnh.
- Vẽ màu toàn bộ các hình vẽ ở bức tranh.
- Nxét, đánh giá vẽ màu (màu sắc phong phú, cách vẽ thay đổi: có thưa, có đậm nhạt...)
- Nxét tiết học.
- Dặn HS về nhà quan sát con vật nuôi trong nhà.
- Hát
- HS quan sát + nhận xét.
- HS chọn màu nền và vẽ hình.
- HS nhận xét đánh giá bài.
 ===========================
Phụ đạo
Tiết 1: Tiếng việt:
 Ôn tập các vần đã học 
A. Mục tiêu :
 - Học sinh đọc được : iêc , ươc , ach , ich , êch , op , ap , ăp , ăp. 
- Viết được: lịch sự , bạc phếch , lóp ngóp , xe đạp , bắp chuối .
* Học sinh yếu bước đầu nhận ra và đọc được : iêc , ươc , ach , ich , êch , op , ap , ăp , ăp . 
 * Học sinh khá , giỏi luyện viết thêm câu ứng dụng trong bài đã học .
 B. Đồ dùng dạy - học :
 * Giáo viên : Sách Tiếng Việt, các âm, vần
 * Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở ô ly, bút, bảng con
C. Phương pháp: 
 -PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành ,
 -HT: cn. n. 
D. Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Học sinh yếu
I. ÔĐTC
 II. KTBC :4'
III. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
* Hs K,G
IV. Củng cố – dặn dò:
- Trực tiếp
a. Gv ghi bảng và chỉ các vần 
b. Luyện viết vào vở
- Viết mẫu và hd cách viết: lịch sự , bạc phếch , lóp ngóp , xe đạp , bắp chuối .
- Theo dõi- hd và uốn nắn hs .
- Hôm nay các em ôn lại các âm 
- Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng đã học
- Hs nhận ra và đọc được: iêc , ươc , ach , ich , êch , op , ap , ăp , ăp.
 CN- NL
- Hs nêu được âm,vần ghép được, đánh vần và viết vào vở : lịch sự , bạc phếch , lóp ngóp , xe đạp , bắp chuối .
- CN - ĐT
- Viết vở ô li : 
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác 
Đạp trên lá vàng khô .
Quý + Tùng đọc và viết được : iêc , ươc , ach , ich , êch , op , ap , ăp , ăp. 
- Quý viết : con ếch , họp nhóm
Tiết 2: Toán:
Ôn các số trong phạm vi 20
A. Mục tiêu: 
- Học sinh được củng cố các số trong phạm vi 20 .
* Học sinh khá , giỏi : Biết cách cộng một cách thành thạo
* Quý nhớ được cách cộng .
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: 20 bông hoa , 20 con bướm  
-HS: sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li 
C. Phương Pháp: 
 - PP:Trực quan, thực hành
 - HT:cá nhân,nhóm , 
D. Các hoạt động dạy và học :
 ND-TG 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 Học sinh yếu
I. KTBC:
II.Bài mới:(35’ )
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
B1: Hd hs tính các phép tính
* B2: Hs K,G làm bài tập
IV.Củng cố - dặn dò: 3’
- Cho hs đọc viết bảng con : 11 , 12 , 15
- Trực tiếp
* Hd hs ôn các số đã học
- Viết các số đã học
- Theo dõi- uốn nắn
- Cho hs làm vở BT
+ Bài tập : Trả lời câu hỏi
?Số12gồm mấy chục mấy đơn vị
?Số16gồm mấy chục mấy đơn vị
?Số11gồm mấy chục mấy đơn vị
?Số10gồm mấy chục mấy đơn vị
?Số20gồm mấy chục mấy đơn vị
- Học thuộc các phép
tính trên .
- Hs đọc CN-ĐT
- Viết bảng con
- Hs ôn các bảng cộng trừ đã học:
- Viết các số: 11 đến 19. bảng con
 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 , 20.
 - Điền các số từ 10 đến 19 vào dưới mỗi vạch của tia số
- Hs trình bày miệng
- Số 12 gồm 1 chục 2 đơn vị
- Số 16 gồm 1 chục 6 đơn vị
- Số 11 gồm 1 chục 1 đơn vị
- Số 10 gồm 1 chục 0 đơn vị
- Số 20 gồm 2 chục 0 đơn vị
Quý ôn cho thuộc các số đã học trong phạm vi 20
- Viết bảng con
+10,11,12,13,14,
15,16,17,18,19, 20
 ==============================
Ngày soạn: 15/ 01/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 17/ 01/ 2010
Tiết 1+2: Tiếng việt:
 Bài 87 : Ep – êp
A. Muc tiờu :
- Đọc được : ep ,êp , cá chép , đèn xếp ; các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được : ep ,êp , cá chép , đèn xếp .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp .
* Học sinh khá,giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp .
B. Đồ dùng dạy - học:
* GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
* HS: sgk, vở TV, bảng con
 C.Phương pháp:
PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động dạy học.
 ND -TG 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
I- KT bài cũ (4')
II- Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
*- Dạy vần : ep
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
*- Dạy vần êp
c. Hướng dẫn viết:
d.Đọc từ ứng dụng:
3. Luyện tập
a- Luyệnđọc:(10')
b- Luyện viết (13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố, dặn dò (3')
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: Hợp, lợp
- GV: Nhận xét, ghi điểm
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới : ep, êp
? Vần ep được tạo bởi âm nào ?
? So sánh vần ep và vần ăp ?
? Nêu vị trí vần ăp ?
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
- Muốn có tiếng chép ta thêm âm gì , dấu gì 
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: cá chép
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
- Dạy tương tự nh vần êp .
 ? Vần êp được tạo bởi âm nào ?
? So sánh vần êp và ep
- Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs 
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
 Lễ phép gạo nếp
 Xinh đẹp bếp lửa
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
 Việt Nam đất nước ta ơi 
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
 Cánh cò bay lả dập dờn
 Mây mờ che đỉnh trường sơn sớm chiều.
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì. 
- Chỉ cho hs đọc:Xếp hàng vào lớp
? Các bạn đang làm gì
? Các bạn xếp hàng vào lớp như thế nào
? Em có nên học tập các bạn không
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thớc cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
Vần ep được tạo bởi âm e và p
-e đứng trớc âm p đứng sau
CN - N - ĐT
Học sinh ghép vần ep, chép
-ch đứng trước,ep đứng sau
CN - N - ĐT
- con cá
CN - N ... : 	- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
C- Phương pháp: 
 PP : Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành.
 HT : CN
D- Các hoạt động dạy học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KTbài cũ:(4')	
II- Bài mới: (25')
1- Giới thiệu bài: 
 - Đọc bài: rước đèn
GV: nhận xét, ghi điểm.
GV: Ghi đầu bài.
Học sinh viết bảng con
Học sinh nghe giảng.
2- Hướng dẫn quan sát, chữ viết mẫu .
3. Hướng dẫn học sinh viết chữ vào bảng con
4- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
IV- Củng cố, dặn dò (5')
- GV treo bảng chữ mẫu lên bảng
? Em nêu cách viết chữ “ bập bênh”.
? Những chữ nào được viết với độ cao 5 li.
? Em hãy nêu cách viết chữ “ giúp đỡ”
? Những chữ nào cao 4 li.
? Tất các các chữ viết trên đều chung điểm gì
- GV viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết.
+ Từ “bập bênh” gồm chữ “bập” và “ bênh ”
+ Từ “lợp nhà” gồm chữ “lợp” và 
“ nhà ”
+ Từ “xinh đẹp”. Chữ “xinh” và 
“ đẹp”
+ Từ “giúp đỡ” gồm chữ “giúp” và “ đỡ ” 
+ Từ “bếp lửa”: gồm chữ “bếp” và “ lửa ”
 + Từ “ ướp cá” gồm chữ “ớp” 
- Hướng dẫn học sinh viết các từ trên vào vở tập viết
- GV thu bài chấm, nhận xét một số .- GV nhận xét tiết học, tuyên 
dương những em viết đúng, đẹp .
Học sinh quan sát, nhận xét
Chữ b, nh, l, gi
Chữ p, f, đ
- Học sinh nêu: 
- Các nét đều được nối liền nhau.
- viết b cao 5 li, p cao 4 li và đấu nặng dưới â. Chữ “bênh” viết b cao 5 li nối liên ê cao 2 li, nh cao 5 li.
- viết l cao 5 li nôi liền vần ơ cao 2 li, p cao 4 li và dấu nặng dưới ơ. chữ “nhà” viết nh cao 5 li nối liền a cao 2 li, dấu huyền trên a.
- viết x cao 2 li nối liền i cao 2 li và nh cao 5 li. Chữ “đẹp” viết đ cao nặng dưới e.
-chữ gi viết cao 5 li nối u cao 2 li, p cao 4 li. chữ “đỡ” viết đ cao 4 li nôi ơ cao 2 li và dấu ngã trên ơ.
-viết b cao 5 li . nối chữ ê cao 2 li, p cap 4 li và dấu sắc trên ê. Chữ “lửa” viết l cao 5 li nối a cao đều 2 li dấu hỏi trên .- viết ươ cao đều 2 nối chữ p cao 4 li và dấu sắc trên ơ. Chữ “cá “ viết ca cao đều 2 li và dấu sắc trên a.
Học sinh viết bài vào vở
Học sinh lắng nghe.
 ============================= 
Ngày soạn: 20/ 01/ 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22/ 01/ 2010
Tiết 1: Tập viết:
 Ôn tập
A- Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường , cỡ vừa .
* Học sinh khá , giỏi tập viêt những chữ các em thường mắc lỗi do GV chọn .	
 B- Đồ dùng Dạy - Học:
* Giáo viên: - Giáo án, Chữ viết mẫu.
* Học sinh: 	- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
C- Phương pháp:
 PP :Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành.
 HT : CN – N – L 
D- Các hoạt động dạy học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I-ổn định tổ chức (1')
II-Kiểm trbài cũ:(4')
III- Bài mới: (25')
1- Giới thiệu bài:	
2- Hướng dẫn quan sát, chữ viết mẫu .
3 Hướng dẫn học sinh viết chữ vào bảng con
4- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
IV - Củng cố - dặn dò (5'
- Đọc bài: tàu thuỷ, 
- GV: nhận xét, ghi điểm.
- GV: Ghi đầu bài.
- GV treo bảng chữ mẫu lên bảng
? Em nêu cách viết chữ “ sách giáo khoa”.
? Những chữ nào được viết với độ cao 5 li.
? Em hãy nêu cách viết chữ “ giấy pơ - luya”
- GV viết mẫu, hướng dẫn học sinh viết.
bập bênh , lợp nhà, xinh đẹp giúp đỡ, bếp lửa, ướp cá,con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh sạch,vui thích, xe đạp,tuốt lúa, hạt thóc,mầu sắc giấc ngủ 
- Hướng dẫn học sinh viết các chữ trên vào vở tập viết
- GV thu bài chấm, nhận xét một số bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
Lớp hát
Học sinh viết bảng con
Học sinh quan sát, nhận xét
Chữ th, l, gi, ch
- Các nét đều được nối liền nhau.
- Học sinh viết bảng con
Học sinh viết bài vào vở
Học sinh lắng nghe.
Học sinh về nhà tập viết bài nhiều lần.
 ========================
Tiết 2: Toán: 
Tiết 84: Bài toán có lời văn 
A. Mục tiêu : 
- Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết ) và câu hỏi ( diều cần tìm ) . Điền đúng số , đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ 
- Bài tập cần thực hiện : Các BT trong bài .
B. Đồ dùng dạy học:
* GV : Tranh vẽ , SGK .
 * HS : SGK , VBT 
C. Phương pháp: 
 PP : Giảng giải, đàm thoại, trực quan, luyện tập 
 HT : CN – N – L 
D. Các hoạt động dạy học: 
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTbài cũ: 4'
II. Bài mới: 30'
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung 
* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán
* Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống 
Bài 3:viết tiếp câu hỏi để có bài toán .
* Bài 4:Viết tiếp câu hỏi để có bàitoán 
3. Trò chơi toán học
IV. Củng cố - dặn dò: 4'
? Thực hiện phép tính 
- Nhận xét ghi điểm 
-> Ghi đầu bài 
? Nêu yêu cầu bài tập 
? hãy quan sát và nêu bài toán
? Quan sát tranh và điền số vào chỗ chấm của bài tập rồi đọc
- Nhận xét 
? bài toán cho biết gì?
? bài toán hỏi gì?
? Theo câu hỏi ta phải tìm gì?
? 1 bạn thêm 3 là mấy bạn tất cả ?
- Nhận xét: Dạng bài toán 
được viết ra như thế này được gọi là bài toán có lời văn 
? Nêu bài toán ban đầu?
? Quan sát tranh và điền số vào chỗ chấm và đọc lại bài toán .
? bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Theo em có tất cả bao nhiêu con thỏ tất cả ?
? Em làm như thế nào
? bài toán này thuộc dạng bài toán gì?
GV: Bài toán có lời văn gồm 2 phần 
Phần 1: các số
Phần 2: câu hỏi 
? Nêu yêu cầu bài toán 
? Quan sát tranh và đọc bài toán 
? Bài toán đã đầy đủ chưa ? thiếu gì?
? Câu hỏi như thế nào?
? Hãy viết tiếp câu hỏi vào bài toán ?
? Đọc lại bài toán đầy đủ 
- Nhận xét : Đây cũng là bài toán có lời văn .
? Nêu yêu cầu bài tập
? quan sát tranh và và nêu bài toán
? Bài toán này đủ chưa? thiếu phần nào?
? Điền vào bài
? Đọc lại bài văn hoàn chỉnh .
- Nhận xét 
? bài toán cho biết gì?
? bài toán hỏi gì
? bài toán có mấy phần? là phần nào?
- Nhận xét nhấn mạnh: Dạng toán có lời văn 
GV gắn bảng 3 cái thuyền rồi gắn tiếp 2 thuyền nữa và vẽ móc để chỉ thao tác gộp
? Dựa vào tranh vẽ em hãy nêu bài toán.
- GV nhận xét , tuyên dương 
? Em biết dạng bài tập gì qua bài học hôm nay 
- Nhận xét và giao bài về nhà
 Hs làm bảng con
18
14
15
 - 
 + 
 -
 6
 5
 5
12
19
10
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- CN nêu bài tập cha điền 
- Có 1 bạn , có thêm 3 bạn đang đi tới . Hỏi có tất cả có bao nhiêu bạn ?
- Bài toán cho biết có 1 bạn , thêm 3 bạn 
- Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn 
- Tìm xem tất cả có mấy bạn
- Có 4 bạn 
- CN nêu 
Có 5 con thỏ , có thêm 4 con thỏ đang chạy tới . Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ
Bài toán cho biết có 5 con thỏ thêm 4 con nữa 
- Bài toán hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ 
- có 9 con thỏ 
- Lấy 5 con cộng với 4 con bằng 9 con 
- bài toán có lời văn 
- CN nêu : viết tiếp câu hỏi để có bài toán .
Có 1 gà mẹ và có 7 gà con . Hỏi....
- chưa đủ , thiếu câu hỏi
- Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ?
- HS viết 
- CN đọc 
Viết tiếp câu hỏi để có bàitoán 
- Có ....con chim đậu trên cành, có thêm ....con chim bay đến . Hỏi .....
- Chưa đủ, thiếu số và câu hỏi
- Quan sát và điền vào bài 
Có 4 con chim đậu trên cành, có thêm 2 con chim đang bay tới . Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim?
- Cho biết có 4 con chim, thêm 2 con nữa 
- Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim
Có 2 phần: + cho biết số
 + câu hỏi
- 3 nhóm thi đọc đề bài 
- Có 3 cái thuyền thêm 2 cái thuyền nữa . Hỏi có tất cả bao nhiêu cái thuyền ?
- Bài toán có lời văn 
 ============================
Tiết 4: Thể dục
Bài 21: Bài thể dục - đội hình đội ngũ
I- Mục tiêu: 
- Ôn 3 động tác thể dục đã học. Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Điểm số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng, rõ ràng.
II - Địa điểm - Phương tiện:
- GV :Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, sạch sẽ.
- HS :Trang phục gọn gàng.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Phần mở đầu (10')
- GV nhận lớp và phổ biến ND y/c bài học.
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 - 2.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 50 - 60m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 
- Trò chơi (Diệt các con vật có hại).
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số 
x x x x 
x x x x 
- Lớp chơi trò chơi.
2- Phần cơ bản (20')
3- Phần kết thúc (5')
*Ôn 3 động tác thể dục đã học: 2 - 3 lần.
- Gv quan sát + uốn nắn.
* Động tác vặn mình: 
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác cho HS tập bắt chước sau 2 lần mỗi lần 2x8 nhịp. GV nxét uốn nắn động tác lần 3, GV vừa làm mẫu, vừa hô, lần 4 - 5 hô h/s tập.
N1: Bước chân trái sang ngang một bước rộng bằng vai, 2 tay sang ngang, bàn tay sấp.
N2: Vặn mình sang trái, 2 bàn chân giữ nguyên, tay phải đưa sang trái vỗ vào bàn tay trái.
N3: Về N1.
- sửa sai
* Trò chơi: “ Chạy tiếp sức” hoặc “Nhảy ô tiếp sức” (4 - 5’) 
- Đi thường theo nhịp 2 -4 hàng dọc và hát.
- Trò chơi hồi tĩnh, thư giãn.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Nxét giờ học - Về nhà ôn 4 động tác đã học.
 ==============================
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
Nhận xét lớp Tuần 21
1. Mục tiêu:
-Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần.
- Biết được phương hướng tuần tới.
- Thấy rõ được trách nhiệm của một người học sinh.
2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi
* Khen: Quỳnh Anh , Trường . 
- Hạn chế: Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn cha chu ý trong giờ học, còn nhìn ra ngoài. Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp .
 * Chê: Quý Tùng . 
3- Hoạt động khác:
- Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, tập tương đối đúng động tác.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
- Hát ra vào lớp đều đặn
4- Phương hướng hoạt động tuần tới.
- Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. 
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở trước khi đến lớp
- Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
- Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt sao .

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh Tuan 21.doc